23/12/24 lúc 00:53
Đăng nhập
Đăng ký
Menu
Trang chủ
Diễn đàn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Điểm Tin
Nhật Bản học
Có gì mới
Bài viết mới
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
Tìm kiếm
Đăng nhập
Đăng ký
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Đăng nhập
Đăng ký
Trang chủ
Diễn đàn
NHẬT BẢN HỌC-THÔNG TIN NHẬT BẢN
Văn hóa xã hội
Zen và nghệ thuật
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Yumi" data-source="post: 3037" data-attributes="member: 446"><p><span style="color: Red"><strong>Zen và viên nghệ </strong> </span> </p><p></p><p>Ở Âu Mỹ vẫn có người thích tạo một khoảng vườn để giải trí trong giờ nhàn rỗị Họ chỉ cần một thảm cỏ, một bồn hoa, vài gốc cây có bóng mát, có cành lá xinh đẹp, thế là đủ. Quan niệm lập vườn của người Nhật khác hẳn. Các tu sĩ thiền phái đã đưa nó lên hàng nghệ thuật. Quan niệm viên nghệ này lấy thiên nhiên làm đối tượng. Người lập vườn theo lối Zen không bao giờ sửa đổi các hình thể tự nhiên mà chỉ cẩn trọng theo dõi cái "ý hướng bất dụng ý " của nó. người lập vườn vẫn có đẽo gọt, cắt xén, dẫy và săn sóc cây cỏ song họ làm việc nầy với tinh thần nhập điệu chứ không phải là một sự sắp đặt ở bên ngoàị Không phải là họ giao cảm với thiên nhiên mà chính họ là thiên nhiên và họ trồng tỉa như là không trồng tỉa gì cả. Nhân tạo và thiên tạo đã phối hợp làm một. </p><p></p><p>Ở Kyoto, có nhiều khu vườn đặc biệt lập theo lối nàỵ Năm khóm đá đặt trên một bình diện cát sạch hình chữ nhật với một bức tường nhỏ bằng đá và cây bao quanh. Nó gợi lên hình ảnh một bãi hoang hay một vùng nước rộng rải rác những hòn thạch đảo nhỏ. Nghệ thuật lập vườn theo lối đó gọi là "bonseki ", hay là nghệ thuật làm mọc đá. </p><p></p><p style="text-align: center"><img src="http://academic.bowdoin.edu/zen/images/nijo/Nijo08.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></p><p></p><p>Người ta bỏ công đi tìm những hòn đá đã bị gió nước xói mòn thành những hình thể không đều và có sinh khí ở các bờ bể, ở núi hoặc sông. Những hòn đá đó được đem về đặt ở vườn với cách thế cho người xem có ý tưởng là nó đã từ đó ra và đã có từ lâu rồị Vì vậy người ta phải làm thế nào cho đá có rêu phong tự nhiên và sau đó đá được chuyển vào một vị trí thích đáng. </p><p></p><p>Các nhà sư thường thích lập vườn bằng cách lợi dụng những điều kiện thiên nhiên có saün, đặt các tảng đá và cây dọc theo dòng nước hoặc dẫn dụ một eo núi hiểm hóc chung quanh thiền viện để xóa bỏ cái không khí trang nghiêm của cảnh vật. Mặc dù không có sự cân đối song các vườn Nhật luôn luôn được phân phối theo một quy luật chặt chẽ, vững chắc và nhất là việc sử dụng mầu sắc rất tế nhị như là các nhà danh họa đời Tống đã sử dụng khi vẽ tranh. Bởi vậy ít khi thấy có những khối mầu tạp sắc của các lùm cây ở vườn Nhật, khác hẳn với vườn Tây Phương, nơi thường có các sắc mầu sống sượng. </p><p></p><p>Quy luật này cũng được áp dụng trong nghệ thuật cắm hoa Nhật (Ikebana), nghành nghệ thuật không chú trọng đến sự phối hợp các bó hoa đầy mầu sắc mà chỉ chú trọng đến cách sắp đặt các cành nhánh theo một sụ hòa hợp riêng. </p><p></p><p>zen và các nghệ thuật khác: xạ thuật, kiếm đạo, tả thư </p><p></p><p>Hầu hết các nghành nghệ thuật ở Nhật đều đòi hỏi một sự học tập về những nguyên tắc Zen. </p><p></p><p>*********</p><p></p><p><span style="color: Red">Như phần đầu của bài đã trình bày, Zen không phải là một hệ thống triết lý trừu tượng mà chính là đời sống thể hiện thành triết lý. Nói đời sống ở đây là đời sống tự nhiên. Và nói nghệ thuật Zen tức là nói nghệ thuật thể hiện đời sống đó. </span></p><p><span style="color: Red"></span></p><p><span style="color: Red">Mỗi môn nghệ thuật Zen có một sắc thái biểu hiện linh động riêng, song đều ở trong một ý hướng chung là mô tả tính chất cấp thời và hốt nhiên của cái thị kiến (view) về vũ trụ đầy ngẫu tính (casual). Hơn nữa, tất cả các ngành nghệ thuật nầy còn được xem là những phương cách biểu thị chân lý bằng lối giác ngộ nhanh chóng (đốn ngộ) và mỗi một tác phẩm nghệ thuật Zen là kết quả biểu thị đó dưới vô số hình thức hoặc hữu thể hoặc vô thể. </span> </p><p></p><p>Trích đăng từ <em>thuvienhoasen.org</em></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Yumi, post: 3037, member: 446"] [COLOR=Red][B]Zen và viên nghệ [/B] [/COLOR] Ở Âu Mỹ vẫn có người thích tạo một khoảng vườn để giải trí trong giờ nhàn rỗị Họ chỉ cần một thảm cỏ, một bồn hoa, vài gốc cây có bóng mát, có cành lá xinh đẹp, thế là đủ. Quan niệm lập vườn của người Nhật khác hẳn. Các tu sĩ thiền phái đã đưa nó lên hàng nghệ thuật. Quan niệm viên nghệ này lấy thiên nhiên làm đối tượng. Người lập vườn theo lối Zen không bao giờ sửa đổi các hình thể tự nhiên mà chỉ cẩn trọng theo dõi cái "ý hướng bất dụng ý " của nó. người lập vườn vẫn có đẽo gọt, cắt xén, dẫy và săn sóc cây cỏ song họ làm việc nầy với tinh thần nhập điệu chứ không phải là một sự sắp đặt ở bên ngoàị Không phải là họ giao cảm với thiên nhiên mà chính họ là thiên nhiên và họ trồng tỉa như là không trồng tỉa gì cả. Nhân tạo và thiên tạo đã phối hợp làm một. Ở Kyoto, có nhiều khu vườn đặc biệt lập theo lối nàỵ Năm khóm đá đặt trên một bình diện cát sạch hình chữ nhật với một bức tường nhỏ bằng đá và cây bao quanh. Nó gợi lên hình ảnh một bãi hoang hay một vùng nước rộng rải rác những hòn thạch đảo nhỏ. Nghệ thuật lập vườn theo lối đó gọi là "bonseki ", hay là nghệ thuật làm mọc đá. [center][IMG]http://academic.bowdoin.edu/zen/images/nijo/Nijo08.jpg[/IMG][/center] Người ta bỏ công đi tìm những hòn đá đã bị gió nước xói mòn thành những hình thể không đều và có sinh khí ở các bờ bể, ở núi hoặc sông. Những hòn đá đó được đem về đặt ở vườn với cách thế cho người xem có ý tưởng là nó đã từ đó ra và đã có từ lâu rồị Vì vậy người ta phải làm thế nào cho đá có rêu phong tự nhiên và sau đó đá được chuyển vào một vị trí thích đáng. Các nhà sư thường thích lập vườn bằng cách lợi dụng những điều kiện thiên nhiên có saün, đặt các tảng đá và cây dọc theo dòng nước hoặc dẫn dụ một eo núi hiểm hóc chung quanh thiền viện để xóa bỏ cái không khí trang nghiêm của cảnh vật. Mặc dù không có sự cân đối song các vườn Nhật luôn luôn được phân phối theo một quy luật chặt chẽ, vững chắc và nhất là việc sử dụng mầu sắc rất tế nhị như là các nhà danh họa đời Tống đã sử dụng khi vẽ tranh. Bởi vậy ít khi thấy có những khối mầu tạp sắc của các lùm cây ở vườn Nhật, khác hẳn với vườn Tây Phương, nơi thường có các sắc mầu sống sượng. Quy luật này cũng được áp dụng trong nghệ thuật cắm hoa Nhật (Ikebana), nghành nghệ thuật không chú trọng đến sự phối hợp các bó hoa đầy mầu sắc mà chỉ chú trọng đến cách sắp đặt các cành nhánh theo một sụ hòa hợp riêng. zen và các nghệ thuật khác: xạ thuật, kiếm đạo, tả thư Hầu hết các nghành nghệ thuật ở Nhật đều đòi hỏi một sự học tập về những nguyên tắc Zen. ********* [COLOR=Red]Như phần đầu của bài đã trình bày, Zen không phải là một hệ thống triết lý trừu tượng mà chính là đời sống thể hiện thành triết lý. Nói đời sống ở đây là đời sống tự nhiên. Và nói nghệ thuật Zen tức là nói nghệ thuật thể hiện đời sống đó. Mỗi môn nghệ thuật Zen có một sắc thái biểu hiện linh động riêng, song đều ở trong một ý hướng chung là mô tả tính chất cấp thời và hốt nhiên của cái thị kiến (view) về vũ trụ đầy ngẫu tính (casual). Hơn nữa, tất cả các ngành nghệ thuật nầy còn được xem là những phương cách biểu thị chân lý bằng lối giác ngộ nhanh chóng (đốn ngộ) và mỗi một tác phẩm nghệ thuật Zen là kết quả biểu thị đó dưới vô số hình thức hoặc hữu thể hoặc vô thể. [/COLOR] Trích đăng từ [I]thuvienhoasen.org[/I] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Thủ đô Việt Nam là?
Gửi trả lời
Trang chủ
Diễn đàn
NHẬT BẢN HỌC-THÔNG TIN NHẬT BẢN
Văn hóa xã hội
Zen và nghệ thuật
Top