Bài còn vài đoạn nữa xin dịch cho xong đây ạ .
Các chỗ cần sửa đã được sửa ...
Cám ơn mọi người đã quan tâm và tạo cho cơ hội để học hỏi .
----------------------------------------------------------
暗黙知(Tacit knowing)という概念は、Michel Polanyi(1966) が打ちだしたものである。Polanyi は、ハンガリー生れの科学者で、最初は医師としてスタートし、ついで物理化学者としてエックス線回折と結晶の研究、吸着のポテンシャル理論や化学反応速度論などの研究で有名となった。(息子のジョンは1986年、ノーベル化学賞を受賞している)。その後、経済学、社会学、哲学の分野で業績を上げた。暗黙知は、哲学的業績の最後を飾るものである。(大塚他、1987)
Khái niệm về tri thức tiềm ẩn đầu tiên do ông Michel Polanyi(1966) nêu ra . Ông Polanyi là khoa học gia sinh ra tại Hunggari . Khởi khởi đầu ông là bác sĩ. Sau đó là nhà hóa học vật lí, ông nổi tiếng nhờ nghiên cứu về nhiễu xạ tia X, kết tinh, lí luận về tiềm năng hấp thụ và nghiên cứu về luận tốc độ phản ứng hóa học (con là ông John đã nhận được giải thưởng Nobel hóa học năm 1986). Sau đó ông đã nâng cao thành quả về các bộ môn kinh tế học, xã hội học, triết học. Tri thức tiềm ẩn là thành quả triết học, mà ông đã làm rạng rỡ lần cuối cho sự nghiệp của ông.
彼によると、知識には、言葉で表すことのできる知識とできない知識とがある。後者を暗黙知と呼ぶ。(知識は階層構造をなすが、暗黙知はある階層の知識からその構成部分としての知識の総和を減じた時の差に相当する)。換言すれば、ある階層とひとつ下の階層との差が暗黙知ということになる。言葉で表すことのできる知識や総和として加えあわされた個々の知識は、形式知と呼ばれることもある。
Theo ông, có tri thức có thể biểu hiện bằng lời nói, và có tri thức không thể biểu hiện đươc. Điều đề cập đến sau gọi là tri thức tiềm ẩn. Tri thức được cấu tạo theo tầng lớp, nhưng tổng thể tri thức, với tính cách thuộc bộ phận cấu tạo từ tri thức ở tầng lớp nào đó khi bị thụt giảm đi, thì tri thức tiềm ẩn tương đương với phần trên lệch này. Nói cách khác, phần chênh lệch của tầng trên và dưới của tầng lớp tri thức nào đó được gọi là tri thức tiềm ẩn. Tri thức có thể biểu hiện bằng lời nói hoặc từng tri thức cá biệt được hòa hợp vào với tính cách tổng thể cũng có lúc được gọi là tri thức hiện hữu .
たとえば、オーケストラがある曲を演奏する場合、当然のこと楽譜に則って演奏するのであるが、同じ楽譜を使っても、私たちはオーケストラごとに異なる演奏を聴くことになる。つまり、演奏と楽譜との差は暗黙知である。
Ví dụ 1 bản nhạc được trình tấu trong 1 buổi hòa tấu. Đương nhiên bản nhạc sẽ được tấu theo nốt nhạc. Nhưng với các buổi hòa tấu khác nhau, chúng ta sẽ được nghe bản nhạc được trình tấu khác nhau dù được tấu theo đúng nốt của bản nhạc đó. Nói tóm lại, phần khác nhau của những lần trình tấu so với nốt nhạc được coi là tri thức tiềm ẩn.
また、陶芸では「一焼き、二土、三細工」と言われるそうだが、それら3要素のそれぞれをマスターしても「師匠には適わない」と弟子が言ったとき、師匠と弟子の差として暗黙知が横たわっている。3要素のひとつひとつにも暗黙知が含まれることは言うまでもないであろう。
Hoặc trong môn làm đồ gốm có câu [ nhất nung, nhì thợ, tam khéo tay]. Dù có thông thạo được 3 yếu tố đó, nhưng khi những người đang theo học môn này nói [không sánh nổi với sư phụ], thì với Khoảng cách chênh lật giữa thầy và trò là có sự tốn tại của tri thức tiềm. Không cần nói cũng biết trong mỗi yếu tố nói trên đều hàm chứa tri thức tiềm ẩn.
世間では、そのような暗黙知が存在しているという意識はかなり広範にあるように見えるが、暗黙知が評価されることは少ない。特に、科学の世界で暗黙知が論文にならないということ故に、暗黙知は科学ではない、とされてしまうことがある。
Trong xã hội, sự tồn tại của tri thức tiềm ẩn nói trên có vẻ như được ý thức rộng rãi, nhưng được đánh giá lại không nhiều. Đặc biệt trong thế giới khoa học bị đánh giá là không làm nên được bản luận văn, nên tri thức tiềm ẩn bị coi là phi khoa học.
その反面、科学の世界では、現実に御利益(ごりやく)に浴していて、しばしば暗黙知が新しい発見の源泉となる。暗黙知を豊富に持っている研究者は、新発見をする可能性が高いことになる。そこでは、暗黙知を日常の中で習得する能力とその可能性を現実化する能力とが研究者の能力ということになる。
Nhưng ngược lại, thực tế thì trong thế giới khoa học lại được hưởng rất nhiều ân huệ. Thỉnh thoảng tri thức tiềm ẩn lại là nguồn tạo nên nhiều phát hiện mới. Nhà nghiên cứu sẽ có khả năng phát hiện nhiều điều mới lạ nếu được thiên phú về mặt tri thức tiềm ẩn này. Cho nên khả năng thu nhận tri thức tiềm ẩn trong những lúc thường ngày, và khả năng biến hy vọng thành hiện thực được coi là năng lực của nhà nghiên cứu.
近代以降の産業において、分業化による大量生産、特にいわゆるベルトコンベアー式の産業形態においては、それまでの暗黙知が形式知として明確になっている必要がある。利潤をより多く上げるためには、暗黙知より形式知が有利である。
Trong nền công nghiệp sau thời hiện đại, khoanh chia từng phần trong sản xuất cho việc sản xuất hàng loạt, đặc biệt tất cả hình thái sản xuất theo kiểu dây truyền đã tạo ra nhu cầu phải làm sáng tỏ tri thức tiềm ẩn từ trước đến khi đó thành tri thức hiện hữu. Muốn nâng cao lợi nhuận hơn thì tri thức hiện hữu có nhiều lợi thế hơn tri thức tiềm ẩn.
これらの御利益については、晝馬輝夫(2003)社長が強調しているところは有名である。小柴博士のノーベル賞を支えた高い技術には暗黙知の力が与っていると言って過言でないかも知れない。
Về việc ân huệ nói trên, ông giám đốc Hiruma Teruo có 1 câu nhấn mạnh rất nổi tiếng, có thể coi là không quá ngôn khi ông nói : Sức mạnh của tri thức tiềm ẩn đã đem lại kĩ thuật rất cao cho việc thạc sĩ Koshiba lãnh được giải Nobel.
暗黙知であっても、知識であるから表現することが可能である。しかし、それは概括的であったりたとえ話であったり、その本質的実態を明示できないことが普通である。近代科学にあっては、本質的実態を明示することが要求される。故に、暗黙知を論文としたとしても自然科学論文として受理されにくく、したがってその業績の評価が一般に低くならざるを得ない。
Cho dù là tri thức tiềm ẩn, nhưng đó cũng chỉ là tri thức nên vẫn có thể biểu hiện được. Tuy nhiên đó chỉ là biểu hiện 1 cách khái quát, hoặc chỉ là 1 cách nói ví dụ, nên không thể làm sáng tỏ được thực trạng của bản chất là chuyện bình thường. Trong khoa học cận đại, bắt buộc cần làm sáng tỏ thực trạng của bản chất, nên bài luận văn về tri thức tiềm ẩn rất khó được coi là bài luận văn về khoa học tự nhiên. Vì vậy thành quả về việc nói trên thông thường bị đánh giá kém.
論文のアブストラクトは、論文本体を暗黙知化している部分が多い。しかし、アブストラクトだけを読んでも実験の再現は出来ない。その本質的実態を明示していない。だから、アブストラクトは本文があってこそ、存在意義があることになる。この関係にも暗黙知の性格の一端が現れている。
Sự trừu tượng của bài luận văn có nhiều phần thân bài bị tri thức tiềm ẩn hóa. Nhưng chỉ đọc những điểm trừu tượng này thì không thể tái tạo lại được cuộc thí nghiệm. Cho nên chính vì có các câu văn văn chính nên các điểm trừu tượng này trở nên tồn tại có ý nghĩa. Ở điều liên quan này cũng biểu hiện 1 phần tính cách của tri thức tiềm ẩn.
社会科学や文化の分野では、暗黙知自体もその対象となりえて、本や論文とすることができる。自然科学的分野であっても、暗黙知で特許はとれる。総説は暗黙知的である。
Về mảng khoa học xã hội hay văn hóa , tự thể tri thức tiềm ẩn cũng trở thành đối tượng như vậy, có thể viết thành sách hay luận văn. Cho dù về mảng khoa học tự nhiên vẫn có thể lấy bản quyền bằng tri thức tiềm ẩn. Tổng cộng lại thì như tri thức tiềm ẩn vậy.
かくして、暗黙知の重要性は大きなものがあって、それを意識的に追求することは、知の進歩にとって大変重要である。今後、そのそのような認識が一般的になってくると期待される。
Như vậy, tính trọng yếu của tri thức tiềm ẩn có phần rất lớn lao, việc ý thức để bồi bổ rất quan trọng cho tiến bộ của tri thức. Những nhận thức như trên sau này trở thành phổ biến là việc rất được kì vọng.