>>>Ở Nhật Bản có nét văn hóa trân trọng cảm giác mùa, thiên nhiên 4 mùa xuân, hạ, thu, đông được người Nhật mang vào trong văn hóa " mặc ăn ở" theo tuần hoàn tự nhiên.
-Ngoài ra:
Ở Nhật Bản có nét văn hóa trân trọng cảm giác mùa, ứng với mỗi mùa xuân, hạ, thu, đông, những nét thiên nhiên của từng mùa được người Nhật mang vào trong văn hóa "mặc ăn ở" theo tuần hoàn tự nhiên.
-2 cách dịch trên có ổn không ạ?? (câu trên có vẻ ngắn gọn hơn nhưng vì em muốn dùng từ "ứng với mỗi mùa" nên đã viết thêm câu dưới)
@chị Dịu: 2 câu này em dịch thía có được chưa ạ?_?....
Nếu mà đã đưa "người Nhật" vào thì nên đưa hết cả câu. Không nên ở đầu câu thì "nét văn hoá" cuối câu lại "người Nhật". Theo cách này có thể dịch là:
-Người Nhật trân trọng cảm giác mùa. Và, thiên nhiên từng mùa được họ thể hiện trong văn hoá "mặc, ăn, ở"
-Cảm giác mùa được trận trọng tại Nhật, thiên nhiên từng mùa được thể hiện trong (cả) văn hoá ẩm thực, cư trú và y phục.
-Văn hoá Nhật Bản trân trọng cảm giác mùa. Người Nhật đã đưa thiên nhiên từng mùa vào (cả trong) văn hoá "ăn,mặc, ở"(câu này giữ lại ý của nhýp và kokoro muốn dùng chữ "đưa vào trong").
-Văn hoá Nhật Bản chú trọng đến cảm quan về mùa. Và, thiên nhiên từng mùa đã được lồng vào văn hoá ẩm thực, cư trú cũng như y phục.
Sát hơn chút thì đây:
Nhật có nét văn hoá trận trọng cảm giác mùa. Thiên nhiên từng mùa đã được lồng vào trong/ thể hiện thông qua văn hoá "ăn mặc ở".
Đây chỉ là gợi ý nên dựa vào đấy để "trang điểm" câu cho rõ nhé.
Trong trường hợp người viết dùng với nghĩa bóng như thế này không nên dùng hẳn nghĩa đen là "đưa vào trong" mà nên dùng kiểu như "phản ánh" "lồng vào" "thể hiện"... Chữ "khắc hoạ" hôm nọ Nhýp dùng chắc cũng ổn.
Ví dụ hai câu sau:
1.Thiên nhiên được đưa vào tác phẩm văn học.
2. Thiên nhiên được phản ánh/ thể hiện qua tác phẩm văn học.
Thì có lẽ câu 1 cũng không sai về nghĩa nhưng câu 2 sẽ "thoáng" hơn.
-Người Nhật có nét văn hóa trân trọng cảm giác mùa. Thiên nhiên đặc trưng của từng mùa xuân, hạ, thu, đông được họ lồng vào trong cả văn hóa “ăn mặc ở”.
-Hoặc: Ở Nhật Bản có nét văn hóa trân trọng cảm giác mùa. Và, nét đẹp của thiên nhiên từng mùa xuân, hạ, thu, đông được lồng vào trong cả văn hóa “ăn mặc ở”.
Vẫn thích dùng "đưa vào trong" - nhiều khi thích cái thô vì nó làm nên cái thực ^^
Đây là phương án dịch của mình:
日本には、春、夏、秋、冬、それぞれの季節の自然を衣食住に取り込んで、季節感を大切にする文化があります。
Ở Nhật Bản, người ta đưa thiên nhiên mỗi mùa xuân, hạ, thu, đông vào trong những nhu cầu thiết yếu nhất của cuộc sống là "ăn-mặc-ở" và tạo nên nét văn hoá trân trọng cảm giác mùa.
Tuy nhiên, vì gần đây rau và hoa quả nhập khẩu tăng cùng với kĩ thuật canh tác tiến bộ nên cảm giác thưởng thức “món ăn theo mùa” bị phai nhạt dần. Trước kia, nếu nhắc đến cà chua và dưa chuột thì đó là loại rau đại diện cho khoảng thời gian giữa hè nhưng giờ đây chúng được bày trên kệ của siêu thị suốt năm.
*「旬」を味わう:
-em dịch là [thưởng thức "món ăn theo mùa"]. Tuy tra rùi nhưng vẫn chưa hiểu ý của từ "旬" lắm. 旬: 旬(しゅん)とは、ある特定の食材について、他の時期よりも新鮮で美味しく食べられる時期。また旬の物はよく市場に出回るため値段も安価になりやすく、消費者にも嬉しい時期である。出盛り期ともいう。
>>Theo như ở đây: "旬" nói đến món ăn đặc trưng của mùa/ thời điểm của một loại nguyên liệu chế biến món ăn được cho là tươi, ngon và có mùi vị đặc trưng nhất?
Tuy nhiên, vì gần đây rau và hoa quả nhập khẩu tăng cùng với kĩ thuật canh tác tiến bộ nên cảm giác thưởng thức “món ăn theo mùa” bị phai nhạt dần. Trước kia, nếu nhắc đến cà chua và dưa chuột thì đó là loại rau đại diện cho khoảng thời gian giữa hè nhưng giờ đây chúng được bày trên kệ của siêu thị suốt năm.
*「旬」を味わう:
-em dịch là [thưởng thức "món ăn theo mùa"]. Tuy tra rùi nhưng vẫn chưa hiểu ý của từ "旬" lắm. 旬: 旬(しゅん)とは、ある特定の食材について、他の時期よりも新鮮で美味しく食べられる時期。また旬の物はよく市場に出回るため値段も安価になりやすく、消費者にも嬉しい時期である。出盛り期ともいう。
>>Theo như ở đây: "旬" nói đến món ăn đặc trưng của mùa/ thời điểm của một loại nguyên liệu chế biến món ăn được cho là tươi, ngon và có mùi vị đặc trưng nhất?
-"旬" nói đến món ăn >>> "旬" nói đến nguyên liệu chế biến món ăn
nhưng chị dịu ơi, đang nói về ăn uống mà sao nêu nguyên liệu vào ạ? nếu vậy thì "旬" chỉ "nguyên liệu làm nên món ăn" ??
>>>“Tuần” là khoảng thời gian mà một loại nguyên liệu riêng biệt nào đó có thể ăn tươi, ngon hơn các khoảng thời gian khác. Ngoài ra, những thứ của “Tuần” được bày bán rất nhiều ở chợ nên giá cả cũng rẻ hơn. Đây cũng là lúc vui thích với cả người tiêu dùng
>>>“Tuần” là khoảng thời gian mà một loại nguyên liệu riêng biệt nào đó có thể ăn tươi, ngon hơn các khoảng thời gian khác. Ngoài ra, những thứ của “Tuần” được bày bán rất nhiều ở chợ nên giá cả cũng rẻ hơn. Đây cũng là lúc vui thích với cả người tiêu dùng
-Dịch rùi, nhưng thú thật là em vẫn chẳng hiểu rõ "旬" ở đây là gì?_? [tra từ điển thấy mỗi chữ "Tuần".]
+vì có 時期 nên em hiểu "旬" là khoảng thời gian đẹp để có đồ ngon ăn.
+Trong bài thì đang nói đến đồ ăn của các mùa + người ta thưởng thức thì chỉ có thể là món ăn chứ có ai đi thưởng thức nguyên liệu bao giờ? nên e mới hiểu và dịch "旬" thành "món ăn từng mùa".
-Dịch rùi, nhưng thú thật là em vẫn chẳng hiểu rõ "旬" ở đây là gì?_? [tra từ điển thấy mỗi chữ "Tuần".]
+vì có 時期 nên em hiểu "旬" là khoảng thời gian đẹp để có đồ ngon ăn.
+Trong bài thì đang nói đến đồ ăn của các mùa + người ta thưởng thức thì chỉ có thể là món ăn chứ có ai đi thưởng thức nguyên liệu bao giờ? nên e mới hiểu và dịch "旬" thành "món ăn từng mùa".
Nói ra thì lại kêu chj khó/hay mắng nọ kia, nhưng thực sự em nên tập "động não" một chút để chọn ra từ phù hợp - vì ở VN cũng có cách gọi như thế chứ ko phải ko. Ngoài việc đọc thì nên học cách "liên hệ" nữa. Nếu ko tập được điều này thì sẽ rất khó khăn không chỉ trong việc dịch!
Chị nói "đáp án" ra đây, thể nào em cũng bảo là cái này em biết. Biết là 1 chuyện, nhưng vấn đề là khi cần thiết phải biết vận dụng điều mình biết.
旬 = mùa (phân biệt với 季節 là 4 mùa xuân, hạ, thu, đông thì 旬 là mùa của đồ ăn thức uống)
Nói ra thì lại kêu chj khó/hay mắng nọ kia, nhưng thực sự em nên tập "động não" một chút để chọn ra từ phù hợp - vì ở VN cũng có cách gọi như thế chứ ko phải ko. Ngoài việc đọc thì nên học cách "liên hệ" nữa. Nếu ko tập được điều này thì sẽ rất khó khăn không chỉ trong việc dịch!
Chị nói "đáp án" ra đây, thể nào em cũng bảo là cái này em biết. Biết là 1 chuyện, nhưng vấn đề là khi cần thiết phải biết vận dụng điều mình biết.
旬 = mùa (phân biệt với 季節 là 4 mùa xuân, hạ, thu, đông thì 旬 là mùa của đồ ăn thức uống)
1. "Cái này" thì em chưa biết ạ, nên coi như lần này học từ mới^^
2. Mùa nhãn, mùa tép thì có nghe nhưng em nghĩ là nó cũng xài "季節" được?? Vậy là cần phân biệt "旬" và "季節" ở cách dùng.
1. "Cái này" thì em chưa biết ạ, nên coi như lần này học từ mới^^
2. Mùa nhãn, mùa tép thì có nghe nhưng em nghĩ là nó cũng xài "季節" được?? Vậy là cần phân biệt "旬" và "季節" ở cách dùng.
1. Chưa biết là bảo từ tiếng Nhật hay tiếng Việt ) Chẳng phải chỗ kia người ta giải thích rõ ràng, ít ra phải hiểu 旬 là 時期 như thế nào, sao cứ tự suy luận nó là món ăn hay nguyên liệu chế biến món ăn :sweat_002:
2. Mùa của đồ ăn chắc phải dùng 旬 chứ ko phải 季節, vì tra ra thì 2 từ đó có nghĩa thế này:
- 旬:
+ Mùa của đồ ăn
+ Khoảng thời gian 10 ngày (tuần >> thượng tuần, trung tuần, hạ tuần)
- 季節:
+ Mùa trong năm (xuân, hạ, thu, đông)
+ Mùa thời tiết (mùa nồm,...)
+ Giai đoạn, thời gian trong năm (mùa lễ hội,...)
1. Chưa biết là bảo từ tiếng Nhật hay tiếng Việt ) Chẳng phải chỗ kia người ta giải thích rõ ràng, ít ra phải hiểu 旬 là 時期 như thế nào, sao cứ tự suy luận nó là món ăn hay nguyên liệu chế biến món ăn :sweat_002:
Bất kể sự thay đổi của nền văn hóa ẩm thực này, trong thế giới bánh kẹo Nhật vẫn luôn rất coi trọng cảm giác mùa. Ngày nay cũng vậy, thỉng thoảng những sắc màu thực vật, sinh vật hay nét đặc sắc mùa của bốn 4 mùa vẫn đang được phản ánh qua bánh kẹo Nhật. Chẳng hạn như, vào mùa xuân có bánh giầy mang sắc hoa sakura, kẹo khô hình con bướm, kẹo tạo hình màu vàng hoa cải. Khi mùa hè bắt đầu, ta có thể thấy thạch đậu ngọt mang hình sắc của làn nước trong xanh hay kẹo hình cá c h ẻ m ở ngay trên kệ trước cửa các tiệm bánh kẹo. Hãy thử ngắm nhìn mặt tiền của tiệm bánh kẹo Nhật gần nhà bạn nhé. Bạn sẽ thấy có rất nhiều kẹo mang hương vị các mùa.
Soi mỗi câu này thồi còn lại để cho chị Dịu của nhýp nhé:
Bất kể sự thay đổi của nền văn hóa ẩm thực này, trong thế giới bánh kẹo Nhật vẫn luôn rất coi trọng cảm giác mùa.
-こんな không phải là "này" nhé nhýp. Tra lại lần nữa xem sao.
-Trong thế giới bánh kẹo Nhật vẫn luôn coi trọng cảm giác mùa< phần này chưa xét đến nghĩa tiếng Nhật nhưng tiếng Việt thiếu mất chủ ngữ.
Muốn tìm cho ra chủ ngữ thì trả lời câu hỏi này: Ai coi trọng cảm giác mùa? Chữ "trong" ở đây đã được phịa ra chứ không có ở câu tiếng Nhật.
2.Trong thế giới bánh kẹo Nhật vẫn luôn coi trọng cảm giác mùa< phần này chưa xét đến nghĩa tiếng Nhật nhưng tiếng Việt thiếu mất chủ ngữ.
Muốn tìm cho ra chủ ngữ thì trả lời câu hỏi này: Ai coi trọng cảm giác mùa? Chữ "trong" ở đây đã được phịa ra chứ không có ở câu tiếng Nhật.
-Ai coi trọng cảm giác mùa: Người Nhật
-bỏ chữ "trong"
-->Bất kể sự thay đổi của nền văn hóa ẩm thực như thế này, nơi mà người Nhật vẫn luôn rất coi trọng cảm giác mùa đó là thế giới bánh kẹo Nhật.
-Ai coi trọng cảm giác mùa: Người Nhật
-bỏ chữ "trong"
-->Bất kể sự thay đổi của nền văn hóa ẩm thực như thế này, nơi mà người Nhật vẫn luôn rất coi trọng cảm giác mùa đó là thế giới bánh kẹo Nhật.