Khi Thế chiến II kết thúc vào năm 1945, Nhật bị tàn phá nặng nề cả về vật chất lẫn tinh thần. Nhà cửa,kho tàng, bến bãi, đường sá bị tàn phá. Tinh thần người dân rệu rã trong nỗi nhục thua trận và sự bất an trước những thay đổi mà họ không hề nghĩ đến trước đó. Cả xã hội Nhật rệu rã.
Trong bối cảnh đó, một lực lượng đặc biệt được thành lập với nhiệm vụ hết sức nguy hiểm nhưng mang tính nhân đạo và tái thiết – đó là Lực lượng rà phá thủy lôi đặc biệt của Nhật Bản (tiếng Nhật gọi là日本特別掃海隊).
1/ Lý do ra đời của Lực lượng rà phá thủy lôi đặc biệt Nhật Bản:
Sau khi Nhật Bản đầu hàng, quân đội nước này bị giải thể theo lệnh của Tổng tư lệnh tối cao các lực lượng Đồng Minh (GHQ). Tuy nhiên, lúc đó hang chục ngàn quả thủy lôi do cả Mỹ và Nhật thả ra khắp các vùng biển quanh Nhật vẫn còn đang trôi nổi hoặc nằm dưới đáy biển, đe dọa nghiêm trọng đến tàu thuyền, ngư dân và hoạt động kinh tế.( Theo thống kê thì số thủy lôi phía nhật tra ra là 55347 quả và con số do quân đội Mỹ để lại là 6546 quả). Có thể nói vào thời điểm sau khi Nhật đầu hàng quâ đồng minh thì vùng biển xung quanh Nhật Bản nằm trong trạng thái bị phong tỏa bởi thủy lôi do chiến dịch rà phá thủy lôi của hải quân Nhật Bản bị gián đoạn khi đầu hàng đồng minh.
Tuy nhiên, ngày 18 tháng 9 năm 1945, Bộ Tư lệnh quân đồng minh đã cho phép Nhật lập đội ra phá thủy lôi, trực thuộc binh chủng hải quân. Theo yêu cầu của Mỹ, ngày mùng 6 tháng 10 việc ra phá thủ lôi đã được tái triển khai.
2/ Nhiệm vụ đầu tiên của nước Nhật phi quân sự:
Điểm đặc biệt của đội ra phá thủ lôi này là: họ là “quân nhân không mang vũ khí”. Dù có tổ chức, tàu chiến và huấn luyện như một lực lượng quân sự, họ lại không được phép mang theo vũ khí hay thực hiện bất kỳ nhiệm vụ quân sự nào khác ngoài rà phá thủy lôi.
Từ cuối năm 1945 đến năm 1952, lực lượng này đã rà phá hơn 55.000 quả thủy lôi, góp phần khôi phục tuyến vận chuyển hàng hóa, đánh bắt hải sản, và đảm bảo sự sống còn của nền kinh tế Nhật Bản trong thời kỳ khó khăn nhất sau chiến tranh.
Ban đầu đội này trực thuộc binh chủng hải quân nhưng sau đó hải quân bị xóa bỏ và được chuyển qua Bộ Giao thông Vận tải. Đến ngày 1 tháng 5 năm 1948, Lực lượng Bảo vệ bờ biển Nhật Bản được thành lập thì đội này được đặt dưới sự quản lý của lực lượng này.
3/Từ đội rà phá thủy lôi được biên chết lại và đổi tên thành Lực lượng ra phá thủy lôi đặc biệt(特別掃海隊):
Ngày 25 tháng 6 năm 1950 chiến tranh Triều Tiên nổ ra. Nhằm bảo vệ Hàn Quốc, Mỹ buộc phải tham chiến. Lực lượng Mỹ đồn trú tại Nhật Bản đã được điều động. Do đang nằm dưới sự quản lý của Mỹ nên khi phía Mỹ yêu cầu, Lực lượng Bảo vệ Bờ biển Nhật Bản, dù không muốn, cũng phải tham gia hỗ trợ quân Mỹ về mặt vận tải, hậu cần.
Cùng thời điểm này, phía Triều Tiên đã sử dụng Thủy lôi của Nga gây thương vong cho tàu thuyền Mỹ. Rà phá Thủy lôi là nhiện vụ cấp thiết hơn bao giờ hết. Trước tình hình hình này theo yêu cầu của phía Mỹ, đội ra phá thủy lôi đã được biên chế lại thành Lực lượng rà phá thủy lôi đặc biệt và tham gia chiến dịch ra phá thủy lôi xung quang bán đảo Triều Tiên.
5/Ý đồ chính của phía Mỹ:
Trong bối cảnh nước Nhật đang chịu sự chiếm đóng, Lực lượng ra phá thủy lôi đặc biệt là lực lượng duy nhất được giữ lại một phần tổ chức quân sự, nhưng lại hoạt động với sứ mệnh thuần túy vì hòa bình và nhân đạo. Việc cho phép đội ngũ này tồn tại nếu nhìn bề ngoài thì nó thể hiện sự linh hoạt của GHQ trong việc phục hồi nước Nhật một cách ổn định. Tuy nhiên xét sâu, ta thấy quân đội Mỹ đã khéo léo tìm cách đẩy nhiệm vụ nguy hiểm nhất sang cho người Nhật đảm nhiệm.
Trên danh nghĩa, Quân đội Nhật không được tham chiến ở nước ngoài nhưng việc lực lượng này tham gia hoạt động ở triều tiên được cho là vi hiến và vấp phải phản đối từ dân chúng Nhật Bản. Việc này cũng cho ta thấy, khi cần Mỹ sẽ tìm cách ép người Nhật tham chiến theo cách có lợi cho Mỹ.
6/ Kết luận:
Lực lượng ra phá thủ lôi đặc biệt của Nhật Bản(日本特別掃海隊) là một lực lượng đặc biệt như cái tên của nó. Nó ra đời trong hoàn cảnh đặc biệt- sau khi Nhật Bại trận. Hoạt động dưới sự chỉ đạo và yêu cầu của Mỹ. Và một điểm đặc biệt nữa là lịch sử Nhật Bản cũng ít khi nhắc đến lực lượng này và hoạt động của nó.
Dẫu sao thì cũng không thể phủ nhận công rà phá thủy lôi, khai thông các tuyến hàng hải bao quanh Nhật Bản. Và có nhiều người Mỹ còn cho rằng hoạt động của nó còn đóng góp lớn vào tiến triển của chiến tranh Tiều Tiên.
Tuy nhiên, việc lực lượng này tham gia vào chiến tranh Tiều Tiên, mặt khác lại gây ra tranh cãi về “vi hiến” về vấn đề quân đội Nhật tham chiến ở nước ngoài. Đây là một dấu hỏi lịch sử để lại cho người Nhật và là bài toán cho các chính trị gia Nhật Bản trong tương lai khi có chiến tranh nổ ra và được Mỹ yêu cầu “tham chiến”.
Trong bối cảnh đó, một lực lượng đặc biệt được thành lập với nhiệm vụ hết sức nguy hiểm nhưng mang tính nhân đạo và tái thiết – đó là Lực lượng rà phá thủy lôi đặc biệt của Nhật Bản (tiếng Nhật gọi là日本特別掃海隊).
1/ Lý do ra đời của Lực lượng rà phá thủy lôi đặc biệt Nhật Bản:
Sau khi Nhật Bản đầu hàng, quân đội nước này bị giải thể theo lệnh của Tổng tư lệnh tối cao các lực lượng Đồng Minh (GHQ). Tuy nhiên, lúc đó hang chục ngàn quả thủy lôi do cả Mỹ và Nhật thả ra khắp các vùng biển quanh Nhật vẫn còn đang trôi nổi hoặc nằm dưới đáy biển, đe dọa nghiêm trọng đến tàu thuyền, ngư dân và hoạt động kinh tế.( Theo thống kê thì số thủy lôi phía nhật tra ra là 55347 quả và con số do quân đội Mỹ để lại là 6546 quả). Có thể nói vào thời điểm sau khi Nhật đầu hàng quâ đồng minh thì vùng biển xung quanh Nhật Bản nằm trong trạng thái bị phong tỏa bởi thủy lôi do chiến dịch rà phá thủy lôi của hải quân Nhật Bản bị gián đoạn khi đầu hàng đồng minh.
Tuy nhiên, ngày 18 tháng 9 năm 1945, Bộ Tư lệnh quân đồng minh đã cho phép Nhật lập đội ra phá thủy lôi, trực thuộc binh chủng hải quân. Theo yêu cầu của Mỹ, ngày mùng 6 tháng 10 việc ra phá thủ lôi đã được tái triển khai.
2/ Nhiệm vụ đầu tiên của nước Nhật phi quân sự:
Điểm đặc biệt của đội ra phá thủ lôi này là: họ là “quân nhân không mang vũ khí”. Dù có tổ chức, tàu chiến và huấn luyện như một lực lượng quân sự, họ lại không được phép mang theo vũ khí hay thực hiện bất kỳ nhiệm vụ quân sự nào khác ngoài rà phá thủy lôi.
Từ cuối năm 1945 đến năm 1952, lực lượng này đã rà phá hơn 55.000 quả thủy lôi, góp phần khôi phục tuyến vận chuyển hàng hóa, đánh bắt hải sản, và đảm bảo sự sống còn của nền kinh tế Nhật Bản trong thời kỳ khó khăn nhất sau chiến tranh.
Ban đầu đội này trực thuộc binh chủng hải quân nhưng sau đó hải quân bị xóa bỏ và được chuyển qua Bộ Giao thông Vận tải. Đến ngày 1 tháng 5 năm 1948, Lực lượng Bảo vệ bờ biển Nhật Bản được thành lập thì đội này được đặt dưới sự quản lý của lực lượng này.
3/Từ đội rà phá thủy lôi được biên chết lại và đổi tên thành Lực lượng ra phá thủy lôi đặc biệt(特別掃海隊):
Ngày 25 tháng 6 năm 1950 chiến tranh Triều Tiên nổ ra. Nhằm bảo vệ Hàn Quốc, Mỹ buộc phải tham chiến. Lực lượng Mỹ đồn trú tại Nhật Bản đã được điều động. Do đang nằm dưới sự quản lý của Mỹ nên khi phía Mỹ yêu cầu, Lực lượng Bảo vệ Bờ biển Nhật Bản, dù không muốn, cũng phải tham gia hỗ trợ quân Mỹ về mặt vận tải, hậu cần.
Cùng thời điểm này, phía Triều Tiên đã sử dụng Thủy lôi của Nga gây thương vong cho tàu thuyền Mỹ. Rà phá Thủy lôi là nhiện vụ cấp thiết hơn bao giờ hết. Trước tình hình hình này theo yêu cầu của phía Mỹ, đội ra phá thủy lôi đã được biên chế lại thành Lực lượng rà phá thủy lôi đặc biệt và tham gia chiến dịch ra phá thủy lôi xung quang bán đảo Triều Tiên.
5/Ý đồ chính của phía Mỹ:
Trong bối cảnh nước Nhật đang chịu sự chiếm đóng, Lực lượng ra phá thủy lôi đặc biệt là lực lượng duy nhất được giữ lại một phần tổ chức quân sự, nhưng lại hoạt động với sứ mệnh thuần túy vì hòa bình và nhân đạo. Việc cho phép đội ngũ này tồn tại nếu nhìn bề ngoài thì nó thể hiện sự linh hoạt của GHQ trong việc phục hồi nước Nhật một cách ổn định. Tuy nhiên xét sâu, ta thấy quân đội Mỹ đã khéo léo tìm cách đẩy nhiệm vụ nguy hiểm nhất sang cho người Nhật đảm nhiệm.
Trên danh nghĩa, Quân đội Nhật không được tham chiến ở nước ngoài nhưng việc lực lượng này tham gia hoạt động ở triều tiên được cho là vi hiến và vấp phải phản đối từ dân chúng Nhật Bản. Việc này cũng cho ta thấy, khi cần Mỹ sẽ tìm cách ép người Nhật tham chiến theo cách có lợi cho Mỹ.
6/ Kết luận:
Lực lượng ra phá thủ lôi đặc biệt của Nhật Bản(日本特別掃海隊) là một lực lượng đặc biệt như cái tên của nó. Nó ra đời trong hoàn cảnh đặc biệt- sau khi Nhật Bại trận. Hoạt động dưới sự chỉ đạo và yêu cầu của Mỹ. Và một điểm đặc biệt nữa là lịch sử Nhật Bản cũng ít khi nhắc đến lực lượng này và hoạt động của nó.
Dẫu sao thì cũng không thể phủ nhận công rà phá thủy lôi, khai thông các tuyến hàng hải bao quanh Nhật Bản. Và có nhiều người Mỹ còn cho rằng hoạt động của nó còn đóng góp lớn vào tiến triển của chiến tranh Tiều Tiên.
Tuy nhiên, việc lực lượng này tham gia vào chiến tranh Tiều Tiên, mặt khác lại gây ra tranh cãi về “vi hiến” về vấn đề quân đội Nhật tham chiến ở nước ngoài. Đây là một dấu hỏi lịch sử để lại cho người Nhật và là bài toán cho các chính trị gia Nhật Bản trong tương lai khi có chiến tranh nổ ra và được Mỹ yêu cầu “tham chiến”.
Có thể bạn sẽ thích