15/11/24 lúc 13:42
Đăng nhập
Đăng ký
Menu
Trang chủ
Diễn đàn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Điểm Tin
Nhật Bản học
Có gì mới
Bài viết mới
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
Tìm kiếm
Đăng nhập
Đăng ký
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Đăng nhập
Đăng ký
Trang chủ
Diễn đàn
NHẬT BẢN HỌC-THÔNG TIN NHẬT BẢN
Văn hóa xã hội
NhỮng TrÒ ChƠi TruyỀn ThỐng CỦa NhẬt.
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="sakura_hana" data-source="post: 10555" data-attributes="member: 1223"><p><strong><span style="color: SeaGreen">NHỮNG TRÒ CHƠI VỚI ĐÔI BÀN TAY</span></strong></p><p></p><p>[WRAP]http://web-jpn.org/kidsweb/cool/03-10/teasobi.jpg[/WRAP]</p><p></p><p></p><p></p><p>Ngày nay, những trò chơi với đôi bàn tay là trò giải trí ưa thích của những đứa nhóc ở Nhật Bản. Những trò chơi này ở Nhật gọi là “te-asobi”, là trò chơi chỉ dùng tay trong khi mọi người vừa hát một bài hát đơn giản và lặp lại những cử động bàn tay một cách nhịp nhàng như vỗ tay vào tay người đối diện. Tất cả những thứ bạn cần để chơi là một người bạn. Và trò chơi có thể ngắn hay dài tùy thuộc vào bạn. Trong suốt mùa mưa trong năm (từ tháng 6 đến tháng 7), khi bọn trẻ ở trường tiểu học không thể chơi bên ngòai, chúng thường chơi trò chơi này trong thời gian giải lao.</p><p></p><p>Cậu bé 6 tuổi Tsuchiada Taisuke nói, “ em không chỉ chơi trò chơi này vào thời gian rảnh. Khi hai người chơi với nhau, những người đến trước sẽ chơi trước, những người đến sau sẽ đợi - bởi vì trò chơi này chỉ dành cho hai người.</p><p></p><p>Có rất nhiều kiểu chơi khác nhau. Đây là cách chơi phổ biến nhất, bạn có thể chơi với bất kỳ số lượng người nào. Đầu tiên mọi người sẽ janken (oẳn tù xì) để chọn ra người dẫn đầu, sau đó mọi người nắm chặt tay của họ và đặt hai cánh tay ra phía trước mặt sao cho tay trái và tay phải của họ đụng vào nhau. Người dẫn đầu sẽ kêu lên “Isse no se” (chuẩn bị, bắt đầu), nhưng thay vì nói bắt đầu, người đó sẽ đếm số. Cùng lúc đó, những người chơi sẽ áp từng ngón tay của mình với những ngón tay khác. Nếu tòan bộ ngón tay được áp hết, bao gồm cả tay của người dẫn đầu, ngay khi người dẫn đầu ngừng đếm, người dẫn đầu sẽ thắng. Nếu bạn thắng, bạn có thể cho một tay ra phía sau lưng, còn nếu ko, bạn sẽ vẫn ở vị trí cũ. Mọi người sẽ lần lược làm người dẫn đầu, và người đầu tiên có cả hai tay đằng sau lưng sẽ là người thắng cuộc.</p><p></p><p>Những cô bé gái lại thích những trò chơi những bàn tay với nhịp điệu khi họ chuyển động tay mình theo bài hát. Cũng có nhiều trò chơi giống như vậy. Ví dụ như, hai người ngồi đối mặt với nhau và vừa hát vừa vỗ tay nhau theo điệu nhạc. Những chuyển động theo khuôn mẫu được lặp đi lặp lại, vì vậy ban đầu, tay của họ sẽ đặt đúng vị trí nhưng khi họ hát nhanh hơn và nhanh hơn nữa, mọi thứ trở nên khó hơn cho miệng và tay để giữ đúng vị trí và trò chơi kết thúc với việc cả hai cùng phá lên cười.</p><p></p><p>Khi bọn trẻ chơi trò chơi này, các cô bé gái thường hát những bài hát với nhịp điệu nhanh. Ono Eriko, hiện nay học lớp bốn, đã nói “ bài hát yêu thích của em là “Arupusu Ichimanjaku” (là bài hát dân ca tiếng anh “Yankee Doodle” chuyển sang tiếng Nhật). Ban đầu mọi thứ rất khó, nhưng một khi bạn đã quen, nó lại hóa ra dễ dàng. Trò chơi này rất vui”. </p><p></p><p>Trò chơi với những bàn tay phổ biến đến nỗi hầu hết những đứa trẻ trong trường học đều biết cách chơi. Trò chơi này đã từng là trò tiêu khiển yêu thích vào thời Minh Trị (1868-1912), và người ta nói rằng trò chơi này gần đây lại trở nên ưa thích hơn nhờ vào đài truyền hình. Một số chương trình TV đã giới thiệu trò chơi đơn giản mà trẻ em có thể vui vẻ trong một vài phút; thậm chí còn có một chương trình đã mời những trường tiểu học khắp Nhật để biểu diễn trò chơi yêu thích của bọn trẻ. Dường như những chương trình TV đã truyền bá trò chơi truyền thống bằng tay này đến với những trẻ em ngày nay. </p><p></p><p>Cô bé Sato Nozomi, một trong những cô bé gái yêu thích chơi và hát trò chơi với những bàn tay. Mỗi ngày, ngay khi trở vế nhà từ trường học, Nozomi muốn chơi trò chơi yêu thích của mình với ai đó. Mẹ cô bận rộn và hiếm khi có thời gian chơi với cô trong khi bố cô chỉ về nhà sau giờ làm vào lúc chiều tối. Vì thế người chị chin tuổi, Megimi, thường là người chơi cùng với cô. Nhưng những ngày gần đây, Megumi cũng ko chơi với Nozomi nhiều. “Chị ấy phải học để thi vào cấp ba”. Nozomi giả thích. “Vì vậy, em thường chơi với Mei (chú chó Bắc Kinh ba tuổi)” cô bé nói đùa như thế.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="sakura_hana, post: 10555, member: 1223"] [B][COLOR="SeaGreen"]NHỮNG TRÒ CHƠI VỚI ĐÔI BÀN TAY[/COLOR][/B] [WRAP]http://web-jpn.org/kidsweb/cool/03-10/teasobi.jpg[/WRAP] Ngày nay, những trò chơi với đôi bàn tay là trò giải trí ưa thích của những đứa nhóc ở Nhật Bản. Những trò chơi này ở Nhật gọi là “te-asobi”, là trò chơi chỉ dùng tay trong khi mọi người vừa hát một bài hát đơn giản và lặp lại những cử động bàn tay một cách nhịp nhàng như vỗ tay vào tay người đối diện. Tất cả những thứ bạn cần để chơi là một người bạn. Và trò chơi có thể ngắn hay dài tùy thuộc vào bạn. Trong suốt mùa mưa trong năm (từ tháng 6 đến tháng 7), khi bọn trẻ ở trường tiểu học không thể chơi bên ngòai, chúng thường chơi trò chơi này trong thời gian giải lao. Cậu bé 6 tuổi Tsuchiada Taisuke nói, “ em không chỉ chơi trò chơi này vào thời gian rảnh. Khi hai người chơi với nhau, những người đến trước sẽ chơi trước, những người đến sau sẽ đợi - bởi vì trò chơi này chỉ dành cho hai người. Có rất nhiều kiểu chơi khác nhau. Đây là cách chơi phổ biến nhất, bạn có thể chơi với bất kỳ số lượng người nào. Đầu tiên mọi người sẽ janken (oẳn tù xì) để chọn ra người dẫn đầu, sau đó mọi người nắm chặt tay của họ và đặt hai cánh tay ra phía trước mặt sao cho tay trái và tay phải của họ đụng vào nhau. Người dẫn đầu sẽ kêu lên “Isse no se” (chuẩn bị, bắt đầu), nhưng thay vì nói bắt đầu, người đó sẽ đếm số. Cùng lúc đó, những người chơi sẽ áp từng ngón tay của mình với những ngón tay khác. Nếu tòan bộ ngón tay được áp hết, bao gồm cả tay của người dẫn đầu, ngay khi người dẫn đầu ngừng đếm, người dẫn đầu sẽ thắng. Nếu bạn thắng, bạn có thể cho một tay ra phía sau lưng, còn nếu ko, bạn sẽ vẫn ở vị trí cũ. Mọi người sẽ lần lược làm người dẫn đầu, và người đầu tiên có cả hai tay đằng sau lưng sẽ là người thắng cuộc. Những cô bé gái lại thích những trò chơi những bàn tay với nhịp điệu khi họ chuyển động tay mình theo bài hát. Cũng có nhiều trò chơi giống như vậy. Ví dụ như, hai người ngồi đối mặt với nhau và vừa hát vừa vỗ tay nhau theo điệu nhạc. Những chuyển động theo khuôn mẫu được lặp đi lặp lại, vì vậy ban đầu, tay của họ sẽ đặt đúng vị trí nhưng khi họ hát nhanh hơn và nhanh hơn nữa, mọi thứ trở nên khó hơn cho miệng và tay để giữ đúng vị trí và trò chơi kết thúc với việc cả hai cùng phá lên cười. Khi bọn trẻ chơi trò chơi này, các cô bé gái thường hát những bài hát với nhịp điệu nhanh. Ono Eriko, hiện nay học lớp bốn, đã nói “ bài hát yêu thích của em là “Arupusu Ichimanjaku” (là bài hát dân ca tiếng anh “Yankee Doodle” chuyển sang tiếng Nhật). Ban đầu mọi thứ rất khó, nhưng một khi bạn đã quen, nó lại hóa ra dễ dàng. Trò chơi này rất vui”. Trò chơi với những bàn tay phổ biến đến nỗi hầu hết những đứa trẻ trong trường học đều biết cách chơi. Trò chơi này đã từng là trò tiêu khiển yêu thích vào thời Minh Trị (1868-1912), và người ta nói rằng trò chơi này gần đây lại trở nên ưa thích hơn nhờ vào đài truyền hình. Một số chương trình TV đã giới thiệu trò chơi đơn giản mà trẻ em có thể vui vẻ trong một vài phút; thậm chí còn có một chương trình đã mời những trường tiểu học khắp Nhật để biểu diễn trò chơi yêu thích của bọn trẻ. Dường như những chương trình TV đã truyền bá trò chơi truyền thống bằng tay này đến với những trẻ em ngày nay. Cô bé Sato Nozomi, một trong những cô bé gái yêu thích chơi và hát trò chơi với những bàn tay. Mỗi ngày, ngay khi trở vế nhà từ trường học, Nozomi muốn chơi trò chơi yêu thích của mình với ai đó. Mẹ cô bận rộn và hiếm khi có thời gian chơi với cô trong khi bố cô chỉ về nhà sau giờ làm vào lúc chiều tối. Vì thế người chị chin tuổi, Megimi, thường là người chơi cùng với cô. Nhưng những ngày gần đây, Megumi cũng ko chơi với Nozomi nhiều. “Chị ấy phải học để thi vào cấp ba”. Nozomi giả thích. “Vì vậy, em thường chơi với Mei (chú chó Bắc Kinh ba tuổi)” cô bé nói đùa như thế. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Thủ đô Việt Nam là?
Gửi trả lời
Trang chủ
Diễn đàn
NHẬT BẢN HỌC-THÔNG TIN NHẬT BẢN
Văn hóa xã hội
NhỮng TrÒ ChƠi TruyỀn ThỐng CỦa NhẬt.
Top