28/11/24 lúc 14:53
Đăng nhập
Đăng ký
Menu
Trang chủ
Diễn đàn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Điểm Tin
Nhật Bản học
Có gì mới
Bài viết mới
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
Tìm kiếm
Đăng nhập
Đăng ký
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Đăng nhập
Đăng ký
Trang chủ
Diễn đàn
NHẬT BẢN HỌC-THÔNG TIN NHẬT BẢN
Văn hóa xã hội
Osaka, vẻ đẹp của truyền thống
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="jindo_89" data-source="post: 23385" data-attributes="member: 18871"><p>Ngược dòng lịch sử, vào thế kỷ thứ IV, Osaka đã là một thương cảng phát triển với tên gọi Naniwazu, là nơi đầu tiên Nhật Bản đón tiếp các vị khách đến từ các quốc gia khác. Năm 645, hoàng đế Kotoku dời đô từ Asuka (Nara) đến Osaka. Kể từ đó, Osaka phát triển thịnh vượng như thủ phủ của vùng, ngay cả khi thủ đô được dời đổi mấy lần qua lại giữa Kyoto - Nara và rồi Tokyo.</p><p></p><p>Chính vì lịch sử phát triển đó, Osaka thường là lựa chọn đầu tiên trong mọi chuyến hành trình của du khách nước ngoài đến Nhật.</p><p></p><p><img src="http://a367.yahoofs.com/lifestory/nrhDlJOYGRlhR8Ir0pAmM0XEnfxVu9HR_1/blog/20090823105119206.jpg?lb_____Dhe7UkSuX" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></p><p> ==> Lâu đài osaka</p><p></p><p>Trong cuộc hành trình đến với Osaka, một điểm đến rất quan trọng là lâu đài Osaka, được xem là biểu tượng của Osaka. Trải qua bao giai đoạn lịch sử, lâu đài Osaka dường như là nơi thích hợp để chủ nhân của nó phô trương sự giàu có và quyền lực. Từ cuối thế kỷ XV, nơi đây từng là ngôi chùa Hongan bề thế - một pháo đài vững chắc trước sự tấn công tranh giành của các vị lãnh chúa</p><p></p><p>Sau năm 1570, tại vị trí này, lâu đài Azuchi của vị đại lãnh chúa Nobunaga Oda đã mọc lên. Không lâu sau đó, từ năm 1583, Hideyoshi Toyotomi đã kế tục Nobunaga Oda xây mới và mở rộng hơn nữa quy mô của tòa lâu đài. Cái tên lâu đài Osaka bắt đầu được gọi từ giai đoạn này là biểu tượng của quyền lực và sự giàu có của Hideyoshi Toyotomi thời bấy giờ. Người ta kể rằng hầu hết mọi vật dụng trang trí trong tòa tháp chính đều được làm bằng vàng lá, kể cả mái ngói.</p><p></p><p><img src="http://a367.yahoofs.com/lifestory/nrhDlJOYGRlhR8Ir0pAmM0XEnfxVu9HR_1/blog/20090823105341961.jpg?lb_____DFgUwQqSA" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></p><p>(Tòa tháp chính của lâu đài Osaka được làm bằng vàng lá, kể cả mái ngói)</p><p></p><p>Sau cuộc chiến Mùa Hè ở Osaka vào năm 1615, lâu đài Osaka tráng lệ gần như bị phá hủy hoàn toàn. Năm 1620, nó được xây dựng lại bởi tướng quân Hidetada Tokugawa. Tòa lâu đài với nhiều biến động lịch sử này còn trải qua hai lần trùng tu lớn vào thời Edo (1629-1868) và Showa (1931).</p><p></p><p></p><p></p><p></p><p>Không chỉ du khách ngoài nước, mà nhiều người Nhật cũng thường xuyên đến đây, bởi đơn giản đây không chỉ là tòa nhà với thiết kế gỗ, bao quanh bởi những bức tường đá dày, khép kín và khô khan, mà là một bảo tàng thật sự. Một bảo tàng sống động và đầy đủ về một trong các giai đoạn lịch sử quan trọng của Osaka.</p><p></p><p><img src="http://a367.yahoofs.com/lifestory/nrhDlJOYGRlhR8Ir0pAmM0XEnfxVu9HR_1/blog/20090823105722818.jpg?lb_____DLQxvbyFh" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></p><p></p><p>(Thiên mãn cung)</p><p>Thiên Mãn Cung - Tenmangu</p><p></p><p>Thiên Mãn Cung (tiếng Nhật: Tenmangu) là ngôi đền thờ Sugawara Michizane - một vị quan cận thần và là nhà thơ của thế kỷ thứ X, được phong thần và được xem như vị thần của văn học và sự uyên bác. Sách viết về Sugawara kể rằng ông là người rất thích cây mơ và trong thơ văn của ông thường xuất hiện hình ảnh về loài cây này. Vì vậy mà ở Thiên Mãn Cung trồng khá nhiều cây mơ.</p><p></p><p></p><p></p><p></p><p>Hoa mơ là hình ảnh trang trí chủ đạo ở khắp nơi trong đền, từ chiếc đèn lồng cho đến hoa văn trên cột, trên mái. Đến mùa lễ hội của ngôi đền, cũng là lễ hội lớn nhất ở Osaka, diễn ra vào hai ngày 24 và 25-7 hàng năm, người ta cũng thường tổ chức các buổi triển lãm “bonsai mơ”, rồi các buổi uống “trà mơ”, họa về mơ,... Thiên Mãn Cung khi đó đẹp hơn bất cứ thời điểm nào trong năm nhờ một “rừng mơ” khoe sắc và dòng người háo hức đổ về dự lễ hội.</p><p></p><p>Bước vào trong là một khoảng sân rộng, hút sâu hết tầm mắt là chính điện - nơi thờ Sugawara Michizane. Một chiếc giếng được trang hoàng đẹp mắt, nằm bên tay phải, ngay khi bước vào sân đền. Trước khi bước vào lễ tại đền, người ta thường dùng nước giếng để “tẩy sạch bụi trần”. Có người rửa tay, rửa mặt, có người vuốt nước lên tóc, có người uống hẳn nước giếng, rất thành kính. </p><p></p><p>Và vì Thiên Mãn Cung thờ vị thần của sự uyên bác nên người ta thường đến đây để cầu xin sự may mắn trong học vấn và sự nghiệp. Trong sân đền, tại quầy dịch vụ có bán sẵn những chiếc bảng gỗ nhỏ, vẽ hình con trâu - loài vật biểu tượng cho sự thông thái với lời đề chúc “thành đạt”, “may mắn”; và mặt kia có hình hoa mơ với khoảng trống dành cho người đến lễ đền có thể ghi lời cầu nguyện của mình lên đó.</p><p></p><p><img src="http://a367.yahoofs.com/lifestory/nrhDlJOYGRlhR8Ir0pAmM0XEnfxVu9HR_1/blog/20090823105827369.jpg?lb_____DrGWvZiCL" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></p><p></p><p></p><p>Chiếc bảng gỗ với đủ mọi lời cầu nguyện ở cổng Đăng Long môn</p><p></p><p></p><p>Và rồi, họ sẽ đem treo chiếc bảng gỗ với lời cầu nguyện ở cổng Đăng Long Môn. Có nói là không thể đếm nổi những chiếc bảng gỗ với đủ mọi lời cầu nguyện xoay quanh việc học, việc làm. Cứ sau một năm, người ta đốt những chiếc bảng gỗ đó đi để những lời cầu nguyện mới sẽ được treo lên.</p><p></p><p>Đối với người Osaka, Tenmangu có ý nghĩa quan trọng không kém lâu đài Osaka. Nếu lâu đài Osaka là bằng chứng đầy tự hào về lịch sử hình thành, phát triển và phồn thịnh của Osaka thì Tenmangu vừa là một góc tâm linh, vừa là nơi tôn vinh tình yêu nghệ thuật của người Osaka.</p><p></p><p></p><p></p><p></p><p>Takoyaki và ẩm thực Osaka</p><p></p><p></p><p><img src="http://a367.yahoofs.com/lifestory/nrhDlJOYGRlhR8Ir0pAmM0XEnfxVu9HR_1/blog/20090823105520411.jpg?lb_____Dkisw4.Vj" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></p><p></p><p>Người Nhật nói “Đến Kyoto để ngắm mùa thu và đến Osaka để thưởng thức ẩm thực”. Khi hỏi bất kỳ người Nhật nào ở Osaka về món ăn ngon thì câu trả lời chung nhất là “Takoyaki!”.</p><p></p><p>Người Nhật thường ít khi tự nhận xét về mình, nhưng những người bạn Nhật lại cho tôi biết rằng “người Osaka mộc mạc và bộc trực hơn hết so với người ở các vùng miền khác tại Nhật”. Được thưởng thức món takoyaki, có thể hiểu hơn về tính cách ấy của người Osaka. Đó là món ăn bình dị từ cách trình bày cho đến cách kinh doanh, không cầu kỳ kiểu cách, cũng không trang trí đẹp mắt, trang trọng như các món ăn Nhật khác.</p><p></p><p></p><p><img src="http://a367.yahoofs.com/lifestory/nrhDlJOYGRlhR8Ir0pAmM0XEnfxVu9HR_1/blog/20090823105435602.jpg?lb_____DqdAs7Il_" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></p><p></p><p>Takoyaki phát xuất từ một quán ăn tên là Aizu vào năm 1933. “Tako” tiếng Nhật có nghĩa là bạch tuộc, còn “yaki” có nghĩa là món nướng, nhưng takoyaki không phải là bạch tuộc nướng, mà giống như món bánh bao nhân bạch tuộc rán. Bột, nước, vài miếng bạch tuộc chín xắt nhỏ, trộn cùng một vài gia vị và cho hỗn hợp đó vào một khuôn rán (gần giống như khuôn đổ bánh khọt ở Việt Nam).</p><p></p><p></p><p></p><p></p><p>Takoyaki được rán thành những viên tròn, dùng để ăn nóng với nhiều loại xốt rưới lên trên. Mỗi quầy takoyaki đều có hương vị riêng, ngay cả xốt ăn kèm cũng khác. Có nhiều phần takoyaki, từ nhỏ đến lớn, có từ sáu đến 12 viên. Người ta có thể ăn takoyaki vào bất kỳ thời điểm nào trong ngày. Ở Osaka có cả những quầy takoyaki di động, tức là đặt trên những chiếc xe nhỏ.</p><p></p><p></p><p></p><p></p><p>Osaka nằm ngay điểm hội tụ của các dòng sông ở Kansai, là vùng hạ lưu của các dòng sông hòa cùng biển cả. Có lẽ nhờ vậy mà ẩm thực Osaka đa dạng và phong phú. Ngoài takoyaki đại diện cho phong cách và hương vị ẩm thực địa phương, Osaka còn là quê hương của một số món ăn khác mà ngày nay đã theo chân các nhà hàng, quán ăn Nhật lan rộng khắp thế giới như là món lẩu tecchiri, lẩu dạng shabu shabu, hakozushi - một dạng sushi hình chữ nhật hoặc vuông, kushi katsu - một dạng thịt heo xiên chiên.</p><p></p><p>Nghe nói Osaka tập trung hầu hết các loại ẩm thực đến từ các quốc gia trên thế giới. Chắc rằng phải đến Osaka nhiều lần mới có thể kiểm chứng được lời giới thiệu đó. ^^</p><p> </p><p> <em>Theo TTO</em></p><p>------------------------------------------------------------------------------------------------------------------</p><p>@: trông takoyaki ở Nhật có vẻ ngon hơn ở VN <img src="" class="smilie smilie--sprite smilie--sprite8" alt=":D" title="Big Grin :D" loading="lazy" data-shortname=":D" /> Hôm ăn ở lễ hội nắng nóng quá ko cảm nhận hết vị ngon ^^</p><p>Ah, Kami senpai chắc là biết hết những cái này rồi hé <img src="" class="smilie smilie--sprite smilie--sprite1" alt=":)" title="Smile :)" loading="lazy" data-shortname=":)" /></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="jindo_89, post: 23385, member: 18871"] Ngược dòng lịch sử, vào thế kỷ thứ IV, Osaka đã là một thương cảng phát triển với tên gọi Naniwazu, là nơi đầu tiên Nhật Bản đón tiếp các vị khách đến từ các quốc gia khác. Năm 645, hoàng đế Kotoku dời đô từ Asuka (Nara) đến Osaka. Kể từ đó, Osaka phát triển thịnh vượng như thủ phủ của vùng, ngay cả khi thủ đô được dời đổi mấy lần qua lại giữa Kyoto - Nara và rồi Tokyo. Chính vì lịch sử phát triển đó, Osaka thường là lựa chọn đầu tiên trong mọi chuyến hành trình của du khách nước ngoài đến Nhật. [IMG]http://a367.yahoofs.com/lifestory/nrhDlJOYGRlhR8Ir0pAmM0XEnfxVu9HR_1/blog/20090823105119206.jpg?lb_____Dhe7UkSuX[/IMG] ==> Lâu đài osaka Trong cuộc hành trình đến với Osaka, một điểm đến rất quan trọng là lâu đài Osaka, được xem là biểu tượng của Osaka. Trải qua bao giai đoạn lịch sử, lâu đài Osaka dường như là nơi thích hợp để chủ nhân của nó phô trương sự giàu có và quyền lực. Từ cuối thế kỷ XV, nơi đây từng là ngôi chùa Hongan bề thế - một pháo đài vững chắc trước sự tấn công tranh giành của các vị lãnh chúa Sau năm 1570, tại vị trí này, lâu đài Azuchi của vị đại lãnh chúa Nobunaga Oda đã mọc lên. Không lâu sau đó, từ năm 1583, Hideyoshi Toyotomi đã kế tục Nobunaga Oda xây mới và mở rộng hơn nữa quy mô của tòa lâu đài. Cái tên lâu đài Osaka bắt đầu được gọi từ giai đoạn này là biểu tượng của quyền lực và sự giàu có của Hideyoshi Toyotomi thời bấy giờ. Người ta kể rằng hầu hết mọi vật dụng trang trí trong tòa tháp chính đều được làm bằng vàng lá, kể cả mái ngói. [IMG]http://a367.yahoofs.com/lifestory/nrhDlJOYGRlhR8Ir0pAmM0XEnfxVu9HR_1/blog/20090823105341961.jpg?lb_____DFgUwQqSA[/IMG] (Tòa tháp chính của lâu đài Osaka được làm bằng vàng lá, kể cả mái ngói) Sau cuộc chiến Mùa Hè ở Osaka vào năm 1615, lâu đài Osaka tráng lệ gần như bị phá hủy hoàn toàn. Năm 1620, nó được xây dựng lại bởi tướng quân Hidetada Tokugawa. Tòa lâu đài với nhiều biến động lịch sử này còn trải qua hai lần trùng tu lớn vào thời Edo (1629-1868) và Showa (1931). Không chỉ du khách ngoài nước, mà nhiều người Nhật cũng thường xuyên đến đây, bởi đơn giản đây không chỉ là tòa nhà với thiết kế gỗ, bao quanh bởi những bức tường đá dày, khép kín và khô khan, mà là một bảo tàng thật sự. Một bảo tàng sống động và đầy đủ về một trong các giai đoạn lịch sử quan trọng của Osaka. [IMG]http://a367.yahoofs.com/lifestory/nrhDlJOYGRlhR8Ir0pAmM0XEnfxVu9HR_1/blog/20090823105722818.jpg?lb_____DLQxvbyFh[/IMG] (Thiên mãn cung) Thiên Mãn Cung - Tenmangu Thiên Mãn Cung (tiếng Nhật: Tenmangu) là ngôi đền thờ Sugawara Michizane - một vị quan cận thần và là nhà thơ của thế kỷ thứ X, được phong thần và được xem như vị thần của văn học và sự uyên bác. Sách viết về Sugawara kể rằng ông là người rất thích cây mơ và trong thơ văn của ông thường xuất hiện hình ảnh về loài cây này. Vì vậy mà ở Thiên Mãn Cung trồng khá nhiều cây mơ. Hoa mơ là hình ảnh trang trí chủ đạo ở khắp nơi trong đền, từ chiếc đèn lồng cho đến hoa văn trên cột, trên mái. Đến mùa lễ hội của ngôi đền, cũng là lễ hội lớn nhất ở Osaka, diễn ra vào hai ngày 24 và 25-7 hàng năm, người ta cũng thường tổ chức các buổi triển lãm “bonsai mơ”, rồi các buổi uống “trà mơ”, họa về mơ,... Thiên Mãn Cung khi đó đẹp hơn bất cứ thời điểm nào trong năm nhờ một “rừng mơ” khoe sắc và dòng người háo hức đổ về dự lễ hội. Bước vào trong là một khoảng sân rộng, hút sâu hết tầm mắt là chính điện - nơi thờ Sugawara Michizane. Một chiếc giếng được trang hoàng đẹp mắt, nằm bên tay phải, ngay khi bước vào sân đền. Trước khi bước vào lễ tại đền, người ta thường dùng nước giếng để “tẩy sạch bụi trần”. Có người rửa tay, rửa mặt, có người vuốt nước lên tóc, có người uống hẳn nước giếng, rất thành kính. Và vì Thiên Mãn Cung thờ vị thần của sự uyên bác nên người ta thường đến đây để cầu xin sự may mắn trong học vấn và sự nghiệp. Trong sân đền, tại quầy dịch vụ có bán sẵn những chiếc bảng gỗ nhỏ, vẽ hình con trâu - loài vật biểu tượng cho sự thông thái với lời đề chúc “thành đạt”, “may mắn”; và mặt kia có hình hoa mơ với khoảng trống dành cho người đến lễ đền có thể ghi lời cầu nguyện của mình lên đó. [IMG]http://a367.yahoofs.com/lifestory/nrhDlJOYGRlhR8Ir0pAmM0XEnfxVu9HR_1/blog/20090823105827369.jpg?lb_____DrGWvZiCL[/IMG] Chiếc bảng gỗ với đủ mọi lời cầu nguyện ở cổng Đăng Long môn Và rồi, họ sẽ đem treo chiếc bảng gỗ với lời cầu nguyện ở cổng Đăng Long Môn. Có nói là không thể đếm nổi những chiếc bảng gỗ với đủ mọi lời cầu nguyện xoay quanh việc học, việc làm. Cứ sau một năm, người ta đốt những chiếc bảng gỗ đó đi để những lời cầu nguyện mới sẽ được treo lên. Đối với người Osaka, Tenmangu có ý nghĩa quan trọng không kém lâu đài Osaka. Nếu lâu đài Osaka là bằng chứng đầy tự hào về lịch sử hình thành, phát triển và phồn thịnh của Osaka thì Tenmangu vừa là một góc tâm linh, vừa là nơi tôn vinh tình yêu nghệ thuật của người Osaka. Takoyaki và ẩm thực Osaka [IMG]http://a367.yahoofs.com/lifestory/nrhDlJOYGRlhR8Ir0pAmM0XEnfxVu9HR_1/blog/20090823105520411.jpg?lb_____Dkisw4.Vj[/IMG] Người Nhật nói “Đến Kyoto để ngắm mùa thu và đến Osaka để thưởng thức ẩm thực”. Khi hỏi bất kỳ người Nhật nào ở Osaka về món ăn ngon thì câu trả lời chung nhất là “Takoyaki!”. Người Nhật thường ít khi tự nhận xét về mình, nhưng những người bạn Nhật lại cho tôi biết rằng “người Osaka mộc mạc và bộc trực hơn hết so với người ở các vùng miền khác tại Nhật”. Được thưởng thức món takoyaki, có thể hiểu hơn về tính cách ấy của người Osaka. Đó là món ăn bình dị từ cách trình bày cho đến cách kinh doanh, không cầu kỳ kiểu cách, cũng không trang trí đẹp mắt, trang trọng như các món ăn Nhật khác. [IMG]http://a367.yahoofs.com/lifestory/nrhDlJOYGRlhR8Ir0pAmM0XEnfxVu9HR_1/blog/20090823105435602.jpg?lb_____DqdAs7Il_[/IMG] Takoyaki phát xuất từ một quán ăn tên là Aizu vào năm 1933. “Tako” tiếng Nhật có nghĩa là bạch tuộc, còn “yaki” có nghĩa là món nướng, nhưng takoyaki không phải là bạch tuộc nướng, mà giống như món bánh bao nhân bạch tuộc rán. Bột, nước, vài miếng bạch tuộc chín xắt nhỏ, trộn cùng một vài gia vị và cho hỗn hợp đó vào một khuôn rán (gần giống như khuôn đổ bánh khọt ở Việt Nam). Takoyaki được rán thành những viên tròn, dùng để ăn nóng với nhiều loại xốt rưới lên trên. Mỗi quầy takoyaki đều có hương vị riêng, ngay cả xốt ăn kèm cũng khác. Có nhiều phần takoyaki, từ nhỏ đến lớn, có từ sáu đến 12 viên. Người ta có thể ăn takoyaki vào bất kỳ thời điểm nào trong ngày. Ở Osaka có cả những quầy takoyaki di động, tức là đặt trên những chiếc xe nhỏ. Osaka nằm ngay điểm hội tụ của các dòng sông ở Kansai, là vùng hạ lưu của các dòng sông hòa cùng biển cả. Có lẽ nhờ vậy mà ẩm thực Osaka đa dạng và phong phú. Ngoài takoyaki đại diện cho phong cách và hương vị ẩm thực địa phương, Osaka còn là quê hương của một số món ăn khác mà ngày nay đã theo chân các nhà hàng, quán ăn Nhật lan rộng khắp thế giới như là món lẩu tecchiri, lẩu dạng shabu shabu, hakozushi - một dạng sushi hình chữ nhật hoặc vuông, kushi katsu - một dạng thịt heo xiên chiên. Nghe nói Osaka tập trung hầu hết các loại ẩm thực đến từ các quốc gia trên thế giới. Chắc rằng phải đến Osaka nhiều lần mới có thể kiểm chứng được lời giới thiệu đó. ^^ [I]Theo TTO[/I] ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ @: trông takoyaki ở Nhật có vẻ ngon hơn ở VN :D Hôm ăn ở lễ hội nắng nóng quá ko cảm nhận hết vị ngon ^^ Ah, Kami senpai chắc là biết hết những cái này rồi hé :) [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Thủ đô Việt Nam là?
Gửi trả lời
Trang chủ
Diễn đàn
NHẬT BẢN HỌC-THÔNG TIN NHẬT BẢN
Văn hóa xã hội
Osaka, vẻ đẹp của truyền thống
Top