中国「世界の工場」終焉か? 日本や米国企業の撤退・縮小進む

kamikaze

Administrator
Lâu rồi không dịch. Ai rảnh thì thử sức nhé.


中国「世界の工場」終焉か? 日本や米国企業の撤退・縮小進む


 「世界の工場」とされた中国から企業の撤退や事業縮小が始まっている。背景にあるのは人件費の高騰が大きいが、中国独自のさまざまな規制や参入障壁、参入後の競争の激化に知的財産権の問題なども残る。

 ボストン・コンサルティング・グループ(BCG)が、米国を拠点とする製造業106社を対象に調査したところ、全体の37%の企業が「中国からの製造拠点の移転を計画、または積極的に検討している」と回答。売上高100億ドル(約8150億円)以上の企業では、48%がそう答えたという。

■米国では「回帰」で300万人の雇用創出と試算

 BCGによると、中国に進出している企業の大半が「中国の人件費は上昇し続ける」とみており、さらに日本や欧州といった先進国と比べても米国の人件費は安くなりつつあると指摘している。

 ゼネラル・エレクトリック(GE)はこれまでメキシコと中国にあった家電の製造拠点をケンタッキー州に戻した。BCGは競争力のある製造拠点を米国に置くことで、向こう10年間で最大300万人の雇用創出が見込めるとしている。

 日本でも中国からの撤退・事業縮小の動きは、すでに起こっている。

 「洋服の青山」を展開する青山商事は、現在75%ある中国の生産比率を3年後には50%に縮小する計画だ。中国製の「安さ」を売りものに紳士服の販売を伸ばしてきた同社も、「人件費の高騰」を理由にあげるており、今後はベトナムやカンボジア、インドネシアなどに縫製部門を移す。同社は「中国からの撤退ではなく、一部を移転するだけです」と話している。

 アパレルでは「ユニクロ」を展開するファーストリテイングも、中国以外での生産規模を拡大する傾向にある。

 富士ゼロックスは、年内をめどに商業用の高速デジタル印刷機の生産を、中国から新潟工場に移管する。中国での生産は量産品に特化。同社は、「新潟工場の生産効率が上がってきたこともあり、まずは1機種を移すことにしました」と説明。他の機種も状況をみながら検討する。

■規制や知的財産権が「壁」に

 いち早く、2011年3月に「撤退」を決断したのが、ゼネコン大手の大林組だ。中国の経済成長による建設ラッシュを背景に進出したが実績は上がらず、原因は「ライセンス制度」にあった。

 中国には、大規模なビル建設のほか、鉄道や道路などの大型案件を受注するのに必要な「特級」から、ビルの階数によって1~3級までの4段階に建設の「ライセンス」を制限する独自の規制がある。しかも、外資系には実質的に門戸が閉ざされているため、「受注できるプロジェクトの範囲が狭かった」という。

 ただ、同社は「中国市場を否定しているわけではない」と、今後の再進出に含みを残す。

 最近では、インターネット大手の楽天が2012年4月20日、中国のネット検索大手の百度(バイドゥ)との合弁事業として、中国本土で手がけているショッピングモール「楽酷天(らくてん)」のサービスを5月末で終了すると発表した。

 「楽酷天」は10年10月に日中の約2000の業者が出店しスタートした。しかし、中国では昨年から電子商取引への投資熱が高まり、同業他社との競争が激しくなったことでバイドゥと協議。その結果、大幅な改善は難しいと判断し、わずか1年6か月での撤退となった。

 ネット事業をめぐっては、米検索大手のグーグルも、中国本土向けサイト「Google.cn(グーグル中国)」のサービスを打ち切った。

 外資系企業の多くは、中国の知的財産権の保護は不十分であると考えている。ある企業は、「中国は海外企業の技術を奪い、これらの技術を中国国内や海外市場で利用している」との不満を漏らす。

 日本貿易振興機構(JETRO)は、「中国はいまも投資(進出企業)のほうが伸びている」というが、企業に不信感が募っていることは間違いない。

http://headlines.yahoo.co.jp/hl?a=20120428-00000004-jct-bus_all
 

jindo_89

Liu liu.... (*´з`)~♪
Lâu quá rồi ko dịch, có "chuối" nhờ cả nhà chỉnh đốn giúp em... :p

Nửa trước ạ.


中国「世界の工場」終焉か? 日本や米国企業の撤退・縮小進む

Trung Quốc sắp hết thời được coi "Nhà máy của thế giới" ? Doanh nghiệp Nhật và Mỹ dần rút lui khỏi TQ.

「世界の工場」とされた中国から企業の撤退や事業縮小が始まっている。背景にあるのは人件費の高騰が大きいが、中国独自のさまざまな規制や参入障壁、参入後の競争の激化に知的財産権の問題なども残る。

Các doanh nghiệp đã bắt đầu có sự thu nhỏ phạm vi kinh doanh và rút lui khỏi TQ - quốc gia được coi như "Nhà máy của thế giới", trong bối cảnh vẫn còn tồn tại các vấn đề : chi phí thuê nhân công ở TQ ngày một tăng, các loại quy chế của riêng TQ đặt ra cùng những khó khăn khi tham gia hoạt động, sự tranh giành dữ dội quyền sở hữu trí tuệ sau khi gia nhập thị trường này..v.v.

 ボストン・コンサルティング・グループ(BCG)が、米国を拠点とする製造業106社を対象に調査したところ、全体の37%の企業が「中国からの製造拠点の移転を計画、または積極的に検討している」と回答。売上高100億ドル(約8150億円)以上の企業では、48%がそう答えたという。

Công ty Boston Consulting Group (BCG) vừa thực hiện cuộc khảo sát với 106 công ty sản xuất có trụ sở kinh doanh tại Mỹ, 37% số đó có câu trả lời rằng "dự định sẽ dời cơ sở sản xuất khỏi TQ và đang tích cực thảo luận về kế hoạch này". Được biết có khoảng 48% các công ty có doanh thu trên 10 tỷ đô (khoảng 815 tỷ Yên) cũng đã có câu trả lời trên.

■米国では「回帰」で300万人の雇用創出と試算

Mỹ ước tính sẽ tạo được việc làm cho 3 triệu dân khi "về nước"

BCGによると、中国に進出している企業の大半が「中国の人件費は上昇し続ける」とみており、さらに日本や欧州といった先進国と比べても米国の人件費は安くなりつつあると指摘している。

Theo BCG cho hay, hơn nửa các doanh nghiệp đang rút khỏi TQ thấy rằng " chi phí thuê lao động của TQ sẽ tiêp tục tăng cao", thêm nữa BCG còn chỉ ra dù có so với các nước phát triển như Nhật hay các nước Âu Mỹ thì chi phí thuê nhân công của Mỹ vẫn có khuynh hướng rẻ hơn.

 ゼネラル・エレクトリック(GE)はこれまでメキシコと中国にあった家電の製造拠点をケンタッキー州に戻した。BCGは競争力のある製造拠点を米国に置くことで、向こう10年間で最大300万人の雇用創出が見込めるとしている。

Công ty General Electric (GE) hiện giờ đã chuyển lại cơ sở sản xuất điện gia dụng lúc trc đặt ở Mexico và TQ về tiểu bang Kentucky (Mỹ). BCG cho rằng có thể tạo việc làm cho tối đa 300 vạn người trong 10 năm sắp tới bằng cách đặt cơ sở sản xuất có sức cạnh tranh lớn về lại Mỹ.

 日本でも中国からの撤退・事業縮小の動きは、すでに起こっている。

Ngay cả Nhật cũng đã bắt đầu có động thái thu hẹp quy mô kinh doanh và rút lui khỏi TQ.

 「洋服の青山」を展開する青山商事は、現在75%ある中国の生産比率を3年後には50%に縮小する計画だ。中国製の「安さ」を売りものに紳士服の販売を伸ばしてきた同社も、「人件費の高騰」を理由にあげるており、今後はベトナムやカンボジア、インドネシアなどに縫製部門を移す。同社は「中国からの撤退ではなく、一部を移転するだけです」と話している。

Công ty thời trang Aoyama với thương hiệu "Thời trang công sở Aoyama" đang có kế hoach giảm tỉ lệ sản xuất ở TQ từ 75% xuống còn 50% sau 3 năm nữa. Aoyama đã có ý định mở rộng kinh doanh thời trang nam cao cấp sang kinh doanh hàng TQ "rẻ tiền" cũng đưa ra lí do "do chi phí lao động tăng cao", sau này sẽ chuyển giao cơ sở kinh doanh may mặc sang những nước như VN, Campuchia hay Indonesia.. Aoyama cũng nói rằng "ko phải chúng tôi rút lui khỏi TQ, chỉ là chuyển một phần thôi".

 アパレルでは「ユニクロ」を展開するファーストリテイングも、中国以外での生産規模を拡大する傾向にある。

Công ty FAST RETAILING với thương hiệu Uniqlo cũng có khuynh hướng mở rộng quy mô sản xuất ra nước ngoài ngoại trừ TRung quốc.

 富士ゼロックスは、年内をめどに商業用の高速デジタル印刷機の生産を、中国から新潟工場に移管する。中国での生産は量産品に特化。同社は、「新潟工場の生産効率が上がってきたこともあり、まずは1機種を移すことにしました」と説明。他の機種も状況をみながら検討する。

Fuji Xerox cũng dự định trong năm nay sẽ chuyển cơ sở sản xuất máy in KTS tốc độ cao dùng cho khách hàng doanh nghiệp về Nigata. Việc sản xuất tại TQ sẽ tập trung hơn về số lượng . Fuji Xerox cũng phát biểu rằng " CHúng tôi đang có kế hoạch tăng tỉ lệ sản xuất của cơ sở ở Nigata, trước tiến sẽ chuyển 1 model máy về đây". Sau khi xem xét và nghiên cứu tình hình cũng sẽ chuyển nốt các model máy còn lại .

..............
 

kamikaze

Administrator
中国「世界の工場」終焉か? 日本や米国企業の撤退・縮小進む

Trung Quốc sắp hết thời được coi "Nhà máy của thế giới" ? Doanh nghiệp Nhật và Mỹ dần rút lui khỏi TQ.

Thiếu mất một chữ 縮小 và chữ 進む cũng chưa sát lắm.


「世界の工場」とされた中国から企業の撤退や事業縮小が始まっている。背景にあるのは人件費の高騰が大きいが、中国独自のさまざまな規制や参入障壁、参入後の競争の激化に知的財産権の問題なども残る。

Các doanh nghiệp đã bắt đầu có sự thu nhỏ phạm vi kinh doanh và rút lui khỏi TQ - quốc gia được coi như "Nhà máy của thế giới", trong bối cảnh vẫn còn tồn tại các vấn đề : chi phí thuê nhân công ở TQ ngày một tăng, các loại quy chế của riêng TQ đặt ra cùng những khó khăn khi tham gia hoạt động, sự tranh giành dữ dội quyền sở hữu trí tuệ sau khi gia nhập thị trường này..v.v.

Chỗ này chưa sát lắm. Nên bám sát cấu trúc 背景にあるのは人件費の高騰が大きいが....も残る


 
ボストン・コンサルティング・グループ(BCG)が、米国を拠点とする製造業106社を対象に調査したところ、全体の37%の企業が「中国からの製造拠点の移転を計画、または積極的に検討している」と回答。売上高100億ドル(約8150億円)以上の企業では、48%がそう答えたという。

Công ty Boston Consulting Group (BCG) vừa thực hiện cuộc khảo sát với 106 công ty sản xuất có trụ sở kinh doanh tại Mỹ, 37% số đó có câu trả lời rằng "dự định sẽ dời cơ sở sản xuất khỏi TQ và đang tích cực thảo luận về kế hoạch này". Được biết có khoảng 48% các công ty có doanh thu trên 10 tỷ đô (khoảng 815 tỷ Yên) cũng đã có câu trả lời trên.


"Có trụ sở kinh doanh tại Mỹ" < chắc chưa sát và rõ ý lắm.


■米国では「回帰」で300万人の雇用創出と試算

Mỹ ước tính sẽ tạo được việc làm cho 3 triệu dân khi "về nước"

BCGによると、中国に進出している企業の大半が「中国の人件費は上昇し続ける」とみており、さらに日本や欧州といった先進国と比べても米国の人件費は安くなりつつあると指摘している。

Theo BCG cho hay, hơn nửa các doanh nghiệp đang rút khỏi TQ thấy rằng " chi phí thuê lao động của TQ sẽ tiêp tục tăng cao", thêm nữa BCG còn chỉ ra dù có so với các nước phát triển như Nhật hay các nước Âu Mỹ thì chi phí thuê nhân công của Mỹ vẫn có khuynh hướng rẻ hơn.

Chỗ này ok.

 
ゼネラル・エレクトリック(GE)はこれまでメキシコと中国にあった家電の製造拠点をケンタッキー州に戻した。BCGは競争力のある製造拠点を米国に置くことで、向こう10年間で最大300万人の雇用創出が見込めるとしている。

Công ty General Electric (GE) hiện giờ đã chuyển lại cơ sở sản xuất điện gia dụng lúc trc đặt ở Mexico và TQ về tiểu bang Kentucky (Mỹ). BCG cho rằng có thể tạo việc làm cho tối đa 300 vạn người trong 10 năm sắp tới bằng cách đặt cơ sở sản xuất có sức cạnh tranh lớn về lại Mỹ.

Chuyển lại >> đưa về

 日本でも中国からの撤退・事業縮小の動きは、すでに起こっている。

Ngay cả Nhật cũng đã bắt đầu có động thái thu hẹp quy mô kinh doanh và rút lui khỏi TQ.

 「洋服の青山」を展開する青山商事は、現在75%ある中国の生産比率を3年後には50%に縮小する計画だ。中国製の「安さ」を売りものに紳士服の販売を伸ばしてきた同社も、「人件費の高騰」を理由にあげるており、今後はベトナムやカンボジア、インドネシアなどに縫製部門を移す。同社は「中国からの撤退ではなく、一部を移転するだけです」と話している。

Công ty thời trang Aoyama với thương hiệu "Thời trang công sở Aoyama" đang có kế hoach giảm tỉ lệ sản xuất ở TQ từ 75% xuống còn 50% sau 3 năm nữa. Aoyama đã có ý định mở rộng kinh doanh thời trang nam cao cấp sang kinh doanh hàng TQ "rẻ tiền" cũng đưa ra lí do "do chi phí lao động tăng cao", sau này sẽ chuyển giao cơ sở kinh doanh may mặc sang những nước như VN, Campuchia hay Indonesia.. Aoyama cũng nói rằng "ko phải chúng tôi rút lui khỏi TQ, chỉ là chuyển một phần thôi".
Xem lại đọan này và chú ý chỗ bôi đỏ để hiểu đúng ý.

 アパレルでは「ユニクロ」を展開するファーストリテイングも、中国以外での生産規模を拡大する傾向にある。

Công ty FAST RETAILING với thương hiệu Uniqlo cũng có khuynh hướng mở rộng quy mô sản xuất ra nước ngoài ngoại trừ TRung quốc.

 
富士ゼロックスは、年内をめどに商業用の高速デジタル印刷機の生産を、中国から新潟工場に移管する。中国での生産は量産品に特化。同社は、「新潟工場の生産効率が上がってきたこともあり、まずは1機種を移すことにしました」と説明。他の機種も状況をみながら検討する。

Fuji Xerox cũng dự định trong năm nay sẽ chuyển cơ sở sản xuất máy in KTS tốc độ cao dùng cho khách hàng doanh nghiệp về Nigata. Việc sản xuất tại TQ sẽ tập trung hơn về số lượng . Fuji Xerox cũng phát biểu rằng " CHúng tôi đang có kế hoạch tăng tỉ lệ sản xuất của cơ sở ở Nigata, trước tiến sẽ chuyển 1 model máy về đây". Sau khi xem xét và nghiên cứu tình hình cũng sẽ chuyển nốt các model máy còn lại .

1 model >> Một lọai
 

nhimbo

New Member
Mình tham gia dịch nửa sau được không mọi người? Hay phải để Jindo89 dịch hết, và chỉ đc đóng góp ý kiến thui vậy?
 

jindo_89

Liu liu.... (*´з`)~♪
Mình tham gia dịch nửa sau được không mọi người? Hay phải để Jindo89 dịch hết, và chỉ đc đóng góp ý kiến thui vậy?
@nhimbo ; Bạn cứ dịch nửa sau của bài rồi có gì mọi người sẽ cùng thảo luận. ;)
 

nhimbo

New Member
Link gốc bị die rồi, làm sao lấy lại đc phần tiếng Nhật của nửa sau cả nhà nhỉ?
Tạm thời mình up bài dịch của mình lên trước, mọi người đóng góp ý kiến nhé :))
---------------------
Quy chế và quyền sở hữu trí tuệ trở thành rào cản.

Tập đoàn xây dựng Oobayashi – công ty nước ngoài đầu tiên đã quyết định rời khỏi thị trường TQ vào hồi tháng 3 năm 2011. Tập đoàn này vào thị trường TQ trong bối cảnh ngành xây dựng đang tươi sáng do sự tăng trưởng kinh tế của TQ nhưng trên thực tế thì tập đoàn này không nâng cao đc thành tích của mình. Nguyên nhân chính là gặp phải vấn đề về giới hạn giấy phép.

Giám đốc của công ty trên cho rằng: Ở Trung quốc có quy chế kiểm soát giấy phép xây dựng riêng.

Họ kiểm soát giấy phép theo 4 cấp độ, từ cấp đặc biệt để nhận những đề án có quy mô lớn như đường sắt, đường bộ (ngoại trừ tòa nhà có quy mô lớn) đến cấp 1~3 dựa vào số tầng của tòa nhà.

Hơn thế , cánh cửa đầu tư nước ngoài thực chất đang bị đóng lại cho nên phạm vi các dự án có khả năng nhận thầu bị thu hẹp đi.

Ông này ko nói rõ ràng, tuy nhiên ông cũng thể hiện rằng sau này vẫn có khả năng quay lại TQ đầu tư :‘ không hẳn là chúng tôi phủ nhận hoàn toàn thị trường TQ’’.

Gần đây, ngày 20/4/2012 Tập đoàn internet Rakuten – doanh nghiệp hợp tác với Baido, tập đoàn tìm kiếm net Của TQ - đã công bố rằng cuối tháng 5 họ sẽ kết thúc dịch vụ của ‘’rakuten’’- trung tâm mua sắm quản lý tại Trung Quốc.

Rakuten bắt đầu mở chi nhánh ở Trung Quốc với khoảng 2000 nhân viên vào tháng 10 năm 2010. Tuy nhiên, từ năm ngoái, TQ chú trọng đầu tư vào thị trường điện tử cho nên cuộc cạnh tranh với các công ty khác hoạt động trong cùng lĩnh vực càng trở nên khốc liệt. Bởi vậy, Rakuten đã hợp tác cùng với Baido.

Kết quả của sự hợp tác đó là sau 1 năm 6 tháng thì Rakuten rút khỏi thị trường sau khi đánh giá kết quả là khó cải thiện tình hình trên diện rộng.

Xoay quanh lĩnh vực nhà mạng, tập đoàn google của Mỹ cũng đã ngừng dịch vụ ở Trung Quốc.

Rất nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài cho rằng, Trung Quốc không bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đầy đủ. Một doanh nghiệp bày tỏ sự bất mãn: Trung Quốc ăn cắp kỹ thuật của các doanh nghiệp nước ngoài, rồi sử dụng kỹ thuật đó trong nước và ở cả thị trường nước ngoài.

Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản (Jetro) cho rằng: Trung Quốc đang mở rộng hướng đầu tư (các doanh nghiệp đầu tư vào TQ), tuy nhiên chúng tôi cho rằng các doanh nghiệp đã mất niềm tin ở thị trường TQ.

---------------------
 

kamikaze

Administrator
Câu cuối này:

日本貿易振興機構(JETRO)は、「中国はいまも投資(進出企業)のほうが伸びている」というが、企業に不信感が募っていることは間違いない。

Dịch :
Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản (Jetro) cho rằng: Trung Quốc đang mở rộng hướng đầu tư (các doanh nghiệp đầu tư vào TQ), tuy nhiên chúng tôi cho rằng các doanh nghiệp đã mất niềm tin ở thị trường TQ.

Chưa sát và thoát được ý cho lắm
中国はいま投資(進出企業)のほう伸びている = Ngay thời điểm hiện nay thì (so với xu hướng rút khỏi thị trường Trung Quốc) đầu tư (các doanh nghiệp thâm nhập thị trường Trung Quốc) vẫn mạnh hơn.
企業に不信感が募っていることは間違いない。< Chỗ này nhimbo dịch cũng chưa thóat .

Nhimbo thử lại lần nữa xem sao nhé .
 

nhimbo

New Member
Em thử dịch lại:
日本貿易振興機構(JETRO)は、「中国はいまも投資(進出企業)のほうが伸びている」というが、企業に不信感が募っていることは間違いない。

Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản (Jetro) cho rằng:’’ Ngay thời điểm hiện nay thì hướng đầu tư (các doanh nghiệp thâm nhập vào thị trường TQ) vẫn phát triển hơn.’’Thế nhưng tôi chắc là TQ không thực sự tin tưởng đối với các doanh nghiệp (có vốn đầu tư nc ngoài).

Em diễn giải thế này:

ことは間違いない:chính xác là, không nhầm là, tôi chắc là....
不信感が募る:không thể tin tưởng được
 

kamikaze

Administrator
Nhimbo hiểu chỗ

ことは間違いない:chính xác là, không nhầm là, tôi chắc là....
不信感が募る:không thể tin tưởng được

là không sai . Nhưng chưa đầy đủ. 不信感が募る:không thể tin tưởng được. Nhưng ở đây "ai không tin ai " hay "ai không tin cái gì ?"
Hay chuyển qua tiếng Nhật thì là 不信感が募るの「不信感」は誰から誰/何に対する不信感ですか?
 

nhimbo

New Member
Em nghĩ chủ thể chính là Trung Quốc,
Trung Quốc ko tin tưởng vào các doanh nghiệp nước ngoại

(Đại khái e hiểu đoạn này là: Thực tế là TQ đang mở rộng, phát triển hướng đầu tư đấy, nhưng bản chất là TQ cũng chả tin doanh nghiệp nc ngoài nào cả. Có suy diễn xa quá ko nhỉ :))
 

kamikaze

Administrator
Viết rõ ra thì phải thế này

企業に(中国に対する)不信感が募っていることは間違いない。
Rõ hơn chút nữa thì

(日本を含む外国の)企業に(中国に対する)不信感が募っていることは間違いない。
 

nhimbo

New Member
Em dịch lại câu cuối thế này, bác Kami xem hộ e:

Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản (Jetro) cho rằng: ‘’ngay thời điểm hiện nay thì hướng đầu tư (các doanh nghiệp thâm nhập vào thị trường TQ) vẫn phát triển hơn’’, tuy nhiên tôi chắc là các doanh nghiệp (nước ngoài, bao gồm cả Nhật) đã mất niềm tin ở thị trường TQ.
 

nhimbo

New Member
Vậy e túm đoạn thứ hai lại nhé:
--------------------------------------
Quy chế và quyền sở hữu trí tuệ trở thành rào cản.

Tập đoàn xây dựng Oobayashi – công ty nước ngoài đầu tiên đã quyết định rời khỏi thị trường TQ vào hồi tháng 3 năm 2011. Tập đoàn này vào thị trường TQ trong bối cảnh ngành xây dựng đang tươi sáng do sự tăng trưởng kinh tế của TQ nhưng trên thực tế thì tập đoàn này không nâng cao đc thành tích của mình. Nguyên nhân chính là gặp phải vấn đề về giới hạn giấy phép.

Giám đốc của công ty trên cho rằng: Ở Trung quốc có quy chế kiểm soát giấy phép xây dựng riêng.

Họ kiểm soát giấy phép theo 4 cấp độ, từ cấp đặc biệt để nhận những đề án có quy mô lớn như đường sắt, đường bộ (ngoại trừ tòa nhà có quy mô lớn) đến cấp 1~3 dựa vào số tầng của tòa nhà.

Hơn thế , cánh cửa đầu tư nước ngoài thực chất đang bị đóng lại cho nên phạm vi các dự án có khả năng nhận thầu bị thu hẹp đi.

Ông này ko nói rõ ràng, tuy nhiên ông cũng thể hiện rằng sau này vẫn có khả năng quay lại TQ đầu tư :‘ không hẳn là chúng tôi phủ nhận hoàn toàn thị trường TQ’’.

Gần đây, ngày 20/4/2012 Tập đoàn internet Rakuten – doanh nghiệp hợp tác với Baido, tập đoàn tìm kiếm net Của TQ - đã công bố rằng cuối tháng 5 họ sẽ kết thúc dịch vụ của ‘’rakuten’’- trung tâm mua sắm quản lý tại Trung Quốc.


Rakuten bắt đầu mở chi nhánh ở Trung Quốc với khoảng 2000 nhân viên vào tháng 10 năm 2010. Tuy nhiên, từ năm ngoái, TQ chú trọng đầu tư vào thị trường điện tử cho nên cuộc cạnh tranh với các công ty khác hoạt động trong cùng lĩnh vực càng trở nên khốc liệt. Bởi vậy, Rakuten đã hợp tác cùng với Baido.

Kết quả của sự hợp tác đó là sau 1 năm 6 tháng thì Rakuten rút khỏi thị trường sau khi đánh giá kết quả là khó cải thiện tình hình trên diện rộng.

Xoay quanh lĩnh vực nhà mạng, tập đoàn google của Mỹ cũng đã ngừng dịch vụ ở Trung Quốc.

Rất nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài cho rằng, Trung Quốc không bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đầy đủ. Một doanh nghiệp bày tỏ sự bất mãn: Trung Quốc ăn cắp kỹ thuật của các doanh nghiệp nước ngoài, rồi sử dụng kỹ thuật đó trong nước và ở cả thị trường nước ngoài.

Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản (Jetro) cho rằng: ‘’ngay thời điểm hiện nay thì hướng đầu tư (các doanh nghiệp thâm nhập vào thị trường TQ) vẫn phát triển hơn’’, tuy nhiên tôi chắc là các doanh nghiệp (nước ngoài, bao gồm cả Nhật) đã mất niềm tin ở thị trường TQ.
------------------------------
 
Top