長寿の祝い

lonelyinsnow

Moderator
長寿を祝福し、周りの者が長寿にあやかる儀礼です。算賀〔さんが〕、賀の祝い、賀寿〔がじゅ〕とも言います。
長寿の祝いには、還暦〔かんれき〕(61)、古稀〔こき〕(70)、喜寿〔きじゅ〕(77)、傘寿〔さんじゅ〕(80)、米寿〔べいじゅ〕(88)、卒寿〔そつじゅ〕(90)、白寿〔はくじゅ〕(99)などがあり、誕生日や敬老の日に子供や孫を招いて盛大に祝います。

長寿を祝い、長寿にあやかる

全て数え年で祝いますが、現在では満年齢で祝うことも多くなってきています。
地方によっては厄年としてお払いをするところもあるようです。また祝うとそれ以上長生きしなくなるという言われもあり、長寿を祝わない人もいます。
人生50年と呼ばれた昔は、61歳の還暦は稀で大変めでたい事として祝われましたが、平均寿命も長くなった今日では60代の方々はとても老人とは言えない元気な方が多いです。そのため、古稀や喜寿で盛大に祝うのが一般的なようです。長寿を迎えた人にとって、心のこもった贈り物をされたり、子供や孫たちと食事を共にし、楽しく語らうことはきっと嬉しく思うことでしょう。

長寿を祝う詩を贈る

中国の儒教には敬老思想と長寿を尊ぶ思想がありました。その思想から、唐末から宋代には長寿を祝う詩を贈ることが流行しました。これが日本に伝わり平安時代に初めて行われ、その後貴族の間で広まりました。祝う歳は、奈良時代頃では40、50など10年刻みでしたが、鎌倉時代以降に現代の61,70,77・・・という年齢で祝うことが広まったようです。その中でも還暦は、江戸時代、干支についての俗信流行の流れに乗り、人生の中の一つの行事として広まっていきました。
還暦は、昔の暦では十干〔じっかん〕と干支〔えと〕が60年で一巡し、61年目に暦が戻ってくることからめでたいものとされています。古稀は中国唐代の杜甫の詩の一節「人生70古来稀なり」に由来し、喜寿は「喜」という字を草書体にくずすと「七」を三つ並べた字となり七十七に読めることから来ています。傘寿は「傘」を略した中国文字が八十と読めること、米寿は「米」の字が八十八を組み合わせた形であること、また卒寿は「卒」の略字「卆」が九十と読めることに起因します。そして99の歳は「百」という字から「一」を取ると「白」になることから、「白寿」と呼ばれています。
10_choju_image02.gif


思いやりと気遣いで喜ばれる祝い方を

長寿の祝いをすると本人が年を感じて気落ちする場合があり、祝いをするかどうかは本人の意向、姿勢に配慮する必要があります。また本人の健康状態によっては長時間の祝宴や旅行の招待などが負担になる場合があるので、祝い方にも配慮が必要です。
還暦では「暦が一巡し赤ちゃんに戻る」という意味で赤い衣服(頭巾やちゃんちゃんこなど)を贈る習慣がありましたが、現在では赤いマフラーなど実用性のあるものが人気のようです。贈り物が赤い色なのは、赤い色は昔魔よけの力があると考えられ、産着に使われていたことに由来します。還暦以外の長寿の祝いでは特に贈るものは決まっていません。その名称にちなんだ文字が入った食器、置物、傘寿では傘が贈られることもありますが、その方の趣味嗜好に配慮したものがよいでしょう。
http://iroha-japan.net/iroha/B05_initiation/10_choju.html
Đem về để dành làm dần :smile:
 

lonelyinsnow

Moderator
長寿を祝福し、周りの者が長寿にあやかる儀礼です。算賀〔さんが〕、賀の祝い、賀寿〔がじゅ〕とも言います。
Mừng thọ là một nghi lễ mà những người xung quanh chúc mừng sự trường thọ của ai đó. Trong tiếng Nhật người ta gọi là lễ Sanga, Ga no iwai hay Gaju.

長寿の祝いには、還暦〔かんれき〕(61)、古稀〔こき〕(70)、喜寿〔きじゅ〕(77)、傘寿〔さんじゅ〕(80)、米寿〔べいじゅ〕(88)、卒寿〔そつじゅ〕(90)、白寿〔はくじゅ〕(99)などがあり、誕生日や敬老の日に子供や孫を招いて盛大に祝います。
Vào Ngày kính lão (Keiro no hi) hay các ngày sinh nhật như Kanreki (61 tuổi), Koki (70 tuổi), Kiju (77tuổi), Sanju (80tuổi), Beiju (88 tuổi), Sotsuju (90tuổi), Hakuju (99 tuổi), người ta sẽ tổ chức mừng thọ trang trọng và mời con cháu về.

*長寿を祝い、長寿にあやかる Mừng thọ, chúc thọ

全て数え年で祝いますが、現在では満年齢で祝うことも多くなってきています。
地方によっては厄年としてお払いをするところもあるようです。また祝うとそれ以上長生きしなくなるという言われもあり、長寿を祝わない人もいます。
Trước kia, người ta thường mừng thọ vào năm tuổi đếm – kazoedoshi (*), nhưng mà hiện nay, việc mừng thọ vào năm tuổi chẵn cũng đã nhiều lên.
Hình như cũng tùy vùng miền mà có nơi làm lễ giải hạn cho năm tuổi (năm được xem là không may mắn). Thêm nữa, cũng có ý kiến cho rằng mừng thọ nghĩa là sẽ không thể sống lâu hơn nữa nên cũng có người không tổ chức mừng thọ.

人生50年と呼ばれた昔は、61歳の還暦は稀で大変めでたい事として祝われましたが、平均寿命も長くなった今日では60代の方々はとても老人とは言えない元気な方が多いです。そのため、古稀や喜寿で盛大に祝うのが一般的なようです。長寿を迎えた人にとって、心のこもった贈り物をされたり、子供や孫たちと食事を共にし、楽しく語らうことはきっと嬉しく思うことでしょう。
Ngày xưa với quan niệm bảo rằng ’50 năm cuộc đời’ thì lễ Kanreki- hoàn lịch ở tuổi 61 được chúc mừng như là một niềm vui hiếm thấy, nhưng ngày nay khi tuổi thọ trung bình của con người tăng lên thì nhiều người ở độ tuổi 60 vẫn còn khỏe mạnh, không thể gọi là đã già. Vì thế mà có vẻ như mừng thọ long trọng cho lễ Koki (70tuổi) hay Kiju (77tuổi) cũng trở nên bình thường. Còn đối với những người hưởng thọ thì việc nhận được những món quà thành tâm hay được dùng bữa với con cháu, được chuyện trò vui vẻ thật sự là một niềm hạnh phúc.


*長寿を祝う詩を贈る Tặng thơ mừng thọ

中国の儒教には敬老思想と長寿を尊ぶ思想がありました。その思想から、唐末から宋代には長寿を祝う詩を贈ることが流行しました。これが日本に伝わり平安時代に初めて行われ、その後貴族の間で広まりました。祝う歳は、奈良時代頃では40、50など10年刻みでしたが、鎌倉時代以降に現代の61,70,77・・・という年齢で祝うことが広まったようです。その中でも還暦は、江戸時代、干支についての俗信流行の流れに乗り、人生の中の一つの行事として広まっていきました。
Trong Khổng giáo của Trung Quốc từ lâu đã tồn tại tư tưởng kính lão và trọng thọ. Với tư tưởng đó thì từ thời nhà Đường đến thời nhà Tống, việc tặng thơ mừng thọ đã rất phổ biến. Điều này cũng được lưu truyền sang Nhật Bản, xuất hiện lần đầu tiên vào thời Heian, được lan truyền rộng rãi trong các gia đình quý tộc thời đó. Tuổi mừng thọ vào thời Nara thường cách khoảng 10 năm như 40 tuổi, 50 tuổi và hình như việc mừng thọ vào các độ tuổi 61,70,77,… như hiện nay thì từ sau thời Kamakura mới trở nên phổ biến. Trong số đó, lễ Kanreki vào thời Edo đã phổ biến được coi như là một sự kiện trong đời người, xuất hiện trong nhiều câu tục ngữ liên quan đến hệ can chi.

還暦は、昔の暦では十干〔じっかん〕と干支〔えと〕が60年で一巡し、61年目に暦が戻ってくることからめでたいものとされています。古稀は中国唐代の杜甫の詩の一節「人生70古来稀なり」に由来し、喜寿は「喜」という字を草書体にくずすと「七」を三つ並べた字となり七十七に読めることから来ています。傘寿は「傘」を略した中国文字が八十と読めること、米寿は「米」の字が八十八を組み合わせた形であること、また卒寿は「卒」の略字「卆」が九十と読めることに起因します。そして99の歳は「百」という字から「一」を取ると「白」になることから、「白寿」と呼ばれています。
Kanreki được xem là một dịp đáng mừng vì theo lịch ngày xưa thì với 10 can, hệ can chi đã đi hết 1 vòng 60 năm, vào năm thứ 61 lịch sẽ quay lại từ đầu. Lễ Koki – Cổ hi có nguồn gốc từ một đoạn thơ của Đỗ Phủ vào thời Đường Trung Quốc “Nhân sinh thất thập cổ lai hi”, Kiju- Hỷ thọ xuất phát từ việc khi ta chiết tự chữ “Hỷ” có thể viết thành 3 chữ Thất -Thập -Thất, đó nghĩa là 77. Sanju – Tản thọ xuất phát từ chữ “Tản” khi được viết tắt theo hán tự Trung Quốc ta có thể viết thành Bát- thập, nghĩa là 80, Beiju-Mễ thọ được tạo nên bởi chữ “Mễ” là chữ được kết hợp chữ bát-thập-bát, nghĩa là 88, thêm nữa là Sotsuju-Tốt thọ có nguồn gốc từ chữ viết tắt của chữ “Tốt”, được viết thành chữ Cửu-thập, nghĩa là 90. Và ở tuổi 99, khi lấy đi chữ “Nhất” từ chữ “Bách” ta sẽ được chữ “Bạch”, vì vậy mà tuổi này được gọi là “Hakuju”-Bạch thọ.

*思いやりと気遣いで喜ばれる祝い方を Chúc mừng cho người khác vui bằng sự quan tâm và cân nhắc

長寿の祝いをすると本人が年を感じて気落ちする場合があり、祝いをするかどうかは本人の意向、姿勢に配慮する必要があります。また本人の健康状態によっては長時間の祝宴や旅行の招待などが負担になる場合があるので、祝い方にも配慮が必要です。
Có trường hợp khi chúc thọ, người được chúc không vui bởi họ cảm thấy mình bị già đi, cho nên chúc như thế nào thì cũng cần quan tâm đến thái độ cũng như tâm trạng của người nhận. Vả lại, cũng cần quan tâm đến cách cách chúc tùy thuộc vào tình trạng sức khỏe của người đó bởi có khi một lời mời đi du lịch hay tiệc mừng sẽ không phù hợp.

還暦では「暦が一巡し赤ちゃんに戻る」という意味で赤い衣服(頭巾やちゃんちゃんこなど)を贈る習慣がありましたが、現在では赤いマフラーなど実用性のあるものが人気のようです。贈り物が赤い色なのは、赤い色は昔魔よけの力があると考えられ、産着に使われていたことに由来します。還暦以外の長寿の祝いでは特に贈るものは決まっていません。その名称にちなんだ文字が入った食器、置物、傘寿では傘が贈られることもありますが、その方の趣味嗜好に配慮したものがよいでしょう。
Vì Kanreki mang ý nghĩa là “Hoàn lịch trở về thời ấu thơ” cho nên có phong tục tặng trang phục màu đỏ (như khăn trùm đầu hay áo Gilê) nhưng hiện nay có vẻ như người ta thích những vật hữu dụng hơn, ví dụ như khăn choàng màu đỏ. Những quà tặng màu đỏ bắt nguồn từ việc ngày xưa, màu đỏ được cho rằng có khả năng xua đuổi ma quỷ nên được dùng làm tã lót cho trẻ sơ sinh. Ngoài Kanreki ra thì những quà tặng vào dịp lễ mừng thọ thường không cố định. Cũng có những món quà như chén đĩa, vật trang trí kèm theo câu chữ gắn với tên ngày lễ đó hay những cái dù cho ngày Tản thọ cũng được làm quà tặng hoặc là những vật dụng phù hợp với sở thích của người đó có lẽ cũng tốt.


(*) Tuổi đếm trước tuổi chẵn 1 năm. Ví dụ: Lễ mừng thọ Koki - Cổ hy thường được tổ chức vào sinh nhật thứ 69, nghĩa là ở tuổi đếm (kazoe-doshi 数え年) 70, chứ không ở tuổi chẵn 70.
-----

Ngồi lục lại mấy bài dịch thấy còn bài này chưa đụng tới.
Bài ngâm lâu quá sắp thành...giấm rồi :(
Sempai xem giúp em không biết có sai nhiều không.
 

kamikaze

Administrator
長寿の祝いには、還暦〔かんれき〕(61)、古稀〔こき〕(70)、喜寿〔きじゅ〕(77)、傘寿〔さんじゅ〕(80)、米寿〔べいじゅ〕(88)、卒寿〔そつじゅ〕(90)、白寿〔はくじゅ〕(99)などがあり、誕生日や敬老の日に子供や孫を招いて盛大に祝います。
Vào Ngày kính lão (Keiro no hi) hay các ngày sinh nhật như Kanreki (61 tuổi), Koki (70 tuổi), Kiju (77tuổi), Sanju (80tuổi), Beiju (88 tuổi), Sotsuju (90tuổi), Hakuju (99 tuổi), người ta sẽ tổ chức mừng thọ trang trọng và mời con cháu về.


長寿の祝いには、還暦〔かんれき〕(61)、古稀〔こき〕(70)、喜寿〔きじゅ〕(77)、傘寿〔さんじゅ〕(80)、米寿〔べいじゅ〕(88)、卒寿〔そつじゅ〕(90)、白寿〔はくじゅ〕(99)などがあり誕生日や敬老の日に子供や孫を招いて盛大に祝います。



Bám sát vào chỗ bị bôi đỏ theo cặp để dịch cho sát hơn(Cụm には・・・あり có nghĩa là "Mừng thọ bao gồm..." cơ mà). Và nếu có đảo câu đảo từ cũng nên bám sát ý gốc tiếng Nhật hơn chút nữa.
Ví dụ: "tổ chức mừng thọ trang trọng và mời con cháu về" >> "Mời con cháu về (và ) tổ chức trang trọng.
 

lonelyinsnow

Moderator
長寿の祝いには、還暦〔かんれき〕(61)、古稀〔こき〕(70)、喜寿〔きじゅ〕(77)、傘寿〔さんじゅ〕(80)、米寿〔べいじゅ〕(88)、卒寿〔そつじゅ〕(90)、白寿〔はくじゅ〕(99)などがあり誕生日や敬老の日に子供や孫を招いて盛大に祝います。

Bám sát vào chỗ bị bôi đỏ theo cặp để dịch cho sát hơn(Cụm には・・・あり có nghĩa là "Mừng thọ bao gồm..." cơ mà). Và nếu có đảo câu đảo từ cũng nên bám sát ý gốc tiếng Nhật hơn chút nữa.
Ví dụ: "tổ chức mừng thọ trang trọng và mời con cháu về" >> "Mời con cháu về (và ) tổ chức trang trọng.

Em sửa lại
Mừng thọ gồm có lễ Kanreki (61 tuổi), Koki (70 tuổi), Kiju (77tuổi), Sanju (80tuổi), Beiju (88 tuổi), Sotsuju (90tuổi), Hakuju (99 tuổi), người ta sẽ mời con cháu về vào ngày sinh nhật hay ngày kính lão và tổ chức mừng thọ trang trọng.
 

kamikaze

Administrator
Đọan kia ổn rồi. Đến đọan này


全て数え年で祝いますが、現在では満年齢で祝うことも多くなってきています。
地方によっては厄年としてお払いをするところもあるようです。また祝うとそれ以上長生きしなくなるという言われもあり、長寿を祝わない人もいます。
Trước kia, người ta thường mừng thọ vào năm tuổi đếm – kazoedoshi (*), nhưng mà hiện nay, việc mừng thọ vào năm tuổi chẵn cũng đã nhiều lên.
Hình như cũng tùy vùng miền mà có nơi làm lễ giải hạn cho năm tuổi (năm được xem là không may mắn). Thêm nữa, cũng có ý kiến cho rằng mừng thọ nghĩa là sẽ không thể sống lâu hơn nữa nên cũng có người không tổ chức mừng thọ.

Tra thật kỹ hai chữ 数え年 và 万年齢 đi nhé.
 

lonelyinsnow

Moderator
Đọan kia ổn rồi. Đến đọan này

Tra thật kỹ hai chữ 数え年 và 万年齢 đi nhé.

Là cái này 数え年 và 満年齢 chứ?
Dùng từ "Tuổi đếm" và "Tuổi chẵn" rồi giải thích thêm phía dưới như vầy
"(*) Tuổi đếm trước tuổi chẵn 1 năm. Ví dụ: Lễ mừng thọ Koki - Cổ hy thường được tổ chức vào sinh nhật thứ 69, nghĩa là ở tuổi đếm (kazoe-doshi 数え年) 70, chứ không ở tuổi chẵn 70." cũng k đc hả anh?
Em nghĩ chỉ là cách hiểu thôi mà.
 

kamikaze

Administrator
Àh gõ nhầm 漢字. Em mắc sai lầm là khi người ta chưa biết cả A và B thì lại lấy B để định nghĩa cho A.

Tra lại và tìm cách giải thích lại cho rõ ràng hơn đi.
 

lonelyinsnow

Moderator
Àh gõ nhầm 漢字. Em mắc sai lầm là khi người ta chưa biết cả A và B thì lại lấy B để định nghĩa cho A.

Tra lại và tìm cách giải thích lại cho rõ ràng hơn đi.
Nếu vậy thì 2 cái này 数え年 và 満年齢 lấy nghĩa "tuổi ta" và "tuổi tây" được k nhỉ?
Tuổi ta thường tính luôn "tuổi trong bụng" còn tuổi tây là lấy đúng tuổi theo ngày tháng năm sinh.
 

kamikaze

Administrator
Nếu vậy thì 2 cái này 数え年 và 満年齢 lấy nghĩa "tuổi ta" và "tuổi tây" được k nhỉ?
Tuổi ta thường tính luôn "tuổi trong bụng" còn tuổi tây là lấy đúng tuổi theo ngày tháng năm sinh.

Ừ như thế này có vẻ nghe dễ hiểu hơn là cái chẵn lẻ gì kia.
 

lonelyinsnow

Moderator
Ừ như thế này có vẻ nghe dễ hiểu hơn là cái chẵn lẻ gì kia.

Vậy em viết lại chỗ kia
全て数え年で祝いますが、現在では満年齢で祝うことも多くなってきています。
地方によっては厄年としてお払いをするところもあるようです。また祝うとそれ以上長生きしなくなるという言われもあり、長寿を祝わない人もいます。
Trước kia, người ta thường mừng thọ theo tuổi ta, nhưng mà hiện nay, việc mừng thọ theo tuổi tây cũng đã nhiều lên.
Hình như cũng tùy vùng miền mà có nơi làm lễ giải hạn cho năm tuổi (năm được xem là không may mắn). Thêm nữa, cũng có ý kiến cho rằng mừng thọ nghĩa là sẽ không thể sống lâu hơn nữa nên cũng có người không tổ chức mừng thọ.
 

kamikaze

Administrator
-Khổng Giáo : Có nên đổi ra "Nho Giáo" cho dễ hiểu không?


*思いやりと気遣いで喜ばれる祝い方を Chúc mừng cho người khác vui bằng sự quan tâm và cân nhắc

Chưa sát lắm nhé.



長寿の祝いをすると本人が年を感じて気落ちする場合があり、祝いをするかどうかは本人の意向、姿勢に配慮する必要があります。また本人の健康状態によっては長時間の祝宴や旅行の招待などが負担になる場合があるので、祝い方にも配慮が必要です。
Có trường hợp khi chúc thọ, người được chúc không vui bởi họ cảm thấy mình bị già đi, cho nên chúc như thế nào thì cũng cần quan tâm đến thái độ cũng như tâm trạng của người nhận. Vả lại, cũng cần quan tâm đến cách cách chúc tùy thuộc vào tình trạng sức khỏe của người đó bởi có khi một lời mời đi du lịch hay tiệc mừng sẽ không phù hợp.

Xem chỗ bôi đỏ đã chính xác chưa nhé.
 

lonelyinsnow

Moderator
-Khổng Giáo : Có nên đổi ra "Nho Giáo" cho dễ hiểu không?


*思いやりと気遣いで喜ばれる祝い方を Chúc mừng cho người khác vui bằng sự quan tâm và cân nhắc

Chưa sát lắm nhé.



長寿の祝いをすると本人が年を感じて気落ちする場合があり、祝いをするかどうかは本人の意向、姿勢に配慮する必要があります。また本人の健康状態によっては長時間の祝宴や旅行の招待などが負担になる場合があるので、祝い方にも配慮が必要です。
Có trường hợp khi chúc thọ, người được chúc không vui bởi họ cảm thấy mình bị già đi, cho nên chúc như thế nào thì cũng cần quan tâm đến thái độ cũng như tâm trạng của người nhận. Vả lại, cũng cần quan tâm đến cách cách chúc tùy thuộc vào tình trạng sức khỏe của người đó bởi có khi một lời mời đi du lịch hay tiệc mừng sẽ không phù hợp.

Xem chỗ bôi đỏ đã chính xác chưa nhé.


-Em nghĩ Khổng giáo hay Nho giáo gì ngta cũng hiểu ->-
Đổi thành "Nho giáo" có thể nghe êm hơn ^^

-思いやりと気遣いで喜ばれる祝い方を
Câu này chưa sát nghĩa của từ hả anh?

>>Những cách chúc cho người khác được vui bởi sự quan tâm và lo lắng?

-かどうか Có...hay không
祝いをするかどうか >> Có chúc hay không
>>祝いをするかどうかは本人の意向、姿勢に配慮する必要があります Có chúc hay không thì cũng cần quan tâm đến thái độ cũng như tâm trạng của người được chúc.
 

kamikaze

Administrator
-思いやりと気遣いで喜ばれる祝い方を
Câu này chưa sát nghĩa của từ hả anh?
Ngẫm xem chỗ 方を ngầm ý là gì? Hay nói cách khác là từ gì bị lược bỏ sau đó sẽ hiểu.
 

lonelyinsnow

Moderator
Không phải là 選ぶ/選択する hả ? Làm gì có kiểu 方をする?

Trước giờ em cứ nghĩ viết tắt thì đa phần là する. Nãy có tìm thì thấy "cái kiểu 方をする" cũng có xuất hiện nên nghĩ chắc cũng đúng. VD ở đây: Chỗ mấy cái tiêu đề lớn có dòng [では、「還暦祝い」はどのような祝い方をすれば良いのでしょう]

Nếu phải là 選ぶ/選択する thì câu kia là
>>Chọn lựa cách chúc cho người khác vui bởi sự quan tâm và lo lắng?
 

kamikaze

Administrator
Nếu phải là 選ぶ/選択する thì câu kia là
>>Chọn lựa cách chúc cho người khác vui bởi sự quan tâm và lo lắng?

Thay chữ "bởi" bằng chữ "bằng" chắc nghe suôn tai hơn.
 

lonelyinsnow

Moderator
Thay chữ "bởi" bằng chữ "bằng" chắc nghe suôn tai hơn.

>>Chọn lựa cách chúc cho người khác vui bằng sự quan tâm và lo lắng
Câu này vậy chắc dc rồi : |

Vậy cái "kiểu 方をする" chắc là có nhỉ? Tùy trường hợp mà sau を có động từ khác?
 

kamikaze

Administrator
>>Chọn lựa cách chúc cho người khác vui bằng sự quan tâm và lo lắng
Câu này vậy chắc dc rồi : |

Vậy cái "kiểu 方をする" chắc là có nhỉ? Tùy trường hợp mà sau を có động từ khác?

Nếu mà... 方をする thì cũng đơn thuần là ... theo cách...
Tùy theo trường hợp mà có từ phía sau khác nhau như là 選択する、変える....chẳng hạn.
 
Top