Kết quả tìm kiếm

  1. Q

    Mỗi ngày học một ít... Kanji

    Re: Ðề: Mỗi ngày học một ít... "Hoạ" 画 là chữ hội ý kiêm chỉ sự. Chữ hoạ kim văn phía trên là "duật" 聿 (có nghĩa bút), phía dưới là hình ảnh đồng ruộng đã được phân chia ranh giới. Nghĩa gốc của chữ hoạ là phân chia, phân chia ranh giới. Chữ hoạ kim văn Chữ hoạ tiểu triện
  2. Q

    Mỗi ngày học một ít... Kanji

    Re: Ðề: Mỗi ngày học một ít... Nguồn gốc chữ: "Gia" 家 là chữ hội ý. Chữ gia giáp cốt văn phía trên là "miên" 宀 biểu thị có liên quan đến nhà cửa, phía dưới là "thỉ" 豕 (có nghĩa là con lợn). Thời cổ thường nuôi nhiều lợn trong nhà cho nên trong nhà có lợn đã trở thành một tiêu chí của nhà...
  3. Q

    Mỗi ngày học một ít... Kanji

    Re: Ðề: Mỗi ngày học một ít... Nguồn gốc chữ: "Tối" 最 là chữ hội ý. Chữ tối giáp cốt văn do chữ "mao" 冃 và "thủ" 取 (có nghĩa là lấy) hợp thành. Nghĩa gốc của chữ là mạo phạm cướp lấy. Chữ tối tiểu triện Chữ tối khải thể
  4. Q

    Mỗi ngày học một ít... Kanji

    Re: Ðề: Mỗi ngày học một ít... Nguồn gốc chữ: "Phụ" 負 là chữ hội ý. "Nhân" 人 (có là người) ở dạng biến thể và "bối" 貝 (chỉ tiền tài bảo vật) gợi nghĩa của chữ. Nghĩa gốc của chữ là cậy vào, dựa vào. Chữ phụ tiểu triện Chữ phụ khải thể
  5. Q

    Mỗi ngày học một ít... Kanji

    Re: Ðề: Mỗi ngày học một ít... Nguồn gốc chữ: "Quả" 果 là chữ tượng hình. Chữ quả giáp cốt văn có hình cây ở trên ruộng đã kết quả thành hình. Nghĩa gốc của chữ là quả, trái Chữ quả giáp cốt văn Chữ quả kim văn Chữ quả tiểu triện Chữ quả khải thể
  6. Q

    Mỗi ngày học một ít... Kanji

    Re: Ðề: Mỗi ngày học một ít... "Chúc" 祝 là chữ hội ý. Chữ chúc giáp cốt văn có hình một người đang quỳ trước thần mà lạy, mở miệng cầu khấn. "Thị" 示 (có nghĩa là bày tỏ, nêu lên) ở dạng biến thể 礻cùng với "khẩu" 口 (có nghĩa là miệng) và "nhân" 儿 (chữ cổ của chữ "nhân" 人, có nghĩa là người)...
  7. Q

    Mỗi ngày học một ít... Kanji

    Re: Ðề: Mỗi ngày học một ít... "Phất" 沸 là chữ tượng thanh. Bộ thuỷ 水 (có nghĩa là nước) ở dạng biến thể 氵gợi nghĩa của chữ, "phất" 弗 gợi âm đọc của chữ. Nghĩa gốc là (nước) sôi. Chữ "phất" Chữ phất tiểu triện Chữ phất khải thể
  8. Q

    Mỗi ngày học một ít... Kanji

    Re: Ðề: Mỗi ngày học một ít... "Bao" 包 là chữ hội ý. Chữ bao tiểu trện bên ngoài là chữ "bao" 勹, bên trong là chữ "tỵ" 巳 trông giống như đứa trẻ chưa thành hình. "Bao" 勹 chính lf chữ gốc của chữ "bao" 包. Nghĩa gốc của "bao" 包 là bọc, quấn, buộc. Chữ bao tiểu triện Chữ bao khải thể
  9. Q

    Mỗi ngày học một ít... Kanji

    Re: Ðề: Mỗi ngày học một ít... Nguồn gốc chữ: "Nhũ" 乳 là chữ hội ý. Chữ nhũ giáp cốt văn có hình một cánh tay đang ôm lấy đứa trẻ để cho bú. Nghĩa gốc của chữ này là sinh con, sinh đẻ. Về sau nửa bên trái của chữ nhũ biến thành chữ "phu" 孚, trong đó chữ 子đại diện cho đứa trẻ, bộ "trảo" 爫...
  10. Q

    Mỗi ngày học một ít... Kanji

    Re: Ðề: Mỗi ngày học một ít... Nguồn gốc chữ: "Ngưu" 牛 là chữ tượng hình. Chữ ngưu giáp cốt nét dọc ở giữa biểu thị mặt con bò, hai nét dọc ở hai bên biểu thị cho hai cái sừng bò, hai nét ở dưới biểu thị hai cái tai bò. Nghĩa gốc của chữ là con bò. Chữ ngưu giáp cốt văn Chữ...
  11. Q

    Mỗi ngày học một ít... Kanji

    "Nghiệp" 業 là chữ tượng hình. Chữ nghiệp tiểu triện do chữ "trác" 丵 và chữ "cân" hợp thành nhưng ý nghĩa của nó không liên quan gì đến nghĩa hai chữ trác và cân, hai chữ này ghép lại để mô phỏng hình dáng giá treo nhạc cụ thời cổ. Nghĩa gốc của chữ nghiệp là chỉ tấm ván lớn hình răng cưa ở phía...
  12. Q

    Mỗi ngày học một ít... Kanji

    Re: Ðề: Mỗi ngày học một ít... "Viên" 園 là chữ hình thanh. Bộ "vi" 囗 (không phải là chữ "khẩu" 口) gợi nghĩa của chữ, "viên" 袁 gợi âm đọc của chữ. "Vi" 囗 biểu thị phạm vi, nghĩa gốc của chữ này là vườn. Từ vườn trong tiếng Việt thực chất là âm Hán-Việt cổ của chữ viên 園. Chữ vi tiểu...
  13. Q

    Mỗi ngày học một ít... Kanji

    Re: Ðề: Mỗi ngày học một ít... Nguồn gốc chữ: "Tàn" 残 là chữ hình thanh. "Ngạt" 歹 (có nghĩa là xương tàn) gợi nghĩa của chữ, "tiên" 戋 gợi âm đọc của chữ. "Ngạt" 歹 biểu thị nghĩa của chữ có liên quan đến chuyện chết chóc. Nghĩa gốc của chữ là làm tổn thương, làm bị thương. Chữ tàn...
  14. Q

    Mỗi ngày học một ít... Kanji

    Nguồn gốc chữ: "Liên" 連 là chữ hội ý. Hình bàng "sước" 辵 ở dạng biến thể 辶 (chữ nào có bộ sước thường có nghĩa liên quan đến đi lại, di chuyển) và "xa" 車 (có nghĩa là cái xe). Nghĩa gốc của chữ là chỉ xe do người kéo. Chữ liên kim văn Chữ liên tiểu triện Chữ liên khải thể
  15. Q

    Mỗi ngày học một ít... Kanji

    Nguồn gốc chữ: "Tốt 卒 là chữ chỉ sự. Chữ tốt tiểu triện phía trên chữ y (có nghĩa là áo) có thêm một một nét chấm biểu thị người mặc cái áo đó. Nghĩa gốc của chữ tốt là chỉ một loại y phục cung cấp cho nô dịch thời cổ đại mặc. Nét chấm thêm vào phía trên chữ y là để phân biệt với thường dân...
  16. Q

    Cơ bản về cách đọc Kanji

    "々" người Trung Quốc gọi là "điệp tự phù hiệu" (疊字符號/叠字符号) hoặc "trùng văn hiệu" (重文號/重文号). Trong Trung văn nó chỉ được dùng trong trường hợp phi chính thức. Gần đây phỏng theo kiểu viết bình phương bậc hai một số người viết thêm số 2 nhỏ ở bên góc phải của chữ để biểu thị chữ này được lặp lại...
  17. Q

    中国 là 日本の中国 hay 中華民国 ?

    Từ "Trung Quốc" được dùng sớm nhất là trong "Diên Hi thức" (Engishiki) thời đại Bình An (Heian). Nhật Bản bắt chước theo bên Trung Quốc mà chia cả nước làm 5 kỳ 7 đạo. Trừ số căn cứu theo nhân khẩu mà phân hạng là đại quốc (大國), thượng quốc (上國), hạ quốc (下國), còn lại căn cứ theo khoảng cách...
  18. Q

    Trò chơi Jan-Ken-Pon

    Trờ chơi này xuất phát từ Trung Quốc, ít nhất là đã xuất hiện từ triều Hán. Về sau được truyện đến các nước láng giềng của Trung Quốc như Triều Tiên, Nhật Bản, Việt Nam và nhiều quốc gia khác. Ngày nay phần lớn người Trung Quốc gọi nó là 石头/石頭、剪子、布 (shítou, jiǎnzi, bù), có nghĩa là "đá, kéo, vải".
  19. Q

    Văn hóa “Suisen” của người Nhật

    Từ ”推薦“ là mượn từ Trung Quốc cả nghĩa lẫn âm đọc, âm Hán Việt của nó là "thôi tiến". Từ điển Hán ngữ của Trung Quốc giải thích ”推薦“ có nghĩa là giới thiệu người hoặc sự vật tốt hi vọng được bổ nhiệm hoặc tiếp nhận. Theo đó thì có thể dịch là giới thiệu, tiến cử, đề cử.
Top