Lịch sử của Karaoke ( phần 2)

Lịch sử của Karaoke ( phần 2)

Xem lại phần 1

Nền tảng của sự phát triển của karaoke

Nguời Nhật vốn thích tiệc tùng. Từ xa xưa, tiệc trở nên linh đình khi mà một ai đó cất tiếng hát và những người khác vỗ tay theo làm cho bầu không khí trở nên sôi động, vui vẻ, đầy phấn khích. Người ta không để ý đến việc người hát hát có hay không, thậm chí có những bài hát bị hát sai nhạc điệu nếu như để có việc gào to hơn có thể làm cho bữa tiệc vui nhộn hơn.

Có được bầu không khí và phong tục này đã khiến cho người Nhật Bản trở nên cởi mở hơn khi họ nghe người khác hát và họ cũng thoải mái hát trước đám đông mà không miễn cưỡng hay e ngại. Đây cũng chính là một trong những lý do giải thích tại sao karaoke lại được chấp nhận rộng rãi ở Nhật Bản.


karaoke.jpg



Karaoke đã ra đời vào thời kỳ cuối của giai đoạn phát triển kinh tế cao cho tới trước khi karaoke ra đời, khách hàng thường nghe những bài hát đang thịnh hành qua sóng phát thanh, yêu cầu những bài hát yêu thích qua điện thoại và các hãng âm nhạc bắt đầu phát các bài hát trên loa phát thanh ra công chúng. Việc thưởng thức dưới dạng này tiếp tục phát triển trong một khoảng thời gian dài. Tuy nhiên, sẽ thật là không bình thường với nhiều người Nhật Bản thích hát mà chỉ được nghe người khác hát.

0502-karaoke.gif


istockphoto_5962300-karaoke-song-bird.jpg


Sau đó thì karaoke đã xuất hiện trên màn ảnh. Cầm micro trong tay và hát theo giai điệu âm nhạc của "ban nhạc" bạn sẽ cảm thấy mình giống như một ca sĩ chuyên nghiệp. Nếu như bạn được những người khác vỗ tay khen ngợi nhiệt tình, hẳn bạn sẽ cảm thấy hạnh phúc hơn rất nhiều.Karaoke do vậy đã thực sự thúc đẩy sự ham ca hát ở người Nhật Bản. Đối với những người lính, những người luôn phải làm việc trong một môi trường cǎng thẳng thì không có một phương tiện giải trí nào hữu hiệu hơn là hát karaoke. Do vậy mà từ Kobe, karaoke ngay lập tức phổ biến ở khắp nơi trên đất nước Nhật Bản.


Đổi mới công nghệ và những quán Karaoke

Mặc dù lúc đầu karaoke chỉ là phương tiện giải trí cho những người làm kinh doanh ở Nhật Bản nhưng nó đã nhanh chóng trở thành phương tiện giải trí rộng khắp nhờ có sự phát triển công nghệ mới và loại hình kinh doanh mới có tên gọi " Các quán karaoke".

karaokekan_miseb.jpg


Đầu tiên karaoke xuất hiện dưới dạng bǎng đã thu thanh sẵn phần nhạc, sau đó chuyển thành đĩa CDs giúp cho việc chọn bài hát trở nên dễ dàng hơn nhiều. Sự phát triển này dẫn đến sự ra đời ở một mức cao hơn đó là có sự xuất hiện của hình ảnh phù hợp với ý nghĩa bài hát, được hiện lên trên cùng với lời bài hát để có thể phù hợp với mọi đối tượng, cả những người không thuộc lời cũng có thể thấy lời hát trên màn ảnh và hát theo.Karaoke đã trở thành một ngành công nghệ giải trí chủ chốt. Karaoke gia đình cũng bắt đầu trở nên phổ biến và thịnh hành và mọi người chỉ ở nhà cũng được giải trí một cách thoải mái.

karaoke.jpg


Tuy nhiên, cũng có một trở ngại trong công việc kinh doanh loại hình giải trí này đó là vì hầu hết các ngôi nhà ở Nhật Bản đều nằm san sát nhau và vẫn được xây dựng bằng gỗ, mái che cách âm không tốt, do vậy sẽ gây khó chịu cho những người hàng xóm khi hát karaoke vào buổi tối.

Chính vì lý do này mà các doanh nghiệp đã phát triển loại hình mới, đó là các "quán karaoke". Các quán này gồm những phòng biệt lập cách âm chỉ để dành cho việc hát. Người ta đã quảng cáo những quán karaoke này là nơi mà bạn có thể hát từ tận trái tim mình, bằng tất cả lòng nhiệt tình. Quán karaoke đầu tiên xuất hiện vào nǎm 1984 tại một cánh đồng lúc ở vùng quê Okayama, phía tây của vùng Kobe. Nó được xây dựng từ một chiếc ô tô cải tiến.

shikoku-okayama-garden-66.3.jpg


Kể từ đó, các quán karaoke đã được xây dựng và chiếm khá nhiều diện tích ở khắp nơi trên đất nước Nhật Bản. Và ở khu đô thị, các phòngkaraoke cách âm cạnh nhau mọc lên như nấm. Những người đi hátkaraoke chủ yếu là nhân viên vǎn phòng, sinh viên, học sinh và cả những người nội trợ.

Các quán karaoke, không chỉ phát triển ở Hàn Quốc, Trung Quốc mà còn ở các nước Đông Nam A', Châu Âu và Mỹ. Do khi hát karaoke lời bài hát sẽ hiện lên màn hình nên nhiều quốc gia đã coi karaoke là phương tiện hữu hiệu trong việc nâng cao tỉ lệ những người biết chữ và nó đã trở thành công cụ giáo dục hữu ích.

0.jpg


Có thể nói rằng, karaoke - công nghệ giải trí ra đời trong một hộp đêm tạiKobe nhưng sẽ tiếp tục tạo ra những bước dài trong sự phát triển công nghệ và tính phổ biến trong công chúng.

Vì tính đa dạng của các loại hình giải trí từ đĩa, bǎng, đài, TV, con người đã trở nên bị động trong giải trí. Karaoke sẽ góp phần làm thay đổi hình thái này và tạo ra những đóng góp quan trọng trong lịch sử giải trí bằng âm nhạc.

karaoke-contest.jpg


Theo dongdu.org

-----------------------------------------------------------------------------------------------
@: sau khi search em tìm được một bài của bác ttvj từ năm 2004, mọi người xem thêm nhé ! click
 
Bình luận (1)

-nbca-

dreamin' of ..
カラオケ

Thêm một bài về カラオケ nữa nhé!

カラオケ

Listen

世界に誇るにっぽん日本の文化、カラオケ

誕生後、わずか30年足らずで1兆円産業にまで発展したカラオケ業界。
今や世界各国至る場所で楽しまれていますよね。
皆さんも1度は「カラオケ」を利用した事、あるのではないでしょうか。
この「カラオケ」、実は日本で誕生したこと、ご存知でしたか?
今回は、カラオケの歴史をご紹介していきましょう。
「カラオケ」の誕生は、1970年代前半に遡ります。
カラオケの原点には諸説ありますが、その中の1つが、ギターアンプとマイク、そしてカーステレオが合体したもの。
それまで、ナイトクラブなど“夜の市場”では、お店ごとにバンドマンが常駐していて、バンド演奏に合わせて歌ったり踊ったり音楽を聴いたりするのが主流でした。
また、音楽を聴くだけなら「レコードプレイヤー」や「ジュークボックス」といった機械が浸透していた時代です。
しかし、聴く為だけではなく、 「歌手のように伴奏にのって歌う事が出来る機械」が登場した事で、流行に早い人たちの間ではすぐさま話題になったようです。
アンプによる“エコー機能”によって、今までより歌が上手に聞こえるという所も、人気の理由の1つになったのでしょう。
勿論、バンドマンを何人も抱えるよりコンパクトな設計なのは、人が大勢集まるナイトクラブにとっても嬉しい話しですよね。
その後、様々な形式の「カラオケの原点たち」は、神戸や大阪などの繁華街を中心に、急速に普及していきました。
ただし、これらのカセットの収録は、数曲程度。
手作業でのカセット入れ替えは、さぞかし大変だったでしょうね。
しかし、新しい産業「カラオケ」に目を付けた、 家電・音響・カラオケ専門メーカーの技術やアイデアの競争によって機能改良も進み、誕生後10年でカラオケ愛好者も大幅に増えていきました。
ちなみに、「カラオケ」という言葉は、「空のオーケストラ」だという事、ご存知でしたか。
ボーカル、つまり歌の入っていない伴奏部分だけの音楽、という事なんですが、この略語自体も何だか日本らしいと思いませんか?
1980年代初めには、その後のカラオケ文化を大きく変える技術が続々と登場しました。
レーザーディスクやビデオを使用する「映像カラオケ」と「オートチェンジャー」が、それです。
1970年代のカラオケといえば「カセットテープの伴奏に合わせて歌詞カードを見ながら歌うもの」だったとご記憶の方もいらっしゃるでしょうね。
お酒を飲みながら歌を歌いたいけど、マイクと歌詞カードを持つとグラスが持てない・・・とカラオケを遠慮していた方も多かったようです。
また歌詞カードを探すのが手間だ、文字が小さくて読みづらいという欠点もありました。
それが「レーザーカラオケ」の出現で一気に解消されたのです。
「レーザーディスク カラオケ」、通称「える・でぃーLD」は、画面に背景画像や歌詞のテロップが流れ、モニター画面を見て歌えるという、当時としては画期的なシステムでした。
「絵の出るカラオケ」と呼ばれ、お店用だけでなく家庭用の機器もたくさん生まれました。
お酒を飲みながら使用する、「大人の娯楽」というイメージだけではなく、家族で楽しくカラオケをする姿が徐々に見られるようになったのもこの時期です。
また、現在では主流となっている“リモコンによる選曲”が可能な「オートチェンジャー」も、この頃誕生しました。
コンパクトで簡単に操作でき、人間によるカセットの入れ替えなども必要ないこのシステムは、旅館やホテルなどのバンケット市場にも浸透しました。
また、海外へ「カラオケ」の輸出が始まったのもこの頃です。
勿論よいことばかりではなく、1979年、大阪府八尾市で「カラオケ防止騒音条例」が施行されるなど、大きな社会現象も呼び起こしました。
カラオケが浸透しても、「カラオケ」が出来る場所といえば、やはり酒場市場や旅館の大広間などが主流でした。
「知らない人の前でステージにあがって歌う」というシステムの中で、歌う事は好きだけど見知らぬ人の前では恥ずかしくて歌えない、練習しようにも家庭用のカラオケ機器を持っていない…という方もたくさんいらっしゃったと思います。
1985年に生まれた「カラオケボックス」は、そんな人々に嬉しい発明でした。
船舶用コンテナを改造した「屋外型カラオケボックス」が岡山県に登場したのです。
貨物コンテナを再利用した空間の中で、「知り合いだけを前にして歌うカラオケ」が誕生し、その後も発展の一途を遂げます。
不特定多数の人々がカラオケを利用するので、ここでも自動で曲目を選び、演奏してくれる「オートチェンジャー」が重宝されました。
カラオケボックスは、酒場市場、バンケット市場に加え、まったく新しい市場を生みました。
それは「若者層」そして「家族層」。
「カラオケ イコール 大人の娯楽」というイメージが濃かった時代がようやく明け、ジュースを片手に休日の昼間にも手軽に利用できるという印象が強まった時期でもあります。
タンバリンやマラカスといった楽器を使った演出も、楽しい感じがしますよね。
騒音などの問題もあり、郊外を中心に広まったカラオケですが、繁華街やビジネス街などにも防音効果を高めた 屋内型の「カラオケボックス」や「カラオケビル」が登場し、全国的なブームを呼び始めました。
1990年代初頭には、ただ単に「歌をうたう」だけではなく、歌の採点機や照明システム、拍手やハモリ機能、カロリー計算機能など、歌を盛り上げる為の機能も登場しました。
1992年に、現在主流のシステム、通信カラオケ」が登場しました。
曲数の多さや新譜リリースの早さなどが好評で、瞬く間にカラオケ市場に浸透したのです。
カラオケが登場した1970年代には、1つのカセットに数曲しか収録されていなかったものが、現在ではおよそ10万曲の収録曲がカラオケボックスの一室で選ぶことが出来るんです。
高音質の伴奏と高画質の映像、様々な演出をうけながらカラオケを利用する事で、30年前に比べて上手に歌えるようになった、という方もいらっしゃるそうですよ。
もはや映像は当然のように動画ですし、最近では本物のアーティストが出演しているビデオが映し出される事もあります。
アーティストと同じ空間で歌っている、アーティストになった気分で歌えるというのも、通信カラオケの醍醐味の1つかもしれませんね。
2004年9月、アメリカ ハーバード大学で行われた「イグ・ノーベル賞」で、「カラオケ発明者」が「イグ・ノーベル平和賞」を受賞しました。
ユーモアにあふれ、科学への関心を高めた研究に贈られるこの賞ですが、カラオケ発明者への授賞理由は「カラオケを発明し、人々に互いに寛容になる新しい手段を提供した」こと。
受賞したのは、先ほどお話しした、「ギターアンプ・マイク・カーステレオ」を利用してカラオケ機器を作成した、いのうえ だいすけ井上大祐さんです。
受賞式に登場した井上さんは、 「人々に歌うことを教えたくてカラオケを発明した」と、ユーモアを交えて語りました。
また、受賞会場では、『I'd Like to Teach the World to Sing』、 日本語で「世界に歌うことを教えたい」という曲の“カラオケ”が流れ、会場全体で歌うという、微笑ましい光景も見られました。
「人々を笑わせ、そして考えさせた」研究に贈られるイグ・ノーベル賞。
確かに、カラオケを歌うことで、周りの友達と心を一つにしたり、笑いあったり、様々な気持ちに気付いたり・・・ストレス解消にもなるカラオケには、一種の魔法が備わっているのかもしれませんね。
誕生してから、まだ30年ほどしか経たない「カラオケ」ですが、いつの時代も技術の最先端を走っているといっても過言ではありません。
21世紀を迎える現在でも、カラオケはどんどん進化しています。
家庭用のカラオケ機器の中には、コンパクトなマイク一体型が登場していますし、テレビでは「カラオケ専門チャンネル」が、24時間・様々なジャンルのカラオケビデオを放送しています。
また、携帯電話の画面を見ながら歌うことができる「カラオケコンテンツ」なども好評ですよね。
カラオケは「いつでもどこでも誰でも楽しめる文化」として、私たちの生活に不可欠な、普遍的なものになっています。

これからの進化・発展を期待しながら、皆さんも是非カラオケで楽しんでみてはいかがですか。
今回は「カラオケ」について、ご紹介しました。

Nguồn www.voiceblog.jp
 

Bài viết liên quan

ĐIỂM TIN NHẬT BẢN 0
ĐIỂM TIN NHẬT BẢN 0
ĐIỂM TIN NHẬT BẢN 0
ĐIỂM TIN NHẬT BẢN 0
ĐIỂM TIN NHẬT BẢN 0
ĐIỂM TIN NHẬT BẢN 0
ĐIỂM TIN NHẬT BẢN 0
ĐIỂM TIN NHẬT BẢN 0
Your content here
Top