Tại các đền thờ và chùa chiền, mọi người rửa tay ở Tezumiya trước khi thờ cúng. Có vẻ như một số người rửa tay mà không cần lo lắng về bất cứ điều gì, nhưng các quy tắc về cách sử dụng Tezumiya và cách rửa tay là gì? Ngoài ra, có những trường hợp không có Tezumiya hoặc nó bị bẩn. Chúng ta phải...
Người nhật vào ngày Shichigosan, đi lễ đền và đi lễ đầu năm thì đến các đền thờ, nhưng đám tang và viếng mộ thì đi đến chùa. Tín ngưỡng của người Nhật khi đi lễ ở các tôn giáo, đền chùa khác nhau là gì? Lần này, tôi sẽ giải thích ngắn gọn sự khác biệt giữa một ngôi đền và một ngôi chùa.
Đền thờ...
Có tám triệu vị thần ở Nhật Bản. Tám triệu có nghĩa là rất nhiều và vô hạn, và nó có nghĩa là có vô số vị thần ở Nhật Bản. Người Nhật dường như cảm nhận được các vị thần ở xung quanh họ , chẳng hạn như thần nhà vệ sinh, thần bếp, thần lửa và thần nước. Vậy ai là vị thần tối cao và vị thần vĩ đại...
470 năm đã trôi qua kể từ khi Francisco Xavier đưa Đạo Thiên chúa đến Nhật Bản.Tuy nhiên, thời gian khoảng 250 năm trong thời Edo, do ảnh hưởng của chính sách bế quan tỏa cảng và lệnh cấm tôn giáo nên đạo Thiên Chúa cũng bị cách ly ra khỏi đời sống văn hóa. Sau đây chúng ta cùng tìm hiểu rõ...
Đối với một đất nước mà ở đó có vô số giáo phái ,các giáo phái và tôn giáo với đủ các loại thần , kami (từ của Nhật để chỉ tinh thần , sức mạnh siêu nhiên…thuộc shinto ) và tính thần thánh (chỉ mình học thuyết shinto đã có 8000 loại) cùng tồn tại. Hầu hết người Nhật rất mê tín dị đoan .
Không...
Có thể nói Nhật Bản là một trong những quốc gia phức tạp nhất thế giới về tôn giáo. Ở đây cùng đồng thời tồn tại các phong tục tập quán có nguồn gốc và theo phong cách tôn giáo khác nhau. Người Nhật đến lễ ở các đền của đạo Shinto (Thần đạo) vào năm mới, đi thăm các chùa chiền của đạo phật vào...
Chào các bác,
Em xin chia xẻ với các bác chưa gặp phải và xin chỉ giáo các bác đã bị dính đòn về vấn đề tôn giáo.
Sống ở Nhật vài năm em toàn gặp người tốt nên cũng rất tin tưởng người Nhật và thường ít khi đề phòng người Nhật. Nhưng bây giờ em bắt đầu thay đổi suy nghĩ.
Chẳng là thế...
Những tôn giáo ở Nhật Bản:
Có rất nhiều tôn giáo mới ở Nhật nhưng dưới đây chúng tôi chỉ giới thiệu một số tôn giáo vẫn tồn tại đến ngày nay.
Từ cuối thời Edo-bakufu (Giang Tô Mạc Phủ) đến thời kỳ Minh Trị
- Thần đạo: Giáo Tenri, giáo Kurosumi, giáo Konkou.
Từ cuối thời Minh Trị đến...
ĐIỆN PHẬT LỚN
Xây năm 752 sau Công Nguyên.
Điện Phật lớn trong Todaiji (Đông đại tự) mấy lần trải qua lửa thiêu và xây lại, diện tích chỉ còn 2/3 kiến trúc cũ, nhưng điện này vẫn là kiến trúc bằng gỗ lớn nhất thế giới.
Hiện giờ, điện từ Đông sang Tây dài 57m, từ Nam đến Bắc dài...
Nhật Bản (Japan) một quốc gia nằm phía đông châu Á. Diện tích 377.688 km2. Dân số 123.460.000 người. Mật độ dân cư: 331,7 người/km2. Dân số dưới 15 tuổi: 18,5%. Tuổi thọ trung bình: 78,5 tuổi. Trình độ văn hóa cấp ba: 30,1%. Thể chế chính trị: Quân chủ đại nghị (Constitutional Monarchy). Nguyên...
Thần đạo (Shintò) là một tôn giáo đa thần, có nguồn gốc từ những tín ngưỡng thời cổ xưa ở Nhật Bản. Người ta thờ cúng các sự vật, hiện tượng được coi là có năng lực linh thiêng trong tự nhiên và xã hội, như đỉnh núi, con sông, biển, mặt trời, mưa, dông bão, các vị anh hùng và tổ tiên để mong...
Người ta thường thấy ở các đền các loại bùa như : Omamori, ema, omikuji.
Omamori : Là bùa cầu mong không có việc xấu xảy ra và mong ước điều ước sẽ thành hiện thực.
Omamori no syurui :
- Koutsu anzen : Bùa cầu mong không gặp tai nạn giao thông.
- Kanai anzen : Mong cho không xảy ra ốm...
Theo thống kê của Uỷ ban văn hoá thì số người theo thần đạo là 111,38 triệu người, Phật giáo là 89,03 triệu người, Thiên Chúa giáo là 1,51 triệu người, số người tin theo các tôn giáo khác là 11,15 triệu người. Cộng các con số này lại thì chúng ta có một con số 220,7 triệu người, nghĩa là cao gấp...