6/10/24 lúc 15:41
Đăng nhập
Đăng ký
Menu
Trang chủ
Diễn đàn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Điểm Tin
Nhật Bản học
Có gì mới
Bài viết mới
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
Tìm kiếm
Đăng nhập
Đăng ký
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Đăng nhập
Đăng ký
Trang chủ
Diễn đàn
NHẬT BẢN HỌC-THÔNG TIN NHẬT BẢN
Văn hóa xã hội
Samurai Nhật Bản
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Yumi" data-source="post: 2935" data-attributes="member: 446"><p style="text-align: center"><span style="font-size: 12px"><strong><span style="color: Red">Samurai những kiếm sĩ Phù Tang </span> </strong> </span> </p><p></p><p><strong>Mọi thứ từ võ thuật cho đến trà đạo, những chuyện kể về các chiến sĩ can trường vang bóng một thời của Nhật vẫn còn được nhắc lại mãi. Ngày nay, có nhiều người Nhật còn tiếp tục đi tìm “chất samurai” tận trong huyết thống của họ.</strong></p><p></p><p>[wrap]http://www.baocongantphcm.com.vn/image_upload_ANDL/news_TRANG54.4.jpg[/wrap]Hình ảnh quen thuộc của người kiếm sĩ Nhật thời cổ như chúng ta từng biết, thường mang hai thanh kiếm theo người, một dài và một ngắn để ló ra ở vùng eo của anh ta.</p><p> </p><p>Là thành viên của tầng lớp cao nhất ở Nhật, chỉ có samurai mới được đeo hai thanh kiếm. Đầu anh ta được cạo nhẵn ở đỉnh, chỉ chừa lại phần tóc ở hai bên và phía sau, cột gom lên thành kiểu nút cột trang nhã. Nhà nước không buộc samurai phải làm việc, họ chỉ cần anh ta có mặt để chiến đấu và bảo vệ mỗi khi lãnh thổ gặp chuyện bất trắc, vì từ “samurai” có nghĩa là “người phục vụ”.</p><p></p><p>Các samurai hiện diện trong lịch sử Nhật Bản qua gần 700 năm, từ năm 1185 đến 1867. Đây là thời kỳ tao loạn và bạo lực, đồng thời cũng đậm nét văn hóa, phần lớn gần tương tự như thời cổ La Mã hay thời trung cổ ở Âu châu. Trên thực tế, chính các hiệp sĩ bàn tròn của Âu châu là hình ảnh gần gũi nhất của các samurai. Theo truyền thống, hoàng đế là nhân vật có quyền lực cao nhất ở Nhật Bản. Nhưng vào thời có các samurai, hoàng đế đã trở nên lu mờ sau một người nắm quyền hành tuyệt đối về quân đội gọi là shogun (tức tướng tổng tư lệnh). Các shogun đã tổ chức và điều khiển samurai như một tầng lớp chiến binh Nhật của thời kỳ này. Khi ra trận, họ mặc áo giáp, tấn công trên lưng ngựa, chiến đấu với kiếm và thương. Hình ảnh hào hùng này chỉ chấm dứt khi các tàu chiến Mỹ với vũ khí hiện đại xâm nhập vào hải cảng Nhật, vũ khí thô sơ của shogun tỏ ra bất lực khi bảo vệ tổ quốc. Quyền lực lại trở về với một hoàng đế mới, ông ta giải tán quân đội shogun. Thời của các samurai theo đó cũng bị cáo chung. </p><p></p><p>Như trên đã nói, thời của các samurai cũng là thời chiến quốc ở Nhật. Các bộ tộc nổi lên tung hoành, giành quyền cát cứ trên các lãnh thổ, đội quân samurai càng phát triển đông đảo và các chiến sĩ đi bộ trở nên đông đảo hơn kỵ sĩ. Tuy nhiên, dù là bộ binh hay kỵ binh, tinh thần thượng võ của các samurai vẫn được nêu cao tuyệt đối. Vì thế với các samurai thua trận, để tránh bị chịu nhục, người lính bại trận sẽ thi hành “seppuku” - một hình thức tự vẫn bằng cách mổ bụng. Đây là một thử thách chịu đau bằng lòng can trường, người tự sát sẽ đâm kiếm vào bụng mình và rạch từ từ. Thông thường, anh ta sẽ có một phụ tá đứng bên cạnh để chém đầu anh ta ngay khi lưỡi kiếm vừa rạch vào bụng, nhằm tránh cho người đó khỏi bị kéo dài sự đau đớn.</p><p></p><p>Khi một lãnh chúa bị bại trận và mất lãnh thổ, các samurai vô chủ sẽ trở thành những “ronin”. Lịch sử còn ghi lại câu chuyện báo thù danh dự cho chủ nổi tiếng của 47 ronin vào năm 1703, sau khi giết được kẻ thù quyền thế và nham hiểm đã hại chết chủ nhân của mình, cả 47 vị hiệp sĩ đều mổ bụng tự sát. Ngày nay, du khách vẫn đến thắp nhang trên các nấm mồ của 47 vị tại đền thờ Sengakuji ở Tokyo.</p><p></p><p>Vào thế kỷ 13, các nhà sư phái Phật giáo thiền tông đã giới thiệu phép trà đạo cho các lãnh chúa vùng Ashikaga. Từ đó cho đến cuối những năm 1400, Yoshimasa, vị shogun thứ tám ở Ashikaga đã dành hẳn một phòng nhỏ để ngồi thiền và uống trà. Nghi thức trà đạo được phổ biến từ đó và vẫn còn tiếp tục cho đến ngày nay. Một số samurai coi trọng trà đạo cũng ngang với thanh kiếm của họ.</p><p></p><p>Đối với phần lớn người Nhật, các samurai vẫn là người hùng vang bóng một thời. Phần lớn ngày nay người ta vẫn tái hiện lại hình ảnh và các câu chuyện về họ, qua thể loại kịch kabuki và qua các bộ phim hành động cổ thi, cũng như trong các tác phẩm văn học.</p><p><strong> </strong></p><p><strong><em>SONG TOÀN </em> </strong></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Yumi, post: 2935, member: 446"] [CENTER][SIZE=3][B][COLOR=Red]Samurai những kiếm sĩ Phù Tang [/COLOR] [/B] [/SIZE] [/CENTER] [B]Mọi thứ từ võ thuật cho đến trà đạo, những chuyện kể về các chiến sĩ can trường vang bóng một thời của Nhật vẫn còn được nhắc lại mãi. Ngày nay, có nhiều người Nhật còn tiếp tục đi tìm “chất samurai” tận trong huyết thống của họ.[/B] [wrap]http://www.baocongantphcm.com.vn/image_upload_ANDL/news_TRANG54.4.jpg[/wrap]Hình ảnh quen thuộc của người kiếm sĩ Nhật thời cổ như chúng ta từng biết, thường mang hai thanh kiếm theo người, một dài và một ngắn để ló ra ở vùng eo của anh ta. Là thành viên của tầng lớp cao nhất ở Nhật, chỉ có samurai mới được đeo hai thanh kiếm. Đầu anh ta được cạo nhẵn ở đỉnh, chỉ chừa lại phần tóc ở hai bên và phía sau, cột gom lên thành kiểu nút cột trang nhã. Nhà nước không buộc samurai phải làm việc, họ chỉ cần anh ta có mặt để chiến đấu và bảo vệ mỗi khi lãnh thổ gặp chuyện bất trắc, vì từ “samurai” có nghĩa là “người phục vụ”. Các samurai hiện diện trong lịch sử Nhật Bản qua gần 700 năm, từ năm 1185 đến 1867. Đây là thời kỳ tao loạn và bạo lực, đồng thời cũng đậm nét văn hóa, phần lớn gần tương tự như thời cổ La Mã hay thời trung cổ ở Âu châu. Trên thực tế, chính các hiệp sĩ bàn tròn của Âu châu là hình ảnh gần gũi nhất của các samurai. Theo truyền thống, hoàng đế là nhân vật có quyền lực cao nhất ở Nhật Bản. Nhưng vào thời có các samurai, hoàng đế đã trở nên lu mờ sau một người nắm quyền hành tuyệt đối về quân đội gọi là shogun (tức tướng tổng tư lệnh). Các shogun đã tổ chức và điều khiển samurai như một tầng lớp chiến binh Nhật của thời kỳ này. Khi ra trận, họ mặc áo giáp, tấn công trên lưng ngựa, chiến đấu với kiếm và thương. Hình ảnh hào hùng này chỉ chấm dứt khi các tàu chiến Mỹ với vũ khí hiện đại xâm nhập vào hải cảng Nhật, vũ khí thô sơ của shogun tỏ ra bất lực khi bảo vệ tổ quốc. Quyền lực lại trở về với một hoàng đế mới, ông ta giải tán quân đội shogun. Thời của các samurai theo đó cũng bị cáo chung. Như trên đã nói, thời của các samurai cũng là thời chiến quốc ở Nhật. Các bộ tộc nổi lên tung hoành, giành quyền cát cứ trên các lãnh thổ, đội quân samurai càng phát triển đông đảo và các chiến sĩ đi bộ trở nên đông đảo hơn kỵ sĩ. Tuy nhiên, dù là bộ binh hay kỵ binh, tinh thần thượng võ của các samurai vẫn được nêu cao tuyệt đối. Vì thế với các samurai thua trận, để tránh bị chịu nhục, người lính bại trận sẽ thi hành “seppuku” - một hình thức tự vẫn bằng cách mổ bụng. Đây là một thử thách chịu đau bằng lòng can trường, người tự sát sẽ đâm kiếm vào bụng mình và rạch từ từ. Thông thường, anh ta sẽ có một phụ tá đứng bên cạnh để chém đầu anh ta ngay khi lưỡi kiếm vừa rạch vào bụng, nhằm tránh cho người đó khỏi bị kéo dài sự đau đớn. Khi một lãnh chúa bị bại trận và mất lãnh thổ, các samurai vô chủ sẽ trở thành những “ronin”. Lịch sử còn ghi lại câu chuyện báo thù danh dự cho chủ nổi tiếng của 47 ronin vào năm 1703, sau khi giết được kẻ thù quyền thế và nham hiểm đã hại chết chủ nhân của mình, cả 47 vị hiệp sĩ đều mổ bụng tự sát. Ngày nay, du khách vẫn đến thắp nhang trên các nấm mồ của 47 vị tại đền thờ Sengakuji ở Tokyo. Vào thế kỷ 13, các nhà sư phái Phật giáo thiền tông đã giới thiệu phép trà đạo cho các lãnh chúa vùng Ashikaga. Từ đó cho đến cuối những năm 1400, Yoshimasa, vị shogun thứ tám ở Ashikaga đã dành hẳn một phòng nhỏ để ngồi thiền và uống trà. Nghi thức trà đạo được phổ biến từ đó và vẫn còn tiếp tục cho đến ngày nay. Một số samurai coi trọng trà đạo cũng ngang với thanh kiếm của họ. Đối với phần lớn người Nhật, các samurai vẫn là người hùng vang bóng một thời. Phần lớn ngày nay người ta vẫn tái hiện lại hình ảnh và các câu chuyện về họ, qua thể loại kịch kabuki và qua các bộ phim hành động cổ thi, cũng như trong các tác phẩm văn học. [B] [I]SONG TOÀN [/I] [/B] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Thủ đô Việt Nam là?
Gửi trả lời
Trang chủ
Diễn đàn
NHẬT BẢN HỌC-THÔNG TIN NHẬT BẢN
Văn hóa xã hội
Samurai Nhật Bản
Top