15/1/25 lúc 20:58
Đăng nhập
Đăng ký
Menu
Trang chủ
Diễn đàn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Điểm Tin
Nhật Bản học
Có gì mới
Bài viết mới
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
Tìm kiếm
Đăng nhập
Đăng ký
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Đăng nhập
Đăng ký
Trang chủ
Diễn đàn
NHẬT BẢN HỌC-THÔNG TIN NHẬT BẢN
Văn hóa xã hội
Nghề Thủ Công Truyền Thống ở Nhật Bản
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="sakura_hana" data-source="post: 6541" data-attributes="member: 1223"><p><strong>Ðề: Nghề Thủ Công Truyền Thống ở Nhật Bản</strong></p><p></p><p style="text-align: center"><img src="http://ncnb.org.vn/ImagesLiblary/SSM10188.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></p><p></p><p><strong>NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG NHẬTBẢN THỜI CẬN ĐẠI VÀ HIỆN ĐẠI </strong></p><p></p><p>Nghề thủ công truyền thống ra đời ở thời cổ đại, phát triển đến đỉnh cao ở thời trung đại đã dần dần đi xuống ở thời cận đại. Thời Meiji - Taisho (1868-1926), dưới ảnh hưởng của công cuộc Minh Trị duy tân, trên đất nước Nhật Bản đã diễn ra một sự thay đổi mãnh liệt. Văn minh phương </p><p></p><p></p><p>Tây với sự ưu tiên cái thực dụng đã làm cho nhiều người bị lóa mắt. Người ta đua nhau mua sắm hàng Tây, học mốt Tây và “vọng Tây”. Vì thế các ngành nghề thủ công truyền thống dần mất đi vị trí vốn có của nó trong đời sống của người dân Nhật Bản trước đây. Trong làn sóng của cuộc cách mạng sản xuất, nhiều kỹ thuật thủ công bị lụi tàn như nghề dệt vải bông Tanba, nghề làm giấy Nhật, làm đồ sơn... Song, những năm gần đây đang được các nhà nghiên cứu khôi phục lại. </p><p></p><p>Một trong những người khởi xướng phong trào khôi phục nghề thủ công truyền thống từ thời Đại Chính đến thời Chiêu Hòa đã đưa ra khẩu hiệu “Sản phẩm thủ công truyền thống sẽ cởi bỏ cái mặt nạ của nó trong những vật dụng hàng ngày”. Người ta nói đến “vẻ đẹp sử dụng”, tức là vẻ đẹp của sản phẩm thủ công chỉ được thắp sáng một cách thực sự qua năm tháng sử dụng những sản phẩm hàng ngày. Gỗ, đất, và sợi bông, những tài nguyên thiên nhiên đã biến thành các sản phẩm thủ công truyền thống dưới bàn tay của con người, chúng phản ánh tâm hồn và lịch sử cuộc sống của người Nhật. Những sản phẩm này sẽ còn tỏa sáng và tiếp tục được phát triển qua các thời đại.</p><p></p><p>Nhìn lại suốt quá trình lịch sử, nghề thủ công truyền thống bắt nguồn từ những nhu cầu của nhân dân trong đời sống hàng ngày như phụ nữ dệt vải để có quần áo mặc, đàn ông làm những đồ dùng bằng gỗ, áo mưa bằng rơm, rổ rá và những công cụ cấy cày... Khi xã hội phân chia giai cấp, nghề thủ công truyền thống cũng có sự phân chia theo thị hiếu tiêu dùng của các giai cấp trong xã hội, hình thành hai loại: sản phẩm thủ công mỹ nghệ phục vụ thú thưởng ngoạn của tầng lớp trên và các sản phẩm phục vụ đời sống tiêu dùng của đông đảo quần chúng. Một yếu tố đã đóng góp phần không nhỏ cho sự phát triển của thủ công mỹ nghệ đó là ảnh hưởng mạnh mẽ của tôn giáo. </p><p></p><p>Trong suốt thời trung đại, các sản phẩm thủ công mỹ nghệ gắn liền với nghệ thuật và tôn giáo phát triển nổi trội, nhưng lại xa rời với văn hóa tiêu dùng. Song, đến thời Edo, có sự thay đổi vị trí giữa thủ công ứng dụng và thủ công mỹ nghệ, lần này các sản phẩm gắn liền với đời sống hàng ngày lại được dịp lên ngôi do sức tiêu dùng mạnh mẽ của tầng lớp thương nhân.</p><p></p><p>Ngày nay, với sự xâm nhập ồ ạt của hàng hóa công nghiệp hiện đại, môi trường sống đang đứng trước những nguy cơ nặng nề về ô nhiễm, ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống và sức khỏe của con người. Vì vậy, người Nhật đang có sự nhận thức và đánh giá lại về vai trò của nghề thủ công truyền thống đối với việc nâng cao chất lượng cuộc sống, bảo vệ môi trường./.</p><p></p><p></p><p><em>Nguồn tin Viện nghiên cứu Đông Bắc Á </em></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="sakura_hana, post: 6541, member: 1223"] [b]Ðề: Nghề Thủ Công Truyền Thống ở Nhật Bản[/b] [CENTER][IMG]http://ncnb.org.vn/ImagesLiblary/SSM10188.jpg[/IMG][/CENTER] [B]NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG NHẬTBẢN THỜI CẬN ĐẠI VÀ HIỆN ĐẠI [/B] Nghề thủ công truyền thống ra đời ở thời cổ đại, phát triển đến đỉnh cao ở thời trung đại đã dần dần đi xuống ở thời cận đại. Thời Meiji - Taisho (1868-1926), dưới ảnh hưởng của công cuộc Minh Trị duy tân, trên đất nước Nhật Bản đã diễn ra một sự thay đổi mãnh liệt. Văn minh phương Tây với sự ưu tiên cái thực dụng đã làm cho nhiều người bị lóa mắt. Người ta đua nhau mua sắm hàng Tây, học mốt Tây và “vọng Tây”. Vì thế các ngành nghề thủ công truyền thống dần mất đi vị trí vốn có của nó trong đời sống của người dân Nhật Bản trước đây. Trong làn sóng của cuộc cách mạng sản xuất, nhiều kỹ thuật thủ công bị lụi tàn như nghề dệt vải bông Tanba, nghề làm giấy Nhật, làm đồ sơn... Song, những năm gần đây đang được các nhà nghiên cứu khôi phục lại. Một trong những người khởi xướng phong trào khôi phục nghề thủ công truyền thống từ thời Đại Chính đến thời Chiêu Hòa đã đưa ra khẩu hiệu “Sản phẩm thủ công truyền thống sẽ cởi bỏ cái mặt nạ của nó trong những vật dụng hàng ngày”. Người ta nói đến “vẻ đẹp sử dụng”, tức là vẻ đẹp của sản phẩm thủ công chỉ được thắp sáng một cách thực sự qua năm tháng sử dụng những sản phẩm hàng ngày. Gỗ, đất, và sợi bông, những tài nguyên thiên nhiên đã biến thành các sản phẩm thủ công truyền thống dưới bàn tay của con người, chúng phản ánh tâm hồn và lịch sử cuộc sống của người Nhật. Những sản phẩm này sẽ còn tỏa sáng và tiếp tục được phát triển qua các thời đại. Nhìn lại suốt quá trình lịch sử, nghề thủ công truyền thống bắt nguồn từ những nhu cầu của nhân dân trong đời sống hàng ngày như phụ nữ dệt vải để có quần áo mặc, đàn ông làm những đồ dùng bằng gỗ, áo mưa bằng rơm, rổ rá và những công cụ cấy cày... Khi xã hội phân chia giai cấp, nghề thủ công truyền thống cũng có sự phân chia theo thị hiếu tiêu dùng của các giai cấp trong xã hội, hình thành hai loại: sản phẩm thủ công mỹ nghệ phục vụ thú thưởng ngoạn của tầng lớp trên và các sản phẩm phục vụ đời sống tiêu dùng của đông đảo quần chúng. Một yếu tố đã đóng góp phần không nhỏ cho sự phát triển của thủ công mỹ nghệ đó là ảnh hưởng mạnh mẽ của tôn giáo. Trong suốt thời trung đại, các sản phẩm thủ công mỹ nghệ gắn liền với nghệ thuật và tôn giáo phát triển nổi trội, nhưng lại xa rời với văn hóa tiêu dùng. Song, đến thời Edo, có sự thay đổi vị trí giữa thủ công ứng dụng và thủ công mỹ nghệ, lần này các sản phẩm gắn liền với đời sống hàng ngày lại được dịp lên ngôi do sức tiêu dùng mạnh mẽ của tầng lớp thương nhân. Ngày nay, với sự xâm nhập ồ ạt của hàng hóa công nghiệp hiện đại, môi trường sống đang đứng trước những nguy cơ nặng nề về ô nhiễm, ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống và sức khỏe của con người. Vì vậy, người Nhật đang có sự nhận thức và đánh giá lại về vai trò của nghề thủ công truyền thống đối với việc nâng cao chất lượng cuộc sống, bảo vệ môi trường./. [I]Nguồn tin Viện nghiên cứu Đông Bắc Á [/I] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Thủ đô Việt Nam là?
Gửi trả lời
Trang chủ
Diễn đàn
NHẬT BẢN HỌC-THÔNG TIN NHẬT BẢN
Văn hóa xã hội
Nghề Thủ Công Truyền Thống ở Nhật Bản
Top