23/12/24 lúc 00:55
Đăng nhập
Đăng ký
Menu
Trang chủ
Diễn đàn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Điểm Tin
Nhật Bản học
Có gì mới
Bài viết mới
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
Tìm kiếm
Đăng nhập
Đăng ký
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Đăng nhập
Đăng ký
Trang chủ
Diễn đàn
NHẬT BẢN HỌC-THÔNG TIN NHẬT BẢN
Văn hóa xã hội
Trà đạo Nhật Bản
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Yumi" data-source="post: 2070" data-attributes="member: 446"><p><strong>Ðề: Trà đạo Nhật Bản</strong></p><p></p><p><span style="color: Blue"><strong>Trà đạo </strong> </span> </p><p></p><p>Trong bữa tiệc trà, nước biểu tượng cho âm, Yin, lửa biểu tượng cho dương, Yang. Nước đựng trong một cái bình có tên gọi là mizushashi. Bình này chứa nước suối là biểu tượng của sự trong sạch chỉ có chủ nhà mới được đụng đến. Trà đựng trong một cái bình bằng gốm có tên là chaire sẽ được bọc trong một cái túi lụa tơ mỏng rất đẹp đặt cạnh bình mizushashi. </p><p></p><p>Khi trà đã sẵn sàng thì người ta sẽ đánh chuông đĩa thông báo nếu tiệc trà diễn ra ban ngày và dùng chuông quả thông báo nếu tiệc diễn ra ban đêm. Thường thì có 5 tới 7 tiếng chuông để mời các vị khách trở lại tiệc trà. Một lần nữa các vị khách lại rửa tay, rửa miệng và bước vào phòng trà y theo nghi lễ trước đó. Họ lại thưởng thức hoa, ngắm ấm, bếp và ngồi đợi. </p><p></p><p>Chủ nhà bước vào trên tay cầm bình trà, chawan, kèm theo que đánh trà, chaser, và một mảnh vải trắng nhỏ, chakin, dùng để lau khô chén trà và muôi múc trà, chaskaku, đây là muôi làm bằng tre dùng để chia trà. Những đồ này được sắp cạnh bình trà tượng trưng cho mặt trời, dương-yang, và chén trà biểu tượng cho mặt trǎng, âm-yin. Sau đó, chủ nhà quay ra phòng ngoài và mang vào kensui, bát dùng để đựng nước trà bỏ đi, hishaku, muôi múc nước làm bằng tre và futaoki, một đoạn tre để nhóm bếp. Chuẩn bị xong mọi vật dụng cần thiết, ông nhẹ nhàng đóng cửa phòng trà lại. </p><p></p><p>Tiếp theo, chủ nhà dùng tấm vải, fukusa, lau bình trà, điều này tượng trưng cho tinh thần của chủ nhà. Một cách chậm rãi ông gấp gọn và đặt tấm vải fukusa xuống. Việc gấp tấm vải thể hiện sự chu đáo của chủ nhà nên cần được làm với một sự tập trung cao độ. </p><p></p><p>Ông dùng muôi múc nước nóng tráng các chén trà rồi lau khô bằng vải, chakin. Sau đó ông nâng ấm trà lên, múc ba muôi nhỏ trà vào chén, và rót nước nóng từ bình vào chén trà cho xâm xấp tạo ra một hương vị nhẹ. Bằng động tác rất nhanh chủ nhà sẽ thêm nước vào chén. Nước chưa dùng đến sẽ được đổ lại vào ấm. </p><p></p><p>Ông chủ nâng chén trà mời vị khách chính và vị khách này cúi người nhận chén trà. Chén trà được nâng lên và xoay trên tay biểu thị sự ngưỡng mộ. Sau đó vị khách này sẽ nhấp một ngụm rồi lau sạch mép cốc trà và truyền sang các vị khách còn lại. Sau khi các vị khách đều đã được thưởng thức hương vị trà, chén trà quay lại với người chủ nhà. Chủ nhà rửa sạch chén. Que thăm trà, muôi múc trà và ấm trà cũng được làm sạch. Và các vị khách sôi nổi nói chuyện về hương vị trà đem lại.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Yumi, post: 2070, member: 446"] [b]Ðề: Trà đạo Nhật Bản[/b] [COLOR=Blue][B]Trà đạo [/B] [/COLOR] Trong bữa tiệc trà, nước biểu tượng cho âm, Yin, lửa biểu tượng cho dương, Yang. Nước đựng trong một cái bình có tên gọi là mizushashi. Bình này chứa nước suối là biểu tượng của sự trong sạch chỉ có chủ nhà mới được đụng đến. Trà đựng trong một cái bình bằng gốm có tên là chaire sẽ được bọc trong một cái túi lụa tơ mỏng rất đẹp đặt cạnh bình mizushashi. Khi trà đã sẵn sàng thì người ta sẽ đánh chuông đĩa thông báo nếu tiệc trà diễn ra ban ngày và dùng chuông quả thông báo nếu tiệc diễn ra ban đêm. Thường thì có 5 tới 7 tiếng chuông để mời các vị khách trở lại tiệc trà. Một lần nữa các vị khách lại rửa tay, rửa miệng và bước vào phòng trà y theo nghi lễ trước đó. Họ lại thưởng thức hoa, ngắm ấm, bếp và ngồi đợi. Chủ nhà bước vào trên tay cầm bình trà, chawan, kèm theo que đánh trà, chaser, và một mảnh vải trắng nhỏ, chakin, dùng để lau khô chén trà và muôi múc trà, chaskaku, đây là muôi làm bằng tre dùng để chia trà. Những đồ này được sắp cạnh bình trà tượng trưng cho mặt trời, dương-yang, và chén trà biểu tượng cho mặt trǎng, âm-yin. Sau đó, chủ nhà quay ra phòng ngoài và mang vào kensui, bát dùng để đựng nước trà bỏ đi, hishaku, muôi múc nước làm bằng tre và futaoki, một đoạn tre để nhóm bếp. Chuẩn bị xong mọi vật dụng cần thiết, ông nhẹ nhàng đóng cửa phòng trà lại. Tiếp theo, chủ nhà dùng tấm vải, fukusa, lau bình trà, điều này tượng trưng cho tinh thần của chủ nhà. Một cách chậm rãi ông gấp gọn và đặt tấm vải fukusa xuống. Việc gấp tấm vải thể hiện sự chu đáo của chủ nhà nên cần được làm với một sự tập trung cao độ. Ông dùng muôi múc nước nóng tráng các chén trà rồi lau khô bằng vải, chakin. Sau đó ông nâng ấm trà lên, múc ba muôi nhỏ trà vào chén, và rót nước nóng từ bình vào chén trà cho xâm xấp tạo ra một hương vị nhẹ. Bằng động tác rất nhanh chủ nhà sẽ thêm nước vào chén. Nước chưa dùng đến sẽ được đổ lại vào ấm. Ông chủ nâng chén trà mời vị khách chính và vị khách này cúi người nhận chén trà. Chén trà được nâng lên và xoay trên tay biểu thị sự ngưỡng mộ. Sau đó vị khách này sẽ nhấp một ngụm rồi lau sạch mép cốc trà và truyền sang các vị khách còn lại. Sau khi các vị khách đều đã được thưởng thức hương vị trà, chén trà quay lại với người chủ nhà. Chủ nhà rửa sạch chén. Que thăm trà, muôi múc trà và ấm trà cũng được làm sạch. Và các vị khách sôi nổi nói chuyện về hương vị trà đem lại. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Thủ đô Việt Nam là?
Gửi trả lời
Trang chủ
Diễn đàn
NHẬT BẢN HỌC-THÔNG TIN NHẬT BẢN
Văn hóa xã hội
Trà đạo Nhật Bản
Top