23/12/24 lúc 01:39
Đăng nhập
Đăng ký
Menu
Trang chủ
Diễn đàn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Điểm Tin
Nhật Bản học
Có gì mới
Bài viết mới
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
Tìm kiếm
Đăng nhập
Đăng ký
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Đăng nhập
Đăng ký
Trang chủ
Diễn đàn
NHẬT BẢN HỌC-THÔNG TIN NHẬT BẢN
Văn hóa xã hội
Trà đạo Nhật Bản
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Yumi" data-source="post: 2067" data-attributes="member: 446"><p><strong>Ðề: Trà đạo Nhật Bản</strong></p><p></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Red"><strong>Tiệc trà Nhật Bản</strong></span></span></p><p></p><p>Chaji là tiệc trà truyền thống của người Nhật Bản và thường được thưởng thức cùng với một số món ăn cổ truyền. Trà đạo được coi như một nghệ thuật, một thú vui tao nhã của người Nhật nên việc chuẩn bị một tiệc trà không những đòi hỏi rất nhiều thời gian mà còn cần phải hết sức chu đáo. </p><p></p><p>Thường thì chủ nhà phải chuẩn bị tiệc trà từ nhiều ngày trước đó sao cho tiệc trà có thể diễn ra một cách hoàn hảo đến từng chi tiết. Tiệc trà phải chuẩn bị sao cho mỗi lần thưởng thức trà người dự phải cảm nhận được không chỉ hương vị độc đáo của trà đem lại mà phải có được những khoảng khắc ấn tượng chỉ có thể có một lần trong đời. Mỗi tiệc trà đem lại cho người thưởng thức một ấn tượng độc đáo không thể trộn lẫn </p><p></p><p>Chaji thường được tổ chức trong một phòng thiết kế dành riêng cho trà đạo. Căn phòng này gọi là chashitsu. Thường thì căn phòng này nằm cách xa khu dân cư và có vườn cây bao quanh. </p><p></p><p>Khi khách đến, thường là 4 người, họ sẽ được dẫn vào phòng khách. Tại đây hanto, người trợ tá giúp chủ nhà trong tiệc trà, bưng lên và mời các vị khách sayu, nước nóng được dùng để pha trà. Các vị khách sẽ chọn ra trong số họ một người được gọi là khách chính. Sau khi khách chính được chọn, hanto sẽ dẫn khách tới một khu vườn có vòi phun nước và không có hoa. Đi đầu là hanto, tiếp theo người khách chính và lần lượt là các vị khách khác. Khu vườn này được gọi là roji, vườn sương. Khi bước vào khu vườn sương, khách cảm thấy như được thoát khỏi mọi bụi bặm của thế giới ồn ã bên ngoài và lạc vào một không gian thanh tịnh. Khách sẽ ngồi trên những chiếc ghế băng dài, koshikake machiai, đợi chủ nhà, teishu, tới. </p><p></p><p>Trước khi đón khách chủ nhà, teishu, phải rửa tay, tráng miệng bằng nước trong một bồn đá nhỏ, tsukubai đặt trước phòng trà. Sau đó chủ nhà đi qua cửa giữa, chumon, cúi mình chào khách. Không ai nói một câu nào. Chủ nhà đi đầu, tiếp đến là hanto, người khách chính rồi lần lượt là những thành viên trong đoàn khách mời cùng vào phòng trà. Tất cả đều bước qua cánh cửa giữa - biểu tượng ranh giới giữa một bên là thế giới trần tục và bên kia là thế giới tinh thần thanh cao của trà đạo. </p><p></p><p>Những vị khách và người trợ tá cũng phải rửa tay ở bồn đá trước khi vào phòng trà. Cánh cửa phòng trà không cao lắm nên khách vào đây đều phải cúi khom lưng mỗi khi đi qua. Cánh cửa này mang hàm ý khi mọi người tham gia vào thế giới của trà đạo đều bình đẳng như nhau không phân biệt địa vị xã hội cao hay thấp. Người cuối cùng đi qua ngưỡng sẽ đóng cửa lại.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Yumi, post: 2067, member: 446"] [b]Ðề: Trà đạo Nhật Bản[/b] [CENTER][SIZE=4][COLOR=Red][B]Tiệc trà Nhật Bản[/B][/COLOR][/SIZE][/CENTER] Chaji là tiệc trà truyền thống của người Nhật Bản và thường được thưởng thức cùng với một số món ăn cổ truyền. Trà đạo được coi như một nghệ thuật, một thú vui tao nhã của người Nhật nên việc chuẩn bị một tiệc trà không những đòi hỏi rất nhiều thời gian mà còn cần phải hết sức chu đáo. Thường thì chủ nhà phải chuẩn bị tiệc trà từ nhiều ngày trước đó sao cho tiệc trà có thể diễn ra một cách hoàn hảo đến từng chi tiết. Tiệc trà phải chuẩn bị sao cho mỗi lần thưởng thức trà người dự phải cảm nhận được không chỉ hương vị độc đáo của trà đem lại mà phải có được những khoảng khắc ấn tượng chỉ có thể có một lần trong đời. Mỗi tiệc trà đem lại cho người thưởng thức một ấn tượng độc đáo không thể trộn lẫn Chaji thường được tổ chức trong một phòng thiết kế dành riêng cho trà đạo. Căn phòng này gọi là chashitsu. Thường thì căn phòng này nằm cách xa khu dân cư và có vườn cây bao quanh. Khi khách đến, thường là 4 người, họ sẽ được dẫn vào phòng khách. Tại đây hanto, người trợ tá giúp chủ nhà trong tiệc trà, bưng lên và mời các vị khách sayu, nước nóng được dùng để pha trà. Các vị khách sẽ chọn ra trong số họ một người được gọi là khách chính. Sau khi khách chính được chọn, hanto sẽ dẫn khách tới một khu vườn có vòi phun nước và không có hoa. Đi đầu là hanto, tiếp theo người khách chính và lần lượt là các vị khách khác. Khu vườn này được gọi là roji, vườn sương. Khi bước vào khu vườn sương, khách cảm thấy như được thoát khỏi mọi bụi bặm của thế giới ồn ã bên ngoài và lạc vào một không gian thanh tịnh. Khách sẽ ngồi trên những chiếc ghế băng dài, koshikake machiai, đợi chủ nhà, teishu, tới. Trước khi đón khách chủ nhà, teishu, phải rửa tay, tráng miệng bằng nước trong một bồn đá nhỏ, tsukubai đặt trước phòng trà. Sau đó chủ nhà đi qua cửa giữa, chumon, cúi mình chào khách. Không ai nói một câu nào. Chủ nhà đi đầu, tiếp đến là hanto, người khách chính rồi lần lượt là những thành viên trong đoàn khách mời cùng vào phòng trà. Tất cả đều bước qua cánh cửa giữa - biểu tượng ranh giới giữa một bên là thế giới trần tục và bên kia là thế giới tinh thần thanh cao của trà đạo. Những vị khách và người trợ tá cũng phải rửa tay ở bồn đá trước khi vào phòng trà. Cánh cửa phòng trà không cao lắm nên khách vào đây đều phải cúi khom lưng mỗi khi đi qua. Cánh cửa này mang hàm ý khi mọi người tham gia vào thế giới của trà đạo đều bình đẳng như nhau không phân biệt địa vị xã hội cao hay thấp. Người cuối cùng đi qua ngưỡng sẽ đóng cửa lại. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Thủ đô Việt Nam là?
Gửi trả lời
Trang chủ
Diễn đàn
NHẬT BẢN HỌC-THÔNG TIN NHẬT BẢN
Văn hóa xã hội
Trà đạo Nhật Bản
Top