Học rồi thì nghiên cứu cho kỹ câu. Trong đó có sự so sánh. Chắc chẳng từ nào em đưa ra kia thích hợp cả đâu.
Mà thôi để đấy mai kia suy nghĩ tiếp đi không sao đâu.
相手の言っていることと相手の表情とが一致しなければ、表情のほうが相手の真情なのだと気づくことが大切です
Nếu những gì người đối diện nói không thống nhất với vẻ mặt (của người đó) thì điều quan trọng là phải nhận ra rằng vẻ mặt mới là suy nghĩ thật (của anh ta)
表情のほうが相手の真情なのだと気づくことが大切です< chỗ này nếu có gì không rõ thì cứ hỏi nhé.
相手の言っていることと相手の表情とが一致しなければ、表情のほうが相手の真情なのだと気づくことが大切です
Nếu những gì người đối diện nói không thống nhất với vẻ mặt (của người đó) thì điều quan trọng là phải nhận ra rằng vẻ mặt mới là suy nghĩ thật (của anh ta)
表情のほうが相手の真情なのだと気づくことが大切です< chỗ này nếu có gì không rõ thì cứ hỏi nhé.
Khả năng nắm bắt tình hình rất quan trọng khi ta cảm nhận vẻ mặt hay nhìn vào ánh mắt của người đối diện, nếu (trong trường hợp) những điều người đó nói và biểu cảm của họ không như nhau thì nó cũng rất quan trọng để ta nhận ra thái độ thật là nằm ở biểu hiện của họ.
例えば相手が「怒っていないよ」と言っている時に怒っている表情をしていたら、相手は怒っていると気づくことが必要なのです。
Chẳng hạn như khi người đó bảo “Không hề giận gì đâu” nhưng lại có biểu hiện là đang giận lắm thì tất nhiên ta sẽ nhận ra được người đó đang giận.
Chẳng hạn như khi người đó bảo “Không hề giận gì đâu” nhưng lại có biểu hiện là đang giận lắm thì việc nhận ra được người đó đang giận là chuyện tất nhiên.
Em sửa lại Chẳng hạn như khi người đó bảo “Không hề giận gì đâu” nhưng lại có biểu hiện là đang giận lắm thì đó là điều tất yếu để ta nhận ra rằng người đó đang giận.
Anh bảo chú ý chữ [NO] nhưng mà chữ này thầy cô chỉ mới dạy đó là cách biến đổi thành danh từ dùng trong văn viết cho lịch sự và chủ yếu là thầy người Nhật sửa bài Sakubun cho em mới viết có [NO] ở cuối như vậy. >>>Em vẫn chưa lưu ý tới chữ này lắm khi dịch.
Dùng từ điển gì mà 必要 thì cho ra là "tất yếu" ? Bỏ từ điển đó ngay đi kẻo học cái sai suốt đấy.
Mấy từ kia có từ trúng nhưng mà lựa chọn lại và dịch lại cả câu cho chính xác đi nhé.
Dùng từ điển gì mà 必要 thì cho ra là "tất yếu" ? Bỏ từ điển đó ngay đi kẻo học cái sai suốt đấy.
Mấy từ kia có từ trúng nhưng mà lựa chọn lại và dịch lại cả câu cho chính xác đi nhé.
Xài cái Econtech-Javidic được thầy người Nhật khuyên dùng từ hồi năm nhất lận
>>Chẳng hạn như khi người đó bảo “Không hề giận gì đâu” nhưng lại có biểu hiện là đang giận lắm thì đó là điều thiết yếu để ta nhận ra rằng người đó đang giận.
Em đang là học ở mức mới thì nên dùng từ điển giấy. Còn nếu dùng web thì nên dùng từ điển Nhật-Nhật hay Nhật -Anh. Không nên dựa vào mấy cuốn từ điển Nhật-Việt trên mạng từ nghèo nàn và sai cả chùm.
Em đang là học ở mức mới thì nên dùng từ điển giấy. Còn nếu dùng web thì nên dùng từ điển Nhật-Nhật hay Nhật -Anh. Không nên dựa vào mấy cuốn từ điển Nhật-Việt trên mạng từ nghèo nàn và sai cả chùm.
Việc nắm bắt tình hình xung quanh
Xét từ phương diện hòa nhập với xã hội, cộng đồng thì có thể nói nắm bắt tình hình xung quanh là việc nhận biết phản ứng của những người xung quanh ta. Cũng có nghĩa rằng khi ta ứng xử một tình huống nào đó, ta phải thấu hiểu được thông điệp tương ứng với sự đánh giá của đối phương từ lời nói cử chỉ hay biểu hiện của họ.
Người biết nắm bắt tình hình thì tính hòa nhập với tập thể cũng cao. Ngược lại, với những người không biết nắm bắt tình hình thì sự đánh giá của mọi người trong cộng đồng có khuynh hướng thấp xuống rõ rệt.
Điều này không hề liên quan đến sự phân biệt tuổi tác hay giới tính và cũng không hề chỉ bó hẹp ở Nhật Bản mà dù là đất nước nào đi nữa thì hình như cũng mang khuynh hướng tương tự mà thôi.
Khả năng nắm bắt tình hình rất quan trọng khi ta cảm nhận vẻ mặt hay nhìn vào ánh mắt của người đối diện, nếu những điều người đó nói và biểu cảm của họ không như nhau thì nó cũng rất quan trọng để ta nhận ra thái độ thật là nằm ở biểu hiện của họ.
Chẳng hạn như khi người đó bảo “Không hề giận gì đâu” nhưng lại có biểu hiện là đang giận lắm thì đó là điều cần thiết để ta nhận ra rằng người đó đang giận.