2人の首相「臨機応変」の“差”

kamikaze

Administrator
菅直人首相がやっと退陣した。それにしても“辞任表明”からの約3カ月はなんだったのかと思う。まれに見る、奇妙な「居座り劇」だった。

 約1年3カ月前、菅氏が首相に就任した直後、「菅政治」についてさまざまな観測や分析がなされた。その中で、朝日に載った中曽根康弘元首相の見解が、私には特に印象的だった。「菅首相は市民的保守の政治家だ」とし、それに対して自分は「国民的保守の政治家」だと示唆した。そして、その違いは、憲法を擁護するか改正を唱えるかだと述べていた。中曽根という人は好きになれないが、他の評論に比べ卓越した見解だと感じた。こういうリアルなところが、いまの政治家にはないと思う。

 私に言わせれば、中曽根氏と菅氏には共通点が多い。ともに、理念と現実主義が共存した「マキャベリスト」だ。中曽根氏は海軍将校あがりで、少数党の出身。憲法改正などの理念を求めながらも、合従連衡の政界を権謀術数をふるって生き延び、長期政権を実現した。菅氏は市民運動出身で少数党を転々。市民重視の理念を保ちながら、目の前の政治課題をこなして宰相の座を勝ち取った。

 2人の違いは、官僚出身政治家を含む官僚に対する姿勢だった。中曽根政権は、官房長官などを務めた後藤田正晴氏の存在が大きかった。中曽根氏は、後藤田氏を筆頭に、危機管理・治安維持の能力にたけた旧内務省人脈をうまく使った。それに対して、菅氏は徹底して官僚を排除。その結果、外交・安保問題に加え、東日本大震災や福島第1原発事故でも臨機応変の対応ができなかった。

 日本の原発推進は、中曽根氏と読売新聞社長だった正力松太郎氏の力によるところが大きいといわれる。その中曽根氏は、今回の事故後、自然エネルギー推進を主張し始めたという。「風見鶏」とも呼ばれた、このあたりの「君子豹変=臨機応変」は、やはりしたたかなリアリストだ。こうしたことができるようでなければ、政権維持は難しいのかもしれない。菅氏はそれができなかったのだろう。(2011年8月29日 47NEWS編集部 小池新)
http://www.47news.jp/47topics/himekuri/2011/08/post_20110829145015.html

Ai rảnh thì dịch để cùng tìm hiểu về hai cựu Thủ tướng Nhật nhé.
 

one4all

New Member
Bài này cho em xin nhé^^
Mặc dù hơi..................................khó dịch :D
 

one4all

New Member
Em trả bài

2人の首相「臨機応変」の“差”
Sự khác nhau về "Sự ứng biến linh động" của 2 thủ tướng


菅直人首相がやっと退陣した。それにしても“辞任表明”からの約3カ月はなんだったのかと思う。まれに見る、奇妙な「居座り劇」だった。

Thủ tướng Naoto Kan cuối cùng cũng đã từ chức. Dù gi đi chăng nữa thì tôi cho rằng kể từ khi ông công bố từ chức đến nay đã 3 tháng dường như có một điều gì đó giống như một "màn kịch còn sót lại" rất kì lạ.

 約1年3カ月前、菅氏が首相に就任した直後、「菅政治」についてさまざまな観測や分析がなされた。その中で、朝日に載った中曽根康弘元首相の見解が、私には特に印象的だった。「菅首相は市民的保守の政治家だ」とし、それに対して自分は「国民的保守の政治家」だと示唆した。そして、その違いは、憲法を擁護するか改正を唱えるかだと述べていた。中曽根という人は好きになれないが、他の評論に比べ卓越した見解だと感じた。こういうリアルなところが、いまの政治家にはないと思う。

Một năm 3 tháng trước, ngay sau khi ông Kan nhậm chức tổng thống đã có rất nhiều quan sát và bình luận về "Nhà chính trị Kan". Trong đó, quan điểm đánh giá của cựu Thủ tướng Yasuhiro Nakasone đăng trên báo Asahi đã gây ấn tượng đặc biệt đối với tôi. "Thủ tướng Kan là nhà chính trị bảo thủ mang tính thị dân", đối với câu nói này bản thân tôi thì lại cho rằng "Thủ tướng Kan là nhà chính trị bảo thủ mang tính quốc dân". Và sự khác nhau đó diễn tả việc bảo vệ hiến pháp hay ca tụng sự cải chính đây? Tôi không thích ông Nakasone nhưng tôi có cảm giác quan điểm đó vượt trội so với đánh giá khác. Những đánh giá thực kiểu như thế này, tôi cho rằng, không có 1 nhà chính trị gia nào hiện nay có được.

 私に言わせれば、中曽根氏と菅氏には共通点が多い。ともに、理念と現実主義が共存した「マキャベリスト」だ。中曽根氏は海軍将校あがりで、少数党の出身。憲法改正などの理念を求めながらも、合従連衡の政界を権謀術数をふるって生き延び、長期政権を実現した。菅氏は市民運動出身で少数党を転々。市民重視の理念を保ちながら、目の前の政治課題をこなして宰相の座を勝ち取った。

Theo ý kiến ​​riêng của tôi thì Thủ tướng Kan có nhiều điểm tương đồng với nguyên thủ tướng Nakasone. Cùng với đó là "Chính sách quỷ quyệt" mà chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩa triết học cùng tồn tại với nhau. Ông Nakasone xuất thân từ một tướng tá hải quân và là đại biểu thuộc Đảng thiểu số (đảng chiếm số lượng đại biểu ít trong quốc hội). Ông là người còn sót lại trong liên minh chính trị, trong lúc tìm kiếm ý tưởng cải cách hiến pháp ông còn thực hiện các thủ đoạn gian xảo nhằm thực hiện chính quyền lâu dài. Thủ tướng Kan là người xuất thân từ phong trào quần chúng và trở thành đại biểu trong Đảng thiểu số. Ông vừa duy trì nguyên tắc triết lý quan trọng của quần chúng nhân dân, nắm rõ những vấn đề chính chính trị trước mắt và đã giành được chức vị thủ tướng.

 2人の違いは、官僚出身政治家を含む官僚に対する姿勢だった。中曽根政権は、官房長官などを務めた後藤田正晴氏の存在が大きかった。中曽根氏は、後藤田氏を筆頭に、危機管理・治安維持の能力にたけた旧内務省人脈をうまく使った。それに対して、菅氏は徹底して官僚を排除。その結果、外交・安保問題に加え、東日本大震災や福島第1原発事故でも臨機応変の対応ができなかった。

Sự khác biệt giữa hai vị thủ tưởng là thái độ đối với quan liêu bao gồm cả chính trị gia xuất thân từ quan chức. Đảng cầm quyền của thủ tướng Nakasone rất mạnh, thủ lĩnh là ông Fujita Masaharu người đã từng kiêm chức vụ Thư ký Chánh văn phòng Nội các. Ông Nakasone còn đỡ đầu ông Gotouda và khéo léo sử dụng các mối quan hệ cá nhân trong Bộ Nội Vụ cũ có năng lực quản lí rủi ro và duy trì an ninh. Ngược lại với ông Nakasone, ông Kan triệt để loại bỏ tệ quan liêu. Kết quả là, ngoài những vấn đề về ngoại giao và đảm bảo an ninh ra thì ông không thể ứng phó linh hoạt được trong trận động đất lớn phía Đông Nhật Bản và sự cố tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1.

 日本の原発推進は、中曽根氏と読売新聞社長だった正力松太郎氏の力によるところが大きいといわれる。その中曽根氏は、今回の事故後、自然エネルギー推進を主張し始めたという。「風見鶏」とも呼ばれた、このあたりの「君子豹変=臨機応変」は、やはりしたたかなリアリストだ。こうしたことができるようでなければ、政権維持は難しいのかもしれない。菅氏はそれができなかったのだろう。

Người ta cho rằng việc thúc đẩy phát triển nhà máy năng lượng hạt nhân Nhật bản là nhờ vào sức lực của ông Nakasone và ông Shouriki Matsutaro-giám đốc tòa soạn báo Yomiuri. Nghe nói là sau khi sự cố xảy ra, chính ông Nakasone đã bắt đầu chủ trương thúc đẩy năng lượng tự nhiên. Sự "Thay đổi chủ trương, chính sách=Sự ứng biến linh hoạt " vào lúc này là người có óc thực tế không bị đi theo lối mòn hay còn gọi là "Gió chiều nào theo chiều đó". Nếu không thể làm được những việc như thế này thì có lẽ sẽ rất khó duy trì được chính quyền. Và thủ tướng Kan có lẽ đã không làm được điều đó.


Lâu rồi không được dịch..........khó nuốt quá^^
 

arikas

New Member
Dù gi đi chăng nữa thì tôi cho rằng kể từ khi ông công bố từ chức đến nay đã 3 tháng dường như có một điều gì đó giống như một "màn kịch còn sót lại" rất kì lạ.
Một năm 3 tháng trước, ngay sau khi ông Kan nhậm chức tổng thống đã có rất nhiều quan sát và bình luận về "Nhà chính trị Kan".

Hihi, arikas mới đọc qua thấy có dòng này nên muốn comm luôn. Trước arikas cũng nhầm lỗi như thế này. :D
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:

one4all

New Member
Ý của @arikas là cái này phải không?

công bố từ chức->tuyên bố từ chức

tổng thống->thủ tướng (cái này nhầm to nhỉ! )
 
Top