3/1/25 lúc 12:53
Đăng nhập
Đăng ký
Menu
Trang chủ
Diễn đàn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Điểm Tin
Nhật Bản học
Có gì mới
Bài viết mới
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
Tìm kiếm
Đăng nhập
Đăng ký
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Đăng nhập
Đăng ký
Trang chủ
Diễn đàn
NHẬT BẢN HỌC-THÔNG TIN NHẬT BẢN
Văn hóa xã hội
Nhật Bản: Nỗi lòng của các y tá trong thảm họa Corona, "ban đêm là chiến trường", “mặc tã và làm việc”
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="yuki1485" data-source="post: 76212" data-attributes="member: 51713"><p>Trong khi sự lây lan của virus Corona mới vẫn chưa dừng lại, các y tá đi đầu trong lĩnh vực chăm sóc y tế vẫn đang tiếp tục chiến đấu hết mức . Chính quyền Thủ đô Tokyo đã nâng mức độ cảnh giác của hệ thống cung cấp chăm sóc y tế lên mức "đe dọa" cao nhất. Các bệnh viện lớn tiếp nhận bệnh nhân nội trú cả ngày lẫn đêm, và sự kiệt sức của những y tá cống hiến hết mình với tinh thần nhiệm vụ gần như đã đến giới hạn. "Hiện trường vào ban đêm là chiến trường." "Dù bệnh nhân nội trú có tăng bao nhiêu, nhân sự sẽ không được bổ sung." Tiếng kêu thảm thiết cho thấy thực tế của ngành y đang phải chịu đựng việc chống lại Corona kéo dài và tình trạng thiếu lao động triền miên.</p><p></p><p>[ATTACH=full]6798[/ATTACH]</p><p></p><p>Tại một bệnh viện ở Tokyo, một nữ y tá khoảng 40 tuổi làm việc trong một khoa chuyên tiếp nhận bệnh nhân Corona mức độ giữa đã tiết lộ thực tế của làn sóng thứ ba của Corona trong một cuộc phỏng vấn.</p><p></p><p>Vào giữa tháng này, thời điểm khi số người mắc bệnh ở Tokyo cao nhất từ trước đến nay, có thời điểm mà số bệnh nhân nhập viện lên tới gần 40 người và vượt quá số y tá làm việc trong quận. "Số lượng bệnh nhân liệu sẽ tăng đến mức độ nào?” Cũng có khi bệnh viện tiếp nhận gần 10 bệnh nhân mỗi ngày. Lượng bệnh nhân nhập viện điều trị trực tiếp tăng dẫn đến gánh nặng cho nhân viên tăng lên, nhưng thời gian trôi đi mà nhân sự không kịp bổ sung.</p><p></p><p>Đối tượng nhập viện chủ yếu là người cao tuổi, không hiếm những người đã ngoài 80, 90 tuổi. Một số người nằm liệt giường hoặc bị sa sút trí tuệ, và các y tá bận rộn với việc hỗ trợ như ăn uống, đánh thức và giúp đi vệ sinh , ngoài nhiệm vụ thường xuyên của họ. Các bệnh viện cũng đang tiếp nhận những người cao tuổi có các triệu chứng nghi ngờ nhiễm bệnh, suy giảm khả năng miễn dịch hoặc mắc bệnh mãn tính, và tại các phòng bệnh đang có cảm giác căng thẳng rằng "không bao giờ được xảy ra lây nhiễm bệnh viện".</p><p></p><p>[ATTACH=full]6797[/ATTACH]</p><p></p><p>Ca đêm còn khắc nghiệt hơn. Về cơ bản sẽ có bốn y tá làm việc, nhưng bệnh nhân nội trú được đưa đến ngay cả ban đêm. Những cuộc gọi y tá không ngừng kêu, họ cũng phải trả lời từng lời phàn nàn như "tôi đau " và "mau đến ". Trong khi đó, những công việc cần thiết như giúp người già không thể trở mình khi ngủ thay đổi tư tế, giúp đi vệ sinh lần lượt được thực hiện.</p><p></p><p>Một số nhân viên làm việc không ngừng nghỉ gần 16 tiếng đồng hồ từ tối cho đến sáng hôm sau mà không chợp mắt. Tôi nghe một số y tá làm việc trong khu Corona của một bệnh viện khác đang làm việc với tã lót cho người lớn, họ nói rằng, "Tôi có thể không có thời gian để đi vệ sinh," vì đề phòng ca đêm bận rộn. Tuy nhiên dù bận đến đâu, tôi cũng thấy không thể làm ngơ trước những lời phàn nàn của bệnh nhân. Tôi muốn đáp ứng các yêu cầu dù là nhỏ nhất có thể. "Cái bệnh này đáng sợ là ngay cả người không có biểu hiện gì chủ quan lại có biểu hiện xuống dốc đột ngột, ngay cả khi được bác sĩ cấp cứu cũng không kịp."</p><p></p><p>Tôi không biết diễn tả cảm xúc của mình như thế nào khi đứng trước thi thể được bọc trong "túi đặt thi thể" chứa một người chết sau khi bị nhiễm Corona . Bệnh nhân bị nhiễm và gia đình của họ không được phép gặp nhau trong thời gian nằm viện để tránh lây nhiễm. Bệnh nhân tử vong mà người thân không được cho phép nhìn mặt . Khi nghĩ đến cảm xúc của những người thân trong gia đình khi nhận được tin người bệnh mất, tôi cảm thấy day dứt. Tình trạng bệnh nhân khi nhập viện đã được truyền đạt bằng lời cho gia quyến.</p><p></p><p>Cuộc sống của tôi đã thay đổi đáng kể trong những ngày tôi tiếp xúc với các bệnh nhân corona. Kể từ khi bệnh lây lan vào mùa xuân này,tôi hầu như đã đi lại giữa nơi làm việc và nhà của mình. Ngay sau khi đi làm về, tôi đi tắm và cố gắng không ở cùng phòng hoặc nói chuyện với cha mẹ cao tuổi của mình. Tôi đã ăn một mình trong phòng khác.Mặc dù việc phòng chống lây nhiễm đã kỹ lưỡng thực hiện nhưng nỗi lo “nếu gia đình có bị lây nhiễm ” vẫn không biến mất. Xem xét ảnh hưởng đối với bệnh nhân nội trú, tôi đã quyết định không ra ngoài nếu không cần thiết ngay cả vào ngày nghỉ. "Dù sao thì không có đủ người tại hiện trường, nhưng các nhân viên đang phải chịu đựng căng thẳng và đối mặt với bệnh nhân một cách liều mạng."</p><p></p><p>Người phụ nữ kêu gọi một cách nghiêm trọng.</p><p></p><p>( <a href="https://news.yahoo.co.jp/articles/9798d916700adf7199306d4489b4e40a45e2e064" target="_blank"><span style="color: rgb(209, 72, 65)">Nguồn tiếng Nhật</span></a> )</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="yuki1485, post: 76212, member: 51713"] Trong khi sự lây lan của virus Corona mới vẫn chưa dừng lại, các y tá đi đầu trong lĩnh vực chăm sóc y tế vẫn đang tiếp tục chiến đấu hết mức . Chính quyền Thủ đô Tokyo đã nâng mức độ cảnh giác của hệ thống cung cấp chăm sóc y tế lên mức "đe dọa" cao nhất. Các bệnh viện lớn tiếp nhận bệnh nhân nội trú cả ngày lẫn đêm, và sự kiệt sức của những y tá cống hiến hết mình với tinh thần nhiệm vụ gần như đã đến giới hạn. "Hiện trường vào ban đêm là chiến trường." "Dù bệnh nhân nội trú có tăng bao nhiêu, nhân sự sẽ không được bổ sung." Tiếng kêu thảm thiết cho thấy thực tế của ngành y đang phải chịu đựng việc chống lại Corona kéo dài và tình trạng thiếu lao động triền miên. [ATTACH type="full"]6798[/ATTACH] Tại một bệnh viện ở Tokyo, một nữ y tá khoảng 40 tuổi làm việc trong một khoa chuyên tiếp nhận bệnh nhân Corona mức độ giữa đã tiết lộ thực tế của làn sóng thứ ba của Corona trong một cuộc phỏng vấn. Vào giữa tháng này, thời điểm khi số người mắc bệnh ở Tokyo cao nhất từ trước đến nay, có thời điểm mà số bệnh nhân nhập viện lên tới gần 40 người và vượt quá số y tá làm việc trong quận. "Số lượng bệnh nhân liệu sẽ tăng đến mức độ nào?” Cũng có khi bệnh viện tiếp nhận gần 10 bệnh nhân mỗi ngày. Lượng bệnh nhân nhập viện điều trị trực tiếp tăng dẫn đến gánh nặng cho nhân viên tăng lên, nhưng thời gian trôi đi mà nhân sự không kịp bổ sung. Đối tượng nhập viện chủ yếu là người cao tuổi, không hiếm những người đã ngoài 80, 90 tuổi. Một số người nằm liệt giường hoặc bị sa sút trí tuệ, và các y tá bận rộn với việc hỗ trợ như ăn uống, đánh thức và giúp đi vệ sinh , ngoài nhiệm vụ thường xuyên của họ. Các bệnh viện cũng đang tiếp nhận những người cao tuổi có các triệu chứng nghi ngờ nhiễm bệnh, suy giảm khả năng miễn dịch hoặc mắc bệnh mãn tính, và tại các phòng bệnh đang có cảm giác căng thẳng rằng "không bao giờ được xảy ra lây nhiễm bệnh viện". [ATTACH type="full" alt="8 (9).jpg"]6797[/ATTACH] Ca đêm còn khắc nghiệt hơn. Về cơ bản sẽ có bốn y tá làm việc, nhưng bệnh nhân nội trú được đưa đến ngay cả ban đêm. Những cuộc gọi y tá không ngừng kêu, họ cũng phải trả lời từng lời phàn nàn như "tôi đau " và "mau đến ". Trong khi đó, những công việc cần thiết như giúp người già không thể trở mình khi ngủ thay đổi tư tế, giúp đi vệ sinh lần lượt được thực hiện. Một số nhân viên làm việc không ngừng nghỉ gần 16 tiếng đồng hồ từ tối cho đến sáng hôm sau mà không chợp mắt. Tôi nghe một số y tá làm việc trong khu Corona của một bệnh viện khác đang làm việc với tã lót cho người lớn, họ nói rằng, "Tôi có thể không có thời gian để đi vệ sinh," vì đề phòng ca đêm bận rộn. Tuy nhiên dù bận đến đâu, tôi cũng thấy không thể làm ngơ trước những lời phàn nàn của bệnh nhân. Tôi muốn đáp ứng các yêu cầu dù là nhỏ nhất có thể. "Cái bệnh này đáng sợ là ngay cả người không có biểu hiện gì chủ quan lại có biểu hiện xuống dốc đột ngột, ngay cả khi được bác sĩ cấp cứu cũng không kịp." Tôi không biết diễn tả cảm xúc của mình như thế nào khi đứng trước thi thể được bọc trong "túi đặt thi thể" chứa một người chết sau khi bị nhiễm Corona . Bệnh nhân bị nhiễm và gia đình của họ không được phép gặp nhau trong thời gian nằm viện để tránh lây nhiễm. Bệnh nhân tử vong mà người thân không được cho phép nhìn mặt . Khi nghĩ đến cảm xúc của những người thân trong gia đình khi nhận được tin người bệnh mất, tôi cảm thấy day dứt. Tình trạng bệnh nhân khi nhập viện đã được truyền đạt bằng lời cho gia quyến. Cuộc sống của tôi đã thay đổi đáng kể trong những ngày tôi tiếp xúc với các bệnh nhân corona. Kể từ khi bệnh lây lan vào mùa xuân này,tôi hầu như đã đi lại giữa nơi làm việc và nhà của mình. Ngay sau khi đi làm về, tôi đi tắm và cố gắng không ở cùng phòng hoặc nói chuyện với cha mẹ cao tuổi của mình. Tôi đã ăn một mình trong phòng khác.Mặc dù việc phòng chống lây nhiễm đã kỹ lưỡng thực hiện nhưng nỗi lo “nếu gia đình có bị lây nhiễm ” vẫn không biến mất. Xem xét ảnh hưởng đối với bệnh nhân nội trú, tôi đã quyết định không ra ngoài nếu không cần thiết ngay cả vào ngày nghỉ. "Dù sao thì không có đủ người tại hiện trường, nhưng các nhân viên đang phải chịu đựng căng thẳng và đối mặt với bệnh nhân một cách liều mạng." Người phụ nữ kêu gọi một cách nghiêm trọng. ( [URL='https://news.yahoo.co.jp/articles/9798d916700adf7199306d4489b4e40a45e2e064'][COLOR=rgb(209, 72, 65)]Nguồn tiếng Nhật[/COLOR][/URL] ) [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Thủ đô Việt Nam là?
Gửi trả lời
Trang chủ
Diễn đàn
NHẬT BẢN HỌC-THÔNG TIN NHẬT BẢN
Văn hóa xã hội
Nhật Bản: Nỗi lòng của các y tá trong thảm họa Corona, "ban đêm là chiến trường", “mặc tã và làm việc”
Top