Việc làm Nhật Bản: Những lo sợ của lao động phái cử do cú sốc corona

Việc làm Nhật Bản: Những lo sợ của lao động phái cử do cú sốc corona

Do ảnh hưởng của "cú sốc corona" vượt quá cả Lehman nên bước chân tái cấu trúc đã trở nên lớn hơn. Theo khảo sát của Tokyo Shoko Research đã công bố rằng có 33 công ty công bố sẽ tập hợp những người tình nguyện nghỉ việc từ tháng 1 đến tháng 5 năm nay, tăng gấp đôi so với cùng kỳ năm ngoái. Con số này gần giống như năm 2019 (35 công ty trong một năm).

ダウンロード (40).jpg


Sợ hãi trước tình huống này là những nhân viên phái cử có thể bị chấm dứt hợp đồng vào ngày mai. Noriko Tajima (tên đã chỉnh sửa 39 tuổi), người làm việc trong phòng kế hoạch của một công ty sản xuất lớn chia sẻ.

"Hợp đồng phái cử được gia hạn khoảng ba tháng một lần và những người ký hợp đồng vào tháng 4 sẽ được gia hạn từ khoảng giữa tháng 6 hoặc sẽ bị chấm dứt hợp đồng. Có 4 nhân viên nữ phái cử bao gồm cả tôi, nhưng 2 người đột nhiên bị cấp trên của tôi gọi. Khi quay trở lại, khuôn mặt của người phụ nữ đó tái nhợt, vì vậy tôi đã hỏi: "có chuyện gì vậy? Cô ấy liền trả lời là "sếp nói là tôi không được ra hạn hợp đồng." Khi hỏi về lý do thì người ta nói rằng "Dù sao đi nữa, thì cũng rất khó khăn vì corona." Sau đó, khi tôi hỏi một nhân viên tại nơi làm việc, thì được biết cô ấy hiện đang làm việc từ xa, có vẻ như điều đó làm tôi không cảm thấy thú vị đối với công ty, bởi vì nhận thấy dường như mình đang bị ép bởi cấp trên của mình "tại sao chỉ nhân viên phái cử phải đi làm?"

Nhân viên chính thức là làm việc từ xa, nhưng về nguyên tắc, nhân viên phái cử vẫn phải đi làm. Đó là một cảnh tượng thường thấy ở các công ty có văn phòng ở trung tâm thành phố khi tuyên bố khẩn cấp được ban hành, việc các nhân viên phái cử có nghi ngờ là điều hoàn toàn tự nhiên, và sẽ thật bức xúc nếu hợp đồng bị chấm dứt vì lý do trên.

Nobuko Ando (tên đã chỉnh sửa 36 tuổi) làm việc trong ngành dịch vụ cũng cho biết.

"Cho đến bây giờ, thường sẽ cuộc gọi từ nhân viên phụ trách của công ty phái cử, để gia hạn hợp đồng sau một cuộc trao đổi nhẹ nhàng như "vẫn tiếp tục theo hợp đồng như trước đúng không?" Nhưng lần này thời gian gia hạn đang đến gần, nhưng tôi không nhận được một cuộc gọi điện thoại nào nên tôi nghĩ điều đó là rất kỳ lạ, vì vậy khi tôi gọi cho người phụ trách, thì nhận được câu trả lời rằng "chính sách này không được quyết định bởi công ty (phái cử)." Rõ ràng, có thể được gia hạn nếu có triển vọng phục hồi doanh số có được sau khi gỡ bỏ tuyên bố khẩn cấp, và nếu làm không tốt thì sẽ chấm dứt hợp đồng. Hiện tại, tôi không biết mình sẽ ra sao, vì vậy tôi không thể tập trung vào công việc của mình. Tôi là kiểu người thường nói oang oang với sếp của mình, vì vậy tại nơi làm việc tôi thương bị châm chọc là: "nếu chấm dứt hợp đồng phái cử, mày sẽ là người đầu tiên làm điều đó". Nếu từ bỏ chính mình, thì sẽ bị cho nghỉ việc sớm vì sự thuận tiện của chính bản thân và sẽ rất khó để tìm nơi làm việc tiếp theo, vì vậy nếu đó là một sự gián đoạn, tôi muốn nó kết thúc và đưa ra quyết định nhanh chóng.''

Vào ngày 5 tháng 6, Atsushi Kato chia sẻ với cơ quan của công ty phái cử rằng "tháng 7 là thời điểm quan trọng đối với những người lao động được phái cử. Chúng tôi muốn yêu cầu tất cả các nhà tuyển dụng làm việc với các đối tác phái cử để gia hạn hợp đồng. Cho dù cơ quan phái cử yêu cầu duy trì việc làm bao nhiêu, thì thật vô nghĩa nếu công ty được phái cử không gật đầu”.


 

Bài viết liên quan

ĐIỂM TIN NHẬT BẢN 0
ĐIỂM TIN NHẬT BẢN 0
ĐIỂM TIN NHẬT BẢN 0
ĐIỂM TIN NHẬT BẢN 0
ĐIỂM TIN NHẬT BẢN 0
Your content here
Top