Tập dịch: あなたは、それでもユニクロを買ってしまう

kamikaze

Administrator
Ai rảnh thì dịch thử bài này để hiểu thêm về UNIQLO nhé

中国の下請け工場での過酷な労働環境が騒がれているユニクロ。労働問題では何かと批判されることも多いファーストリテイリングですが、筆者が1月15日配信の「なぜユニクロは批判されても売れ続けるのか」で解説したように、きっとこの週末以降もユニクロの客足が極端に落ち込むことはないだろうと見ています。■ 世界共通の「接客」手法が必要


 ユニクロには商品の強さだけでなく、消費者が店頭に誘導され、「つい買ってしまう」という接客の仕組みが整えられています。それは通常のアパレルでありがちな店舗での「ひと対ひと」による「接客」だけではありません。グローバルブランドとして世界レベルの展開をするためには国境も人種も超えた仕組みが必要です。その課題に対して、ユニクロ本部が実践している「見えない接客」があります。「ステルス接客戦略」とでもいったらいいでしょうか。ポイントは大きく5つです。

 ①「単純接触効果」を利用

 ユニクロといえば毎週末の新聞折り込みチラシ。WEBチラシとも連動しています。これは1年=52週間にわたり1週たりとも休むことなく、場合によっては年末年始など週2回のペースで続けています。

 「ああ、またユニクロか」と一瞥する人も、「そういえばあの商品安くなってないかな? 」とくまなく見る人もいるでしょう。ところが重要なポイントはそこではありません。実は「ユニクロのチラシ広告が自宅に届いた」という事実を認識してもらうだけで事足たりているのです。

 認知心理学では「単純接触効果(ザイアンスの法則)」という考え方があります。「ひとは何かしらの対象物(ひと、物なんでも)と繰り返し接することで、警戒心が薄れ、好感度が増していく」という法則です。今回の場合の対象物とはまさしくユニクロの新聞折り込みチラシそのものです。

 毎週そのチラシ広告に接触することで、ちゃんと買い物の目的のある人はそのまま店舗へ直行してしまいたくなる感情を芽生えさせています。そうではない人も週末の会社帰りや家族とのショッピングでたまたま見かけただけで「そういえば、お買い得品がでていたな」と思い出し「ついでに見てみようか」と、なんとなくでも足を向けさせてしまうような効果を発揮します。

 多くのユニクロユーザーは毎週毎週、知らず知らずチラシ広告に触れている間に感情を操作され、店舗へ足を運ぶように誘導されてしまっているのです。

Phần còn lại
 

diudang189

*-: a happi-girl :-*
Thành viên BQT
Sau hơn 2 năm rời TTNB và xa tiếng Nhật, giờ Dịu quay lại chơi với cả nhà đây, mọi người sửa giúp nhé ^^

あなたは、それでもユニクロを買ってしまう

BẠN DẪU SAO CŨNG ĐÃ MUA UNIQLO RỒI


中国の下請け工場での過酷な労働環境が騒がれているユニクロ。労働問題では何かと批判されることも多いファーストリテイリングですが、筆者が1月15日配信の「なぜユニクロは批判されても売れ続けるのか」で解説したように、きっとこの週末以降もユニクロの客足が極端に落ち込むことはないだろうと見ています。

Uniqlo đang bị gây ồn ào bởi môi trường làm việc khắc nghiệt tại các nhà máy thầu phụ của họ ở Trung Quốc. Về vấn đề lao động, Fast Retailing (tập đoàn bán lẻ sở hữu Uniqlo) cũng đã bị chỉ trích không biết bao nhiêu lần, nhưng giống như phân tích trong bài báo “Tại sao Uniqlo bị chỉ trích mà doanh thu vẫn tăng?” của tác giả được đăng ngày 15/1 thì chắc chắn rằng sau cuối tuần này lượng khách tới Uniqlo cũng sẽ không bao giờ rơi xuống đáy.

世界共通の「接客」手法が必要

Biện pháp “tiếp khách” chung trên toàn thế giới rất quan trọng

ユニクロには商品の強さだけでなく、消費者が店頭に誘導され、「つい買ってしまう」という接客の仕組みが整えられています。それは通常のアパレルでありがちな店舗での「ひと対ひと」による「接客」だけではありません。グローバルブランドとして世界レベルの展開をするためには国境も人種も超えた仕組みが必要です。その課題に対して、ユニクロ本部が実践している「見えない接客」があります。「ステルス接客戦略」とでもいったらいいでしょうか。ポイントは大きく5つです。

Tại Uniqlo không chỉ có sức mạnh của sản phẩm, một cơ chế tiếp khách đã được sắp đặt, theo đó người tiêu dùng được dẫn tới cửa hàng và “cuối cùng cũng đã mua rồi”. Đó không chỉ là tiếp khách theo kiểu “người đối người” tại các cửa hàng quen thuộc bán loại trang phục thông thường. Để triển khai trên mức độ toàn thế giới như là thương hiệu toàn cầu, một cơ chế vượt qua biên giới và dân tộc rất quan trọng. Đối với vấn đề đó, tại trụ sở Uniqlo đang thực hành phương pháp “tiếp khách vô hình”. Thậm chí ta có thể gọi là “chiến lược tiếp khách tàng hình” cũng được. Nó gồm có 5 điểm sau:

① 「単純接触効果」を利用

Sử dụng “hiệu quả tiếp xúc đơn thuần”

ユニクロといえば毎週末の新聞折り込みチラシ。WEBチラシとも連動しています。これは1年=52週間にわたり1週たりとも休むことなく、場合によっては年末年始など週2回のペースで続けています。

Nói về Uniqlo ta phải nói tới quảng cáo được đưa vào tờ gấp trong tạp chí mỗi cuối tuần. Nó liên kết với cả quảng cáo trên trang web. Điều đó có nghĩa, 1 năm có 52 tuần thì không 1 tuần nào là ngừng nghỉ, trong một số trường hợp như dịp năm mới, quảng cáo của họ xuất hiện liên tục với tốc độ 2 lần một tuần.

「ああ、またユニクロか」と一瞥する人も、「そういえばあの商品安くなってないかな?」とくまなく見る人もいるでしょう。ところが重要なポイントはそこではありません。実は「ユニクロのチラシ広告が自宅に届いた」という事実を認識してもらうだけで事足たりているのです。

Chắc chắn sẽ có người đọc lướt qua nghĩ rằng “Lại Uniqlo à?” và người đọc kĩ sẽ thắc mắc “Nói vậy thì sản phẩm đó đã rẻ hơn sao?”. Tuy nhiên, điểm quan trọng không phải chỗ này. Thực tế là chỉ với việc nhận thức sự thật rằng “tờ quảng cáo của Uniqlo đã tới tận nhà mọi người” đã đủ rồi.

認知心理学では「単純接触効果(ザイアンスの法則)」という考え方があります。「ひとは何かしらの対象物(ひと、物なんでも)と繰り返し接することで、警戒心が薄れ、好感度が増していく」という法則です。今回の場合の対象物とはまさしくユニクロの新聞折り込みチラシそのものです。

Trong tâm lý học nhận thức có cách suy nghĩ gọi là “hiệu quả tiếp xúc đơn thuần (định luật Zajonc)”. Định luật nêu ra rằng, “Con người ta bằng việc tiếp xúc lặp đi lặp lại nhiều lần một đối tượng nào đó (dù là con người hay đồ vật...) thì tâm lý cảnh giác sẽ suy giảm và mức độ ưa thích sẽ tăng lên”. Vật đối tượng trong trường hợp này rất dễ nhận ra đó chính là quảng cáo của Uniqlo được đưa vào tờ gấp của tạp chí.

毎週そのチラシ広告に接触することで、ちゃんと買い物の目的のある人はそのまま店舗へ直行してしまいたくなる感情を芽生えさせています。そうではない人も週末の会社帰りや家族とのショッピングでたまたま見かけただけで「そういえば、お買い得品がでていたな」と思い出し「ついでに見てみようか」と、なんとなくでも足を向けさせてしまうような効果を発揮します。

Do tiếp xúc với tờ rơi quảng cáo đó mỗi tuần, những người đang có mục đích mua sắm cứ vậy sẽ nảy sinh cảm xúc muốn trực tiếp đến cửa hàng. Và những người không như vậy thì sau giờ làm việc vào cuối tuần hoặc những lúc đi mua sắm với gia đình, chỉ tình cờ nhìn thấy sẽ nhớ ra “Nói vậy thì thứ mình muốn mua liệu có không nhỉ?” và “Nhân tiện thì cứ vào xem thử thế nào”, và bằng cách nào đó rõ ràng nó đã phát huy hiệu quả khiến người ta đi tới cửa hàng.

多くのユニクロユーザーは毎週毎週、知らず知らずチラシ広告に触れている間に感情を操作され、店舗へ足を運ぶように誘導されてしまっているのです。

Rất nhiều người dùng trên trang Uniqlo, mỗi tuần mỗi tuần, trong lúc vô tình chạm vào quảng cáo mà đã bị điều khiển cảm xúc và được dẫn bước tới cửa hàng.

② チラシどおりの品ぞろえ

Chọn hàng thông qua tờ rơi quảng cáo

ユニクロのチラシ広告を見た消費者が店舗を訪れると、広告の商品がそのまま棚に並んでいます。「そんなことは当たり前だ」と思うかもしれませんが、アパレル業界で実はこれほど大変なことはありません。ほかのアパレルでは、チラシ掲載商品が最初から店頭にない場合や、ほんの数点の在庫だけでごまかしているなどの例は数知れません。

Người tiêu dùng đã từng xem tờ rơi quảng cáo của Uniqlo khi ghé vào cửa hàng sẽ thấy những món hàng quảng cáo vẫn còn nguyên trên giá trưng bày. Có thể bạn nghĩ rằng “chuyện này là đương nhiên”, nhưng trong ngành công nghiệp may mặc đây lại là vấn đề rất lớn. Đối với các thương hiệu may mặc khác, chúng ta không thể biết có bao nhiêu ví dụ như trường hợp sản phẩm đăng trên tờ rơi ngay từ đầu đã không có ở cửa hàng, lừa dối về số lượng hàng tồn kho thực tế...

せっかくお店まで来たのに目的の商品がなかったりしたらどれほど腹が立つか。ユニクロでは、商品在庫の欠品によるお客からのクレームと販売機会損失を最も残念なこととして社内でとらえられています。広告通りの商品があるという『安心感』を作り出しています。

Rõ ràng, khi bạn đã đến cửa hàng nhưng món hàng bạn nhắm tới lại không có thì bạn sẽ tức giận đến mức nào. Tại Uniqlo, khiếu nại từ khách hàng do thiếu hụt hàng hóa tồn kho và tổn thất cơ hội kinh doanh được công ty coi là vấn đề đáng tiếc nhất. Vì vậy, hàng hóa có như trong quảng cáo đã tạo ra được “cảm giác an tâm” trong khách hàng.

③ 徹底して平等に対応

Đối xử tận tâm và bình đẳng

ユニクロには老若男女、常連や初来店などの顧客属性の区別もなく、徹底して平等な『接客』を店舗全体の仕組みとして構成しています。

Uniqlo đang xây dựng một cơ chế trong toàn hệ thống cửa hàng là “tiếp khách” tận tâm và bình đẳng, không có sự phân biệt đặc tính khách hàng như già trẻ, gái trai, khách thường xuyên lui tới hay lần đầu tới cửa hàng.

誰がどう見てもわかりやすい陳列

Cách trưng bày để ai nhìn thế nào cũng dễ hiểu

店先のカウンター式の長い棚、壁面の棚、ラック。そのすべての場所でアイテム別、カラー別、サイズ順に整然とならべられ、遠くから見てもわかりやすい大きな価格表が掲示されています。誰もがどこにどの商品があるのか一目でわかり、欲しいカラーやサイズを見つけ、値段も聞くことなく選べるようになっています。

Kệ dài kiểu quầy thu ngân ở phía trước cửa hàng, kệ giáp tường và kệ tầng - tại tất cả các nơi, hàng hóa được sắp xếp gọn gàng theo từng chủng loại, màu sắc và kích thước, cùng với bảng giá lớn được đăng để sao cho từ xa cũng có thể nhìn thấy dễ dàng. Vì thế mà mọi người đang ở đâu chỉ nhìn qua là thấy sản phẩm nào có, dễ dàng tìm thấy được màu sắc và kích thước mình mong muốn, không cần hỏi giá cũng có thể chọn được sản phẩm cho mình.

しかもちょっと目線よりも高い位置にある商品も、お客自身に取ってもらうためか、踏み台や小さな釣りざお状のものが自由に使えるようにさりげなく置いてあります。一見、不親切なようにも見えますが、むしろ今の時代にはこの方が親切といえます。

Tuy nhiên, cũng có sản phẩm được đặt ở vị trí cao hơn so với tầm nhìn của khách, để khách có thể tự mình lấy được, cửa hàng cũng đã bố trí các bục đứng và dụng cụ lấy hàng có móc nhỏ ở đầu để khách có thể tự do sử dụng. Thoạt nhìn thì thấy điều đó dường như không tử tế, nhưng thực ra trong thời đại này thì cách làm đó có thể nói là rất tử tế.

お客からの目線でとらえると「生活用品」であれば、わずらわしく店員から勧められるよりも自分自身の目で自由に選びさっさと買い物が完結できたほうがいい。目的のものが無いなら無いで、誰に気兼ねすることなくお店からスッと出ていける。

Nếu nhìn từ phía khách hàng thì nếu là “sản phẩm gia dụng”, so với việc nhận lời khuyên từ người bán hàng một cách phiền hà thì việc hoàn thành mua sắm bằng cách tự mình chọn lựa thì tốt hơn nhiều. Nếu món đồ mình muốn không có thì có thể thoải mái ra khỏi cửa hàng mà không ngần ngại ai cả.

全世界レベルで膨大な数のお客に対応しなければならないユニクロにとっては、この『入りやすい、見やすい、買いやすい店舗でお出迎えして、出やすい雰囲気作り』という『接客方法』が最も多くのお客様をさばくのに適した方法なのです。

Xét trên mức độ toàn thế giới, đối với Uniqlo phải tiếp số lượng lớn khách hàng thì phương pháp phù hợp nhất với phần đông khách hàng chính là “phương pháp tiếp khách” như thế này, “tạo ra bầu không khí dễ chịu khi khách đến và đi tại các cửa hàng dễ vào, dễ xem và dễ mua”.
 

diudang189

*-: a happi-girl :-*
Thành viên BQT
④販売スタッフの好対応

Cách ứng xử tốt đẹp của nhân viên bán hàng

普段のショッピングで入ったお店。店員がただやみくもに「いらっしゃいませ」を繰り返していたり、「何をお探しですか」としつこく質問攻めしたりする接客を経験したことはありませんか?一方で、なじみの店で丁寧な対応をしてもらうケースがあるでしょう。

Đây là trường hợp khi bạn đến các cửa hàng mua sắm thông thường. Chắc hẳn bạn đã được trải nghiệm việc tiếp khách của nhân viên cửa hàng, như chỉ lặp đi lặp lại một cách mù quáng các câu “Chào mừng quý khách!” và bị tra tấn liên tục bởi câu hỏi “Quý khách đang tìm món đồ gì ạ?” Mặt khác, chắc hẳn cũng có trường hợp nhận được đối xử lịch sự ở các cửa hàng quen thuộc.

ユニクロ販売スタッフの接客は物足りないと感じている人がいるかもしれません。特に商品を勧めてくるワケでもありません。でも、ユニクロで販売スタッフの顔を意識して覗いてみると、その認識はおそらく変わります。

Sự tiếp khách của nhân viên bán hàng Uniqlo lại là lo lắng liệu có khách hàng nào cảm thấy hàng hóa không đủ hay không. Đặc biệt, đó không phải là gợi ý về sản phẩm cho khách hàng. Tuy nhiên, khi tôi thử trộm nhìn gương mặt nhân viên bán hàng Uniqlo thì nhận thức đó có lẽ đã thay đổi.

職業柄、筆者は意識的にいろいろなアパレルブランドで販売スタッフの反応を観察しているのですが、ユニクロの販売スタッフは目が合うと「いらっしゃませ」と明るく声掛けしてくれます。筆者はその妙にさわやかな笑顔をあちこちのユニクロで経験しています。

Về cách giải quyết công việc, tác giả đã chủ động quan sát cách ứng xử của nhân viên bán hàng tại nhiều thương hiệu quần áo khác nhau, nhưng nhân viên bán hàng của Uniqlo gặp ánh mắt khách họ sẽ lên tiếng rõ ràng “Chào mừng quý khách”. Tác giả đã trải nghiệm gương mặt tươi cười dễ chịu một cách kỳ lạ như vậy ở rất nhiều cửa hàng của Uniqlo.

執拗に迫らず、困ったときだけ声がけ

Không đeo bám, chỉ lên tiếng khi khách gặp khó khăn

ところが、ユニクロ販売スタッフはそれ以上迫ってきません。もちろんお客様から声をかけられれば喜んで対 応してくれます。ある程度購買意欲がありそうなお客には、執拗に迫るよりも困った時にだけ声掛けをする。それ以外は、陳列棚をキチンと整理してお客様を迎 えることに専念しています。これはより多くのお客に快適に買ってもらうための動きなのです。

Tuy nhiên, nhân viên bán hàng của Uniqlo không tiến sát hơn vậy. Đương nhiên, khi khách hàng lên tiếng thì họ sẽ ứng xử lại một cách vui vẻ. Đối với khách hàng có chút mong muốn mua hàng, thay vì tiếp cận không ngừng, họ chỉ lên tiếng khi khách có khó khăn. Ngoài ra, họ còn tận tâm đón tiếp khách hàng bằng cách sắp xếp cẩn thận kệ trưng bày. Đây là hoạt động để giúp nhiều khách hàng thoải mái mua hàng hơn.

目を転じてフィッティングルームでは、スタッフがすぐに空いている場所を案内してくれます。試着後の不要 な商品はその場でにこやかに気持ちよく受け取ってくれます。もちろん、すそ上げなどはアドバイスを求めれば適切な答えを返してくれます。どの店舗のどのレ ジに並んでも精算はスムーズです。かなりの訓練を受けていると想定されます。

Khi bạn đưa mắt nhìn về phòng thay đồ, nhân viên sẽ nhanh chóng hướng dẫn bạn vào phòng còn trống. Hàng hóa khách không cần sau khi mặc thử sẽ được nhân viên vui cười nhận lại ngay tại đó. Đương nhiên khi khách hàng yêu cầu lời khuyên thì họ sẽ đáp lại bằng câu trả lời thích hợp. Dù bạn đứng ở máy tính tiền nào của bất kì cửa hàng nào thì việc thanh toán đều diễn ra trơn tru. Có thể đoán rằng họ đã được đào tạo đáng kể về điều này.

⑤本部の徹底したサポート

Hỗ trợ tận tình từ trụ sở

これらを支えるのが、ユニクロ本部です。本部で毎週月曜日に開かれる部長会議。柳井正会長兼社長も出席する重要な会議ですが、その議事録は社内イントラを通じて全社に配信されています。トップクラスのスーパーバイザーや店舗のSS店長(スーパースター店長)をはじめ通常の店舗スタッフ、本社の事務スタッフにいたるまで全員が同じ内容を共有できます。

Hỗ trợ cho những điều trên chính là trụ sở Uniqlo. Tại trụ sở chính vào thứ 7 hàng tuần đều diễn ra hội nghị giám đốc. Đây là cuộc họp quan trọng có sự tham gia của cả chủ tịch hội đồng quản trị kiêm tổng giám đốc Yanai Tadashi, biên bản cuộc họp sẽ được truyền đi toàn công ty thông qua hệ thống mạng nội bộ. Từ giám sát cấp cao hay quản lý siêu sao cho đến nhân viên cửa hàng thông thường, nhân viên văn phòng tại trụ sở chính, tất cả đều có thể tiếp nhận nội dung như nhau.

決定事項だけを羅列したようなものではなく、その決定にいたるまでの会話の文言もリアルに再現されたものです。必ず実行する結論を出し、毎週その確認が行われるということが大きな特徴です。

Biên bản cuộc họp không chỉ là liệt kê những điều khoản đã được quyết định, mà những ngôn từ của cuộc thảo luận để đưa ra quyết định đó cũng được tái hiện một cách thực tế. Đặc điểm lớn chính là đưa ra kết luận phải thi hành và thực hiện xác nhận điều đó hàng tuần.

具体的に話されているのは、前週の全ブランド、全商品、全カラー・サイズごとの予算と売り上げ実績の確 認。それにともなって練られた今後の売り上げ対策、チラシ広告の掲載内容の確認・変更のほか、人事労務管理、国内外の新店舗のオープン状況、お客からのク レームやお褒めの声のまとめなど、商売に関わることのすべてが検討され答えが出されています。

Những điều được nói tới một cách cụ thể là xác nhận dự toán và doanh thu thực tế tuần vừa qua của tất cả nhãn hiệu, tất cả sản phẩm, tất cả màu sắc và kích cỡ. Cùng với đó, bên cạnh đối sách bán hàng trong tương lai đã được hoạch định, xác nhận hay thay đổi nội dung đăng trên tờ rơi quảng cáo, còn có các vấn đề quản lý nguồn nhân lực, tình hình mở các cửa hàng mới trong và ngoài nước, tổng hợp các ý kiến khiếu nại hay khen ngợi của khách hàng – những thảo luận và trả lời về tất cả các vấn đề liên quan đến bán hàng đều được đưa ra.

「トップからの一言」を明確に発信

Truyền đi một cách rõ ràng một “tuyên ngôn”

その中でも特に時間をかけて議論されるのが「商売についての検討」のようです。前週の予算と売り上げ実績 の確認をして、当初の計画値とかい離しているものは、とにかく近づけるために店頭をどうすべきかの検討をします。柳井会長兼社長は店舗、商品、広告には必 ず目を通します。「トップからの一言」というかたちで明確な指示が発信されることになります。

Và ngay cả trong đó, phần tranh luận được dành thời gian nhiều nhất có lẽ là “nghiên cứu về bán hàng”. Xác nhận dự toán và doanh thu thực tế của tuần trước và việc tính toán chênh lệch so với giá kế hoạch ban đầu, dù gì chăng nữa chính là nghiên cứu việc làm gì với cửa hàng để có giá trị gần đúng nhất. Chủ tịch kiêm tổng giám đốc Yanai nhất định sẽ để mắt tới cửa hàng, sản phẩm và quảng cáo. Một chỉ thị rõ ràng sẽ được đưa ra như dạng một “tuyên ngôn”.

今の季節で言えば

「残っている冬物をどのように棚で展開して売っていくか?」

「春物をマネキン人形に着用させてアピールしていこう」

「冬物を売るために春物をコーディネートしてはどうか?」

などが検討されているようです。売れて足りなくなった商品への生産調整の指示もあれば、逆に売れなくて在庫過多になりそうな商品には大幅値引きの指示も飛ぶようです。

Nếu nói về mùa này thì các câu như sau sẽ được đưa ra để bàn thảo:

“Làm thế nào để trưng bày trên kệ và bán ra quần áo mùa đông đang còn tồn?”

“Hãy thu hút khách bằng cách cho ma nơ canh mặc quần áo mùa xuân”

“Làm thế nào để phối hợp với trang phục mùa xuân để bán trang phục mùa đông?”

Sẽ có chỉ dẫn điều chỉnh sản xuất đối với hàng hóa không còn đủ để bán, và ngược lại cũng sẽ có chỉ dẫn giảm giá mạnh được đưa ra đối với sản phẩm khó bán và còn tồn kho nhiều.

今週も新聞の折り込みに入るユニクロのチラシ広告。この週末、気付かぬうちに店舗に誘導され、つい買ってしまうきっかけづくりを狙った戦略です。

Tuần này chắc chắn cũng sẽ có tờ rơi quảng cáo Uniqlo đưa vào tờ gấp của tạp chí. Đó là chiến lược nhằm mục đích tạo ra cơ hội để cuối tuần này trong khi bạn không hay biết thì đã được dẫn đến cửa hàng và đã mua hàng rồi.
 

kamikaze

Administrator
Sau hơn 2 năm rời TTNB và xa tiếng Nhật, giờ Dịu quay lại chơi với cả nhà đây, mọi người sửa giúp nhé ^^

あなたは、それでもユニクロを買ってしまう

BẠN DẪU SAO CŨNG ĐÃ MUA UNIQLO RỒI


中国の下請け工場での過酷な労働環境が騒がれているユニクロ。労働問題では何かと批判されることも多いファーストリテイリングですが、筆者が1月15日配信の「なぜユニクロは批判されても売れ続けるのか」で解説したように、きっとこの週末以降もユニクロの客足が極端に落ち込むことはないだろうと見ています。

Uniqlo đang bị gây ồn ào bởi môi trường làm việc khắc nghiệt tại các nhà máy thầu phụ của họ ở Trung Quốc. Về vấn đề lao động, Fast Retailing (tập đoàn bán lẻ sở hữu Uniqlo) cũng đã bị chỉ trích không biết bao nhiêu lần, nhưng giống như phân tích trong bài báo “Tại sao Uniqlo bị chỉ trích mà doanh thu vẫn tăng?” của tác giả được đăng ngày 15/1 thì chắc chắn rằng sau cuối tuần này lượng khách tới Uniqlo cũng sẽ không bao giờ rơi xuống đáy.

世界共通の「接客」手法が必要

Biện pháp “tiếp khách” chung trên toàn thế giới rất quan trọng

ユニクロには商品の強さだけでなく、消費者が店頭に誘導され、「つい買ってしまう」という接客の仕組みが整えられています。それは通常のアパレルでありがちな店舗での「ひと対ひと」による「接客」だけではありません。グローバルブランドとして世界レベルの展開をするためには国境も人種も超えた仕組みが必要です。その課題に対して、ユニクロ本部が実践している「見えない接客」があります。「ステルス接客戦略」とでもいったらいいでしょうか。ポイントは大きく5つです。

Tại Uniqlo không chỉ có sức mạnh của sản phẩm, một cơ chế tiếp khách đã được sắp đặt, theo đó người tiêu dùng được dẫn tới cửa hàng và “cuối cùng cũng đã mua rồi”. Đó không chỉ là tiếp khách theo kiểu “người đối người” tại các cửa hàng quen thuộc bán loại trang phục thông thường. Để triển khai trên mức độ toàn thế giới như là thương hiệu toàn cầu, một cơ chế vượt qua biên giới và dân tộc rất quan trọng. Đối với vấn đề đó, tại trụ sở Uniqlo đang thực hành phương pháp “tiếp khách vô hình”. Thậm chí ta có thể gọi là “chiến lược tiếp khách tàng hình” cũng được. Nó gồm có 5 điểm sau:

① 「単純接触効果」を利用

Sử dụng “hiệu quả tiếp xúc đơn thuần”

ユニクロといえば毎週末の新聞折り込みチラシ。WEBチラシとも連動しています。これは1年=52週間にわたり1週たりとも休むことなく、場合によっては年末年始など週2回のペースで続けています。

Nói về Uniqlo ta phải nói tới quảng cáo được đưa vào tờ gấp trong tạp chí mỗi cuối tuần. Nó liên kết với cả quảng cáo trên trang web. Điều đó có nghĩa, 1 năm có 52 tuần thì không 1 tuần nào là ngừng nghỉ, trong một số trường hợp như dịp năm mới, quảng cáo của họ xuất hiện liên tục với tốc độ 2 lần một tuần.

「ああ、またユニクロか」と一瞥する人も、「そういえばあの商品安くなってないかな?」とくまなく見る人もいるでしょう。ところが重要なポイントはそこではありません。実は「ユニクロのチラシ広告が自宅に届いた」という事実を認識してもらうだけで事足たりているのです。

Chắc chắn sẽ có người đọc lướt qua nghĩ rằng “Lại Uniqlo à?” và người đọc kĩ sẽ thắc mắc “Nói vậy thì sản phẩm đó đã rẻ hơn sao?”. Tuy nhiên, điểm quan trọng không phải chỗ này. Thực tế là chỉ với việc nhận thức sự thật rằng “tờ quảng cáo của Uniqlo đã tới tận nhà mọi người” đã đủ rồi.

認知心理学では「単純接触効果(ザイアンスの法則)」という考え方があります。「ひとは何かしらの対象物(ひと、物なんでも)と繰り返し接することで、警戒心が薄れ、好感度が増していく」という法則です。今回の場合の対象物とはまさしくユニクロの新聞折り込みチラシそのものです。

Trong tâm lý học nhận thức có cách suy nghĩ gọi là “hiệu quả tiếp xúc đơn thuần (định luật Zajonc)”. Định luật nêu ra rằng, “Con người ta bằng việc tiếp xúc lặp đi lặp lại nhiều lần một đối tượng nào đó (dù là con người hay đồ vật...) thì tâm lý cảnh giác sẽ suy giảm và mức độ ưa thích sẽ tăng lên”. Vật đối tượng trong trường hợp này rất dễ nhận ra đó chính là quảng cáo của Uniqlo được đưa vào tờ gấp của tạp chí.

毎週そのチラシ広告に接触することで、ちゃんと買い物の目的のある人はそのまま店舗へ直行してしまいたくなる感情を芽生えさせています。そうではない人も週末の会社帰りや家族とのショッピングでたまたま見かけただけで「そういえば、お買い得品がでていたな」と思い出し「ついでに見てみようか」と、なんとなくでも足を向けさせてしまうような効果を発揮します。

Do tiếp xúc với tờ rơi quảng cáo đó mỗi tuần, những người đang có mục đích mua sắm cứ vậy sẽ nảy sinh cảm xúc muốn trực tiếp đến cửa hàng. Và những người không như vậy thì sau giờ làm việc vào cuối tuần hoặc những lúc đi mua sắm với gia đình, chỉ tình cờ nhìn thấy sẽ nhớ ra “Nói vậy thì thứ mình muốn mua liệu có không nhỉ?” và “Nhân tiện thì cứ vào xem thử thế nào”, và bằng cách nào đó rõ ràng nó đã phát huy hiệu quả khiến người ta đi tới cửa hàng.

多くのユニクロユーザーは毎週毎週、知らず知らずチラシ広告に触れている間に感情を操作され、店舗へ足を運ぶように誘導されてしまっているのです。

Rất nhiều người dùng trên trang Uniqlo, mỗi tuần mỗi tuần, trong lúc vô tình chạm vào quảng cáo mà đã bị điều khiển cảm xúc và được dẫn bước tới cửa hàng.

② チラシどおりの品ぞろえ

Chọn hàng thông qua tờ rơi quảng cáo

ユニクロのチラシ広告を見た消費者が店舗を訪れると、広告の商品がそのまま棚に並んでいます。「そんなことは当たり前だ」と思うかもしれませんが、アパレル業界で実はこれほど大変なことはありません。ほかのアパレルでは、チラシ掲載商品が最初から店頭にない場合や、ほんの数点の在庫だけでごまかしているなどの例は数知れません。

Người tiêu dùng đã từng xem tờ rơi quảng cáo của Uniqlo khi ghé vào cửa hàng sẽ thấy những món hàng quảng cáo vẫn còn nguyên trên giá trưng bày. Có thể bạn nghĩ rằng “chuyện này là đương nhiên”, nhưng trong ngành công nghiệp may mặc đây lại là vấn đề rất lớn. Đối với các thương hiệu may mặc khác, chúng ta không thể biết có bao nhiêu ví dụ như trường hợp sản phẩm đăng trên tờ rơi ngay từ đầu đã không có ở cửa hàng, lừa dối về số lượng hàng tồn kho thực tế...

せっかくお店まで来たのに目的の商品がなかったりしたらどれほど腹が立つか。ユニクロでは、商品在庫の欠品によるお客からのクレームと販売機会損失を最も残念なこととして社内でとらえられています。広告通りの商品があるという『安心感』を作り出しています。

Rõ ràng, khi bạn đã đến cửa hàng nhưng món hàng bạn nhắm tới lại không có thì bạn sẽ tức giận đến mức nào. Tại Uniqlo, khiếu nại từ khách hàng do thiếu hụt hàng hóa tồn kho và tổn thất cơ hội kinh doanh được công ty coi là vấn đề đáng tiếc nhất. Vì vậy, hàng hóa có như trong quảng cáo đã tạo ra được “cảm giác an tâm” trong khách hàng.

③ 徹底して平等に対応

Đối xử tận tâm và bình đẳng

ユニクロには老若男女、常連や初来店などの顧客属性の区別もなく、徹底して平等な『接客』を店舗全体の仕組みとして構成しています。

Uniqlo đang xây dựng một cơ chế trong toàn hệ thống cửa hàng là “tiếp khách” tận tâm và bình đẳng, không có sự phân biệt đặc tính khách hàng như già trẻ, gái trai, khách thường xuyên lui tới hay lần đầu tới cửa hàng.

誰がどう見てもわかりやすい陳列

Cách trưng bày để ai nhìn thế nào cũng dễ hiểu

店先のカウンター式の長い棚、壁面の棚、ラック。そのすべての場所でアイテム別、カラー別、サイズ順に整然とならべられ、遠くから見てもわかりやすい大きな価格表が掲示されています。誰もがどこにどの商品があるのか一目でわかり、欲しいカラーやサイズを見つけ、値段も聞くことなく選べるようになっています。

Kệ dài kiểu quầy thu ngân ở phía trước cửa hàng, kệ giáp tường và kệ tầng - tại tất cả các nơi, hàng hóa được sắp xếp gọn gàng theo từng chủng loại, màu sắc và kích thước, cùng với bảng giá lớn được đăng để sao cho từ xa cũng có thể nhìn thấy dễ dàng. Vì thế mà mọi người đang ở đâu chỉ nhìn qua là thấy sản phẩm nào có, dễ dàng tìm thấy được màu sắc và kích thước mình mong muốn, không cần hỏi giá cũng có thể chọn được sản phẩm cho mình.

しかもちょっと目線よりも高い位置にある商品も、お客自身に取ってもらうためか、踏み台や小さな釣りざお状のものが自由に使えるようにさりげなく置いてあります。一見、不親切なようにも見えますが、むしろ今の時代にはこの方が親切といえます。

Tuy nhiên, cũng có sản phẩm được đặt ở vị trí cao hơn so với tầm nhìn của khách, để khách có thể tự mình lấy được, cửa hàng cũng đã bố trí các bục đứng và dụng cụ lấy hàng có móc nhỏ ở đầu để khách có thể tự do sử dụng. Thoạt nhìn thì thấy điều đó dường như không tử tế, nhưng thực ra trong thời đại này thì cách làm đó có thể nói là rất tử tế.

お客からの目線でとらえると「生活用品」であれば、わずらわしく店員から勧められるよりも自分自身の目で自由に選びさっさと買い物が完結できたほうがいい。目的のものが無いなら無いで、誰に気兼ねすることなくお店からスッと出ていける。

Nếu nhìn từ phía khách hàng thì nếu là “sản phẩm gia dụng”, so với việc nhận lời khuyên từ người bán hàng một cách phiền hà thì việc hoàn thành mua sắm bằng cách tự mình chọn lựa thì tốt hơn nhiều. Nếu món đồ mình muốn không có thì có thể thoải mái ra khỏi cửa hàng mà không ngần ngại ai cả.

全世界レベルで膨大な数のお客に対応しなければならないユニクロにとっては、この『入りやすい、見やすい、買いやすい店舗でお出迎えして、出やすい雰囲気作り』という『接客方法』が最も多くのお客様をさばくのに適した方法なのです。

Xét trên mức độ toàn thế giới, đối với Uniqlo phải tiếp số lượng lớn khách hàng thì phương pháp phù hợp nhất với phần đông khách hàng chính là “phương pháp tiếp khách” như thế này, “tạo ra bầu không khí dễ chịu khi khách đến và đi tại các cửa hàng dễ vào, dễ xem và dễ mua”.

Sau thời gian ở ẩn có vẻ tay nghề của dịu lên rồi nhỉ.

Xem qua thì có vài điểm như sau:

多くのユニクロユーザー  Rất nhiều người dùng trên trang


==>

Rất nhiều người dùng Uniqlo = Rất nhiều khách hàng của Uniqlo


商品在庫の欠品によるお客からのクレームと販売機会損失

khiếu nại từ khách hàng do thiếu hụt hàng hóatồn kho và tổn thất cơ hội kinh doanh

==>

Tổn thất cơ hội kinh doanh và khiếu nại từ khách hàng do thiếu hụt hàng hóa

(Nghĩa là thiếu hụt hàng hóa gây ra hai việc: Khiếu nại và tổn thất cơ hội)



徹底して平等に対応

Đối xử tận tâm và bình đẳng

==> Triệt để đối xử bình đẳng/ Triệt để bình đẳng
 

diudang189

*-: a happi-girl :-*
Thành viên BQT
Dạ em cảm ơn ạ, còn nhiều chỗ chưa rõ ràng Kami sửa nốt hộ em hjj...

* Sau thời gian dài vậy em cũng không nghĩ mình có khả năng đi hết một văn bản tiếng Nhật như vậy, một cảm giác gọi là muốn chinh phục vẫn còn ^^ Lần trở lại này em sẽ học hành đàng hoàng hơn ạ :D
 

kamikaze

Administrator
Nói chung là ổn rồi. Có mấy chi tiết sau nhé:

普段のショッピングで入ったお店。店員がただやみくもに「いらっしゃいませ」を繰り返していたり、「何をお探しですか」としつこく質問攻めしたりする接客を経験したことはありませんか?一方で、なじみの店で丁寧な対応をしてもらうケースがあるでしょう。

Đây là trường hợp khi bạn đến các cửa hàng mua sắm thông thường. Chắc hẳn bạn đã được trải nghiệm việc tiếp khách của nhân viên cửa hàng, như chỉ lặp đi lặp lại một cách mù quáng các câu “Chào mừng quý khách!” và bị tra tấn liên tục bởi câu hỏi “Quý khách đang tìm món đồ gì ạ?” Mặt khác, chắc hẳn cũng có trường hợp nhận được đối xử lịch sự ở các cửa hàng quen thuộc.

==>

Chắc hẳn, khi đến mua sắm ở cửa hàng thông thường, bạn đã được trải nghiệm việc tiếp khách của nhân viên cửa hàng, như chỉ lặp đi lặp lại một cách mù quáng các câu “Chào mừng quý khách!” và bị tra tấn liên tục bởi câu hỏi “Quý khách đang tìm món đồ gì ạ?”. Mặt khác, tại các cửa hàng quen thuộc chắc hẳn cũng có trường hợp bạn được đối xử lịch sự.


本部の徹底したサポート
Hỗ trợ tận tình từ trụ sở
==>

Hỗ trợ tận tình từ tổng( công ty).




「トップからの一言」を明確に発信
Truyền đi một cách rõ ràng một “tuyên ngôn”

==>

"Thông điệp từ trên xuống" được truyền đi rõ ràng.

"Thông điệp từ trên" được phát xuống rõ ràng.
 

diudang189

*-: a happi-girl :-*
Thành viên BQT
(Bài sửa)

BẠN DẪU SAO CŨNG ĐÃ MUA UNIQLO RỒI


Uniqlo đang bị gây ồn ào bởi môi trường làm việc khắc nghiệt tại các nhà máy thầu phụ của họ ở Trung Quốc. Về vấn đề lao động, Fast Retailing (tập đoàn bán lẻ sở hữu Uniqlo) cũng đã bị chỉ trích không biết bao nhiêu lần, nhưng giống như phân tích trong bài báo “Tại sao Uniqlo bị chỉ trích mà doanh thu vẫn tăng?” của tác giả được đăng ngày 15/1 thì chắc chắn rằng sau cuối tuần này lượng khách tới Uniqlo cũng sẽ không bao giờ rơi xuống đáy.

Biện pháp “tiếp khách” chung trên toàn thế giới rất quan trọng

Tại Uniqlo không chỉ có sức mạnh của sản phẩm, một cơ chế tiếp khách đã được sắp đặt, theo đó người tiêu dùng được dẫn tới cửa hàng và “cuối cùng cũng đã mua rồi”. Đó không chỉ là tiếp khách theo kiểu “người đối người” tại các cửa hàng quen thuộc bán loại trang phục thông thường. Để triển khai trên mức độ toàn thế giới như là thương hiệu toàn cầu, một cơ chế vượt qua biên giới và dân tộc rất quan trọng. Đối với vấn đề đó, tại trụ sở Uniqlo đang thực hành phương pháp “tiếp khách vô hình”. Thậm chí ta có thể gọi là “chiến lược tiếp khách tàng hình” cũng được. Nó gồm có 5 điểm sau:

1. Sử dụng “hiệu quả tiếp xúc đơn thuần”

Nói về Uniqlo ta phải nói tới quảng cáo được đưa vào tờ gấp trong tạp chí mỗi cuối tuần. Nó liên kết với cả quảng cáo trên trang web. Điều đó có nghĩa, 1 năm có 52 tuần thì không 1 tuần nào là ngừng nghỉ, trong một số trường hợp như dịp năm mới, quảng cáo của họ xuất hiện liên tục với tốc độ 2 lần một tuần.

Chắc chắn sẽ có người đọc lướt qua nghĩ rằng “Lại Uniqlo à?” và người đọc kĩ sẽ thắc mắc “Nói vậy thì sản phẩm đó đã rẻ hơn sao?”. Tuy nhiên, điểm quan trọng không phải chỗ này. Thực tế là chỉ với việc nhận thức sự thật rằng “tờ quảng cáo của Uniqlo đã tới tận nhà mọi người” đã đủ rồi.

Trong tâm lý học nhận thức có cách suy nghĩ gọi là “hiệu quả tiếp xúc đơn thuần (định luật Zajonc)”. Định luật nêu ra rằng, “Con người ta bằng việc tiếp xúc lặp đi lặp lại nhiều lần một đối tượng nào đó (dù là con người hay đồ vật...) thì tâm lý cảnh giác sẽ suy giảm và mức độ ưa thích sẽ tăng lên”. Vật đối tượng trong trường hợp này rất dễ nhận ra đó chính là quảng cáo của Uniqlo được đưa vào tờ gấp của tạp chí.

Do tiếp xúc với tờ rơi quảng cáo đó mỗi tuần, những người đang có mục đích mua sắm cứ vậy sẽ nảy sinh cảm xúc muốn trực tiếp đến cửa hàng. Và những người không như vậy thì sau giờ làm việc vào cuối tuần hoặc những lúc đi mua sắm với gia đình, chỉ tình cờ nhìn thấy sẽ nhớ ra “Nói vậy thì thứ mình muốn mua liệu có không nhỉ?” và “Nhân tiện thì cứ vào xem thử thế nào”, và bằng cách nào đó rõ ràng nó đã phát huy hiệu quả khiến người ta đi tới cửa hàng.

Rất nhiều khách hàng của Uniqlo, mỗi tuần mỗi tuần, trong lúc vô tình chạm vào quảng cáo mà đã bị điều khiển cảm xúc và được dẫn bước tới cửa hàng.

2. Chọn hàng thông qua tờ rơi quảng cáo

Người tiêu dùng đã từng xem tờ rơi quảng cáo của Uniqlo khi ghé vào cửa hàng sẽ thấy những món hàng quảng cáo vẫn còn nguyên trên giá trưng bày. Có thể bạn nghĩ rằng “chuyện này là đương nhiên”, nhưng trong ngành công nghiệp may mặc đây lại là vấn đề rất lớn. Đối với các thương hiệu may mặc khác, chúng ta không thể biết có bao nhiêu ví dụ như trường hợp sản phẩm đăng trên tờ rơi ngay từ đầu đã không có ở cửa hàng, lừa dối về số lượng hàng tồn kho thực tế...

Rõ ràng, khi bạn đã đến cửa hàng nhưng món hàng bạn nhắm tới lại không có thì bạn sẽ tức giận đến mức nào. Tại Uniqlo, tổn thất cơ hội kinh doanh và khiếu nại từ khách hàng do thiếu hụt hàng hóa được công ty coi là vấn đề đáng tiếc nhất. Vì vậy, hàng hóa có như trong quảng cáo đã tạo ra được “cảm giác an tâm” trong khách hàng.

3. Triệt để bình đẳng

Uniqlo đang xây dựng một cơ chế trong toàn hệ thống cửa hàng là “tiếp khách” triệt để bình đẳng, không có sự phân biệt đặc tính khách hàng như già trẻ, gái trai, khách thường xuyên lui tới hay lần đầu tới cửa hàng.

Cách trưng bày để ai nhìn thế nào cũng dễ hiểu

Kệ dài kiểu quầy thu ngân ở phía trước cửa hàng, kệ giáp tường và kệ tầng - tại tất cả các nơi, hàng hóa được sắp xếp gọn gàng theo từng chủng loại, màu sắc và kích thước, cùng với bảng giá lớn được đăng để sao cho từ xa cũng có thể nhìn thấy dễ dàng. Vì thế mà mọi người đang ở đâu chỉ nhìn qua là thấy sản phẩm nào có, dễ dàng tìm thấy được màu sắc và kích thước mình mong muốn, không cần hỏi giá cũng có thể chọn được sản phẩm cho mình.

Tuy nhiên, cũng có sản phẩm được đặt ở vị trí cao hơn so với tầm nhìn của khách, để khách có thể tự mình lấy được, cửa hàng cũng đã cố tình bố trí các bục đứng và dụng cụ lấy hàng có móc nhỏ ở đầu để khách có thể tự do sử dụng. Thoạt nhìn thì thấy điều đó dường như không tử tế, nhưng thực ra trong thời đại này thì cách làm đó có thể nói là rất tử tế.

Nếu nhìn từ phía khách hàng thì nếu là “sản phẩm gia dụng”, so với việc nhận lời khuyên từ người bán hàng một cách phiền hà thì việc nhanh chóng hoàn thành mua sắm bằng cách tự mình chọn lựa thì tốt hơn nhiều. Nếu món đồ mình muốn không có thì có thể thoải mái ra khỏi cửa hàng mà không ngần ngại ai cả.

Xét trên mức độ toàn thế giới, đối với Uniqlo phải tiếp số lượng lớn khách hàng thì phương pháp phù hợp nhất với phần đông khách hàng chính là “phương pháp tiếp khách” như thế này, “tạo ra bầu không khí dễ chịu khi khách đến và đi tại các cửa hàng dễ vào, dễ xem và dễ mua”.

4. Cách ứng xử tốt đẹp của nhân viên bán hàng

Chắc hẳn, khi đến mua sắm ở cửa hàng thông thường, bạn đã được trải nghiệm việc tiếp khách của nhân viên cửa hàng, như chỉ lặp đi lặp lại một cách mù quáng các câu “Chào mừng quý khách!” và bị tra tấn liên tục bởi câu hỏi “Quý khách đang tìm món đồ gì ạ?”. Mặt khác, tại các cửa hàng quen thuộc chắc hẳn cũng có trường hợp bạn được đối xử lịch sự.

Sự tiếp khách của nhân viên bán hàng Uniqlo lại là lo lắng liệu có khách hàng nào cảm thấy hàng hóa không đủ hay không. Đặc biệt, đó không phải là gợi ý về sản phẩm cho khách hàng. Tuy nhiên, khi tôi thử trộm nhìn gương mặt nhân viên bán hàng Uniqlo thì nhận thức đó có lẽ đã thay đổi.

Về cách giải quyết công việc, tác giả đã chủ động quan sát cách ứng xử của nhân viên bán hàng tại nhiều thương hiệu quần áo khác nhau, nhưng nhân viên bán hàng của Uniqlo gặp ánh mắt khách họ sẽ lên tiếng rõ ràng “Chào mừng quý khách”. Tác giả đã trải nghiệm gương mặt tươi cười dễ chịu một cách kỳ lạ như vậy ở rất nhiều cửa hàng của Uniqlo.

Không đeo bám, chỉ lên tiếng khi khách gặp khó khăn

Tuy nhiên, nhân viên bán hàng của Uniqlo không tiến sát hơn vậy. Đương nhiên, khi khách hàng lên tiếng thì họ sẽ ứng xử lại một cách vui vẻ. Đối với khách hàng có chút mong muốn mua hàng, thay vì tiếp cận không ngừng, họ chỉ lên tiếng khi khách có khó khăn. Ngoài ra, họ còn tận tâm đón tiếp khách hàng bằng cách sắp xếp cẩn thận kệ trưng bày. Đây là hoạt động để giúp nhiều khách hàng thoải mái mua hàng hơn.

Khi bạn đưa mắt nhìn về phòng thay đồ, nhân viên sẽ nhanh chóng hướng dẫn bạn vào phòng còn trống. Hàng hóa khách không cần sau khi mặc thử sẽ được nhân viên vui cười nhận lại ngay tại đó. Đương nhiên khi khách hàng yêu cầu lời khuyên thì họ sẽ đáp lại bằng câu trả lời thích hợp. Dù bạn đứng ở máy tính tiền nào của bất kì cửa hàng nào thì việc thanh toán đều diễn ra trơn tru. Có thể đoán rằng họ đã được đào tạo đáng kể về điều này.

5. Hỗ trợ triệt để từ tổng công ty

Hỗ trợ cho những điều trên chính là tổng công ty Uniqlo. Tại trụ sở chính vào thứ 7 hàng tuần đều diễn ra hội nghị giám đốc. Đây là cuộc họp quan trọng có sự tham gia của cả chủ tịch hội đồng quản trị kiêm tổng giám đốc Yanai Tadashi, biên bản cuộc họp sẽ được truyền đi toàn công ty thông qua hệ thống mạng nội bộ. Từ giám sát cấp cao hay quản lý siêu sao cho đến nhân viên cửa hàng thông thường, nhân viên văn phòng tại trụ sở chính, tất cả đều có thể tiếp nhận nội dung như nhau.

Biên bản cuộc họp không chỉ là liệt kê những điều khoản đã được quyết định, mà những ngôn từ của cuộc thảo luận để đưa ra quyết định đó cũng được tái hiện một cách thực tế. Đặc điểm lớn chính là đưa ra kết luận phải thi hành và thực hiện xác nhận điều đó hàng tuần.

Những điều được nói tới một cách cụ thể là xác nhận dự toán và doanh thu thực tế tuần vừa qua của tất cả nhãn hiệu, tất cả sản phẩm, tất cả màu sắc và kích cỡ. Cùng với đó, bên cạnh đối sách bán hàng trong tương lai đã được hoạch định, xác nhận hay thay đổi nội dung đăng trên tờ rơi quảng cáo, còn có các vấn đề quản lý nguồn nhân lực, tình hình mở các cửa hàng mới trong và ngoài nước, tổng hợp các ý kiến khiếu nại hay khen ngợi của khách hàng – những thảo luận và trả lời về tất cả các vấn đề liên quan đến bán hàng đều được đưa ra.

Thông điệp từ trên xuống” được truyền đi rõ ràng

Và ngay cả trong đó, phần tranh luận được dành thời gian nhiều nhất có lẽ là “nghiên cứu về bán hàng”. Xác nhận dự toán và doanh thu thực tế của tuần trước và việc tính toán chênh lệch so với giá kế hoạch ban đầu, dù gì chăng nữa chính là nghiên cứu việc làm gì với cửa hàng để có giá trị gần đúng nhất. Chủ tịch kiêm tổng giám đốc Yanai nhất định sẽ để mắt tới cửa hàng, sản phẩm và quảng cáo. Một chỉ thị rõ ràng sẽ được đưa ra dưới dạng một “thông điệp từ trên xuống”.

Nếu nói về mùa này thì các câu như sau sẽ được đưa ra để bàn thảo:

“Làm thế nào để trưng bày trên kệ và bán ra quần áo mùa đông đang còn tồn?”

“Hãy thu hút khách bằng cách cho ma nơ canh mặc quần áo mùa xuân”

“Làm thế nào để phối hợp với trang phục mùa xuân để bán trang phục mùa đông?”

Sẽ có chỉ dẫn điều chỉnh sản xuất đối với hàng hóa không còn đủ để bán, và ngược lại cũng sẽ có chỉ dẫn giảm giá mạnh được đưa ra đối với sản phẩm khó bán và còn tồn kho nhiều.

Tuần này chắc chắn cũng sẽ có tờ rơi quảng cáo Uniqlo đưa vào tờ gấp của tạp chí. Đó là chiến lược nhằm mục đích tạo ra cơ hội để cuối tuần này trong khi bạn không hay biết thì đã được dẫn đến cửa hàng và đã mua hàng rồi.
 

Tathashop

New Member
Em rất thích cách học đọc hiểu như thế nạy Hiện tại e chỉ có 1 người bạn cùng đọc cùng dịch cùng sữa lỗi sai giống như cách anh chị đang làm.
Bài viết này đã hơn 1 năm rồi, có lẽ 2 anh chị cũng ít khi quay lại nhưng dù sao em cũng càm ơn ad đã tạo ra sân chơi bổ ích và e cảm ơn c Dịu đã nhiệt tình tham gia . Hy vọng sẽ có thêm nhiều bài mới và em đủ sức để có thể đu theo các anh chi. ^,^
 

diudang189

*-: a happi-girl :-*
Thành viên BQT
Cảm ơn em.
Nếu em muốn tham gia thì cứ chủ động đăng bài dịch các chủ đề mà em thích nhé.
 

Tathashop

New Member
まことにありがとうございます。
さて、日本語を勉強しても会話の問題は本当に下手ですから、どうすればいいですか。
 

kamikaze

Administrator
まことにありがとうございます。
さて、日本語を勉強しても会話の問題は本当に下手ですから、どうすればいいですか。

Đang nói dịch lại chuyển qua 会話 là sao em?
会話  thì có chị @diudang189 rảnh đó bảo chị ấy luyện cho.

日本語を勉強しても会話の問題は本当に下手です tiết kiệm từ lạichút cho rõ :

1/日本語を勉強しても会話は本当に問題です

1/日本語を勉強しても会話は本当に下手です

2/日本語を勉強していても会話はまだ下手です
 
Top