Văn hóa xã hội

Thảo luận về văn hóa, xã hội Nhật Bản.
Normal threads
Thumbnail của bài viết: Nghệ thuật cắm hoa rất độc đáo của Nhật Bản mà ai cũng nên biết
Nghệ thuật cắm hoa rất độc đáo của Nhật Bản mà ai cũng nên biết
Cắm hoa nghệ thuật (Ikebana) ở Nhật Bản còn được gọi là Hoa đạo (Kadò), có nguồn gốc từ nghi lễ dâng hoa trong các chùa chiền từ thế kỷ thứ VI, rồi dần dần phát triển thành một nghệ thuật vào khoảng thế kỷ thứ XV với nhiều nghi thức và trường phái khác nhau. Hoa đạo khác với cắm hoa thông thường...
Thumbnail của bài viết: Đi xem múa Bon ở Sài Gòn
Đi xem múa Bon ở Sài Gòn
Bon-odori (múa Bon) là một trong những loại hình múa dân gian nổi tiếng nhất của người dân Nhật Bản. Múa Bon có lịch sử hơn 500 năm, thường kéo dài liên tục 2-3 ngày trong mùa hè ở khắp đất nước Nhật Bản từ đảo Hokkaido miền Bắc đến đảo Okinawa miền Nam. Những vũ điệu đơn giản được truyền...
Thumbnail của bài viết: Những thành quách nổi tiếng của Nhật Bản
Những thành quách nổi tiếng của Nhật Bản
Thành quách ở Nhật Bản phát triển lên đến tột đỉnh vào cuối thế kỷ XVI sang thế kỷ XVII. Nhiều thành quách, lâu đài hùng vĩ và tráng lệ vào thời ấy vẫn còn tồn tại đến ngày nay ở khắp nơi trên đất nước Nhật Bản. Địa hình là một trong những yếu tố quyết định tính đặc trưng quan trọng của thành...
Thumbnail của bài viết: Giày dép cổ truyền Nhật Bản
Giày dép cổ truyền Nhật Bản
Ngày nay ở Nhật Bản người ta rất ít khi mặc kimono va yukata, nên cũng dễ hiểu khi giày dép cổ truyền như geta, zori và waraji cũng hiếm thấy. Nhưng chỉ khoảng 30 hay 40 năm về trước , người ta thường mang dép zori và quốc geta. Chúng ta sẽ điểm qua giày dép Nhật Bản, từ ngững kiểu cổ xưa cho...
Thumbnail của bài viết: Trà đạo Nhật Bản
Trà đạo Nhật Bản
Trà đạo là hoạt động uống trà đặc thù mang tính nghệ thuật, mang phong cách tình cảm riêng của người Nhật Bản, mà đặc điểm chính là pha trà và thưởng thức trà. Nghệ thuật này đã có hơn 500 năm lịch sử ở Nhật. Người sáng lập trà đạo là một hòa thượng tên gọi Muratashu Mitsu. Ông đã tìm thấy...
Thumbnail của bài viết: Phong cách giao tiếp của người Nhật
Phong cách giao tiếp của người Nhật
Trong công tác, với tác phong công nghiệp, người Nhật luôn ý thức rất rõ vị trí của mình. Khi bước vào tiếp xúc, sau những lời chào hỏi xã giao, với cương vị chủ nhà, họ thường chủ động đi vào vấn đề cần bàn bạc trước. Lúc câu hỏi được đưa ra có nghĩa là công việc đã chính thức bắt đầu. Trong...
Thumbnail của bài viết: Rượu Sakê - Nét văn hoá Nhật
Rượu Sakê - Nét văn hoá Nhật
Ra đời cùng với nghi lễ uống trà, cắm hoa, uống rượu Sakê thời Murômi Chi (1933-1573) là một trong những nét đặc trưng nhất của văn hóa Nhật Bản. Ở Nhật Bản có ba trường phái uống Sakê : Trường phái quý tộc thì xem ai sành nếm rượu, trường phái võ sĩ chú ý làm đúng nghi lễ, trường phái...
Thumbnail của bài viết: Lễ hội rước............!
Lễ hội rước............!
có mấy tấm hình sưu tầm được trên mạng mà ko biết cái lễ hội rước... vật này nằm ở vùng nào của Nhật? Hèn chi các bác cứ thích vợ Nhật!
Thumbnail của bài viết: Zen và nghệ thuật
Zen và nghệ thuật
Du nhập từ Ấn Độ, hóa thân ở Trung Hoa, thâm nhập vào Nhật Bản, Zen đã có một ảnh hưởng sâu rộng trong đời sống tinh thần ở miền cực đông, đặc biệt là ở Nhật Bản. Trước khi được dẫn nhập vào thế giới nghệ thuật Zen, cần phải lý hội thế nào là đời sống theo quan niệm Nho, Lão và Thiền tức...
Thumbnail của bài viết: KYUDO - Cung Thuật
KYUDO - Cung Thuật
“Dù một ngàn hay một vạn mũi tên cũng vậy, mỗi cái đều phải mới nguyên.” Đến với Cung đạo, người tập rèn luyện phẩm chất, nhân tính, sức mạnh tinh thần, sự am hiểu, và lòng kính trọng giữa người với người. Thái độ và điệu bộ (động tác, cử chỉ) cũng là một phần rất quan trọng trong Cung đạo...
Thumbnail của bài viết: Karate
Karate
Cho đến nay hàng nhiều triệu ngườI trên khắp thế giới vẫn nghĩ về Okinawa như là đất tổ của võ thuật.Tuy nhiên cách đây chỉ 100 năm bản thân dân Nhật có 1 khái niệm rất mơ hồ về môn võ bí truyền gọI là Kempo.Nghệ thuật chiến đấu bằng tay không cua người dân Nhật được truyền tù đảo okinawa,hòn...
Thumbnail của bài viết: Vườn trên không ở Tokyo
Vườn trên không ở Tokyo
Tiếng róc rách của nước, tiếng rúc rích của côn trùng sẽ làm cho bạn có cảm tưởng đang đứng trong một công viên nhỏ. Nhưng thực ra đây lại là một khu vườn cách trung tâm quận Kasumigaseki, thành phố Tokyo đến 45m trên không tập trung trên sân thượng những tòa nhà văn phòng lớn. Những khu vườn...
Thumbnail của bài viết: Mùa hè ở Nhật
Mùa hè ở Nhật
Khi màu đỏ của hoa anh đào bắt đầu phai đi sau những ngày mưa dai dẳng và những bông mận trắng bắt đầu đơm trái ở đảo Hokkaido, nước Nhật bước vào mùa hè. Cùng với sự nóng lên của thời tiết, người Nhật bắt đầu chuyển sang mặc những chiếc áo yukata (kimono một lớp), trang trí lại nhà cửa với...
Thumbnail của bài viết: Vài nét về kiến trúc Nhật Bản
Vài nét về kiến trúc Nhật Bản
Kiến trúc Nhật bản là kiến trúc của gỗ và các vật liệu thiên nhiên lấy từ những khu rừng phong phú trên núi, và từ nhu cầu phải có những cấu trúc nhẹ chịu được các cơn động đất. Những hình thức cơ bản lấy từ Trung Quốc, nhưng người Nhật đã phát triển phong cách kiến trúc của riêng mình. Ngôi...
Thumbnail của bài viết: Những từ không được nói tại Nhật Bản
Những từ không được nói tại Nhật Bản
Người Nhật nói chuyện với nhau rất khách khí, họ hết sức tránh những từ phạm huý người khác. Trong đám cưới, họ kỵ dùng từ như “đã xong", "trở lại", "vỡ", "hỏng", "đoạn tuyệt"… Họ cho rằng, trong hôn nhân, cả hai đều hy vọng sống đến đầu bạc răng long, những từ không may mắn sẽ làm tổn...
Thumbnail của bài viết: Tập quán lâu đời của người Nhật trụ được đến bao giờ?
Tập quán lâu đời của người Nhật trụ được đến bao giờ?
Các gia đình ở Nhật Bản rất khắt khe trong việc dạy dỗ con cái ứng xử, từ cách cầm đũa, cầm bát, đến cách mở, đóng cửa, nói năng, chào hỏi. Họ còn dạy con cái một lối sống truyền thống với những đặc tính như kiềm chế bản thân, tế nhị, khiêm nhường và nhã nhặn. Bộc lộ thẳng tình cảm được coi là...
Thumbnail của bài viết: Phú Sĩ - núi thiêng huyền ảo
Phú Sĩ - núi thiêng huyền ảo
Trong quan niệm của người Nhật, núi Phú Sĩ tượng trưng cho sự tốt lành. Ngọn núi uy nghi, tượng trưng cho tinh thần kiên cường, bất khuất của người dân Nhật Bản. Họ miêu tả núi Phú Sĩ “như chiếc quạt bằng ngọc treo ngược trên bầu trời biển Đông, tuyết trắng trên núi phản chiếu ánh sáng rực rỡ...
Thumbnail của bài viết: Văn hóa Đũa của người dân Nhật Bản
Văn hóa Đũa của người dân Nhật Bản
Chịu ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc, các nước Nhật Bản, Việt Nam, Hàn Quốc... chủ yếu sử dụng đũa làm công cụ và, gắp... trong các bữa ăn hàng ngày. Mặc dù vậy nhưng ở mỗi nước đều có phong tục dùng đũa mang nét chung va riêng nằm trong phạm trù văn hóa phương Đông. Đôi đũa là vật dụng dùng...
Thumbnail của bài viết: Vẻ bí ẩn và hấp dẫn của thành quách Nhật Bản
Vẻ bí ẩn và hấp dẫn của thành quách Nhật Bản
Thành quách là lịch sử và cái đẹp của một đất nước: Từ thế kỷ này qua thế kỷ khác , người ta đã xây thành quách để chống ngoại xâm .Thời tiền sử người Nhật đào hào , đắp lũy để bảo vệ làng mạc . Đó cũng là một thứ thành quách đáng lưu ‎ ý theo cách riêng của chúng . Sau khi mà nhà nước Pháp...
Thumbnail của bài viết: Cây Tre ở Nhật Bản
Cây Tre ở Nhật Bản
Cũng như ở Việt Nam và các nước châu Á, cây tre gắn bó rất lâu đời trong đời sống người Nhật Bản với những công dụng phổ biến của nó. Trong nghiên cứu về tre trên thế giới, sự kiện Hiroshima bị ném bom nguyên tử năm 1945 được quan tâm như một biểu hiện đặc trưng về sự chịu đựng của loài cây này...
Thumbnail của bài viết: Chuyện về những nàng geisha
Chuyện về những nàng geisha
Nói đến những sắc thái văn hóa truyền thống của dân tộc Nhật, chúng ta liên tưởng ngay đến các hiệp sĩ (samurai), phong cách trà đạo và... các nàng geisha - một thành phần xã hội đã tồn tại trên 250 năm, nay vẫn còn ẩn chứa những nét đẹp sau lớp áo kimono đã qua một thời vàng son, hư ảo...
Top