Doanh nghiệp Chọn người kế nghiệp: Bài toán khó của các tập đoàn lớn tại Nhật Bản trong đại dịch (phần 2)

Doanh nghiệp Chọn người kế nghiệp: Bài toán khó của các tập đoàn lớn tại Nhật Bản trong đại dịch (phần 2)

Ở phần trươc đã đề cập đến Masayoshi Son, người đứng đầu tập đoàn Softbank, phần này sẽ nói đến người đứng đầu Uniqlo-Một thương hiệu được nhiều người Việt Nam ưa chuộng. Không khác gì Masayoshi Son, Tadashi Yanai cũng gặp nhiều khó khăn trong việc lựa chọn người kế nghiệp.


tadashiyanai.webp
TADASHI YANAI TRÌ, NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU UNIQLO, HOÃN VIỆC TỪ CHỨC

Khi ông Son bắt đầu đề cập về việc nghỉ hưu, khi đó chủ tịch kiêm giám đốc điều hành công ty FAST RETAILING ( điều hành UNIQLO, GU..vv ) Tadashi Yanai, người từng đang là giám đốc của bên ngoài Soft Bank Group , cho biết đã nói với ông Son rằng : “Chưa đến 60 tuổi mà đã nghỉ hưu. Ông không đùa đấy chứ?”. Ông Yanai cho rằng không có người thứ hai giống như ông Son, và ông đang cho rằng một người có thể lãnh đạo hệ thống chỉ đạo tập thể mới thích hợp để làm người kế nghiệm.

Suy nghĩ này được phản ánh trong việc lựa chọn người kế nhiệm của ông Yanai. Năm 2002, ông Yanai, người ở độ tuổi 50, cho biết ông sẽ nghỉ hưu ở tuổi 60, đã bổ nhiệm ông Genichi Tamazuka, người đã gia nhập công ty sau khi làm việc cho Asahi Glass (nay là AGC). Ông Tamatsuka cũng cho rằng ông sẽ là giám đốc, nhưng ba năm sau, hiệu quả kinh doanh của công ty tụt xuống tận đáy và ông Yanai lại trở lại vị trí giám đốc để đi vực lại việc sản xuất kinh doanh.

Sau đó, ông không bao giờ từ bỏ vị trí cao nhất của mình, trì hoãn thời gian nghỉ hưu từ 60 tuổi thành 65 tuổi vào năm 2013. Hơn nữa, với câu nói “tôi sẽ nghỉ hưu vào năm 70 tuổi”, việc chuyển giao công việc cho người kế nhiệm ông đã dần dần bị trì hoãn.

Có lẽ vì đã nghe thấy quá nhiều lần việc “thay đổi thời gian nghỉ hưu”, các nhà báo ác miệng đã giễu cợt ông Yanai bằng biệt danh “Cậu bé sói”. “Cậu bé sói” đó cũng đã bước sang tuổi 71 vào tháng 2 năm 2020. Người đứng đầu công ty đã trở thành tâm điểm chú ý khi đã qua tuổi dự định nghỉ hưu. Sau cuộc họp cổ đông ngày 29 tháng 11 năm 2018, có phát biểu rằng con trai cả của ông Yanai ( 44 tuổi ) và con trai thứ của ông ( 41 tuổi ) sẽ nhậm chức giám đốc. Về vấn đề này, ông Yanai nhấn mạnh “không có nghĩa là hai người sẽ trở thành người kế nhiệm.” FAST RETAILING đã đặt mục tiêu tăng tỷ lệ quản lý nữ lên 30% vào tháng 8 năm 2020, nhưng đã nhanh chóng đạt được mục tiêu đó , 38,4% ( tính đến tháng 1 năm 2020 )

Vào tháng 6 năm 2019, bà Maki Akaida ( khi đó 40 tuổi ) đã được bổ nhiệm làm giám đốc điều hành cấp cao của doanh nghiệp UNIQLO trong nước, là người đã có kinh nghiệm làm quản lý các cửa hàng lớn như ở Ginza hay Thượng Hải, và cũng là cán bộ điều hành trong lĩnh vực nhân sự bán hàng và PR tại trụ sở chính. Đây là lần đầu tiên một người phụ nữ được bổ nhiệm vào cùng một vị trí.

Trước hết, ông Yanai thể hiện thái độ tích cực với việc tuyển dụng các nhà quản lý nữ, ông nói rằng “Phụ nữ phù hợp với mô hình kinh doanh như của chúng tôi”. Từ phát biểu này, bà Akaida cũng đang thu hút sự chú ý của nhiều người với tư cách là một trong những ứng cử viên hàng đầu cho vị trí người kế nhiệm.

Vậy thì, khi nhìn vào mối quan hệ giữa hai người con trai nhậm chức giám đốc, cuộc đua người kế nhiệm sẽ diễn biến như thế nào ? Ông Yanai vẫn chưa hoàn toàn phủ nhận việc bổ nhiệm con mình làm giám đốc. Trái ông cũng không phải là người tôn thờ chủ nghĩa cha truyền con nối. Có thể suy nghĩ đó thực sự hợp lý một cách hợp lý với tư cách công ty gia đình đang niêm yết.

Để giải thích lý do “suy nghĩ một cách hợp lý”, hãy cùng nhau giải thích một cách đễ hiểu các kiến thức kinh doanh liên quan đến các công ty gia đình.

(Còn tiếp)​

+Chọn người kế nghiệp: Bài toán khó của các tập đoàn lớn tại Nhật Bản trong đại dịch (phần 1)
 

Bài viết liên quan

Thumbnail bài viết: Trợ cấp bằng tiền mặt cho tất cả người dân...Trong khi một số người vui mừng, những người khác lại nói rằng "không hiệu quả".
Trợ cấp bằng tiền mặt cho tất cả người dân...Trong khi một số người vui mừng, những người khác lại nói rằng "không hiệu quả".
Dư luận đang chia rẽ về kế hoạch trợ cấp bằng tiền mặt cho tất cả người dân của chính phủ. Một số người có thể nghĩ rằng việc cắt giảm thuế sẽ hiệu quả hơn, xét đến những vấn đề phát sinh từ các...
Thumbnail bài viết: 5,84 triệu bệnh nhân mất trí nhớ , tại sao Nhật Bản có tỷ lệ mất trí nhớ cao nhất trong số các nước phát triển?
5,84 triệu bệnh nhân mất trí nhớ , tại sao Nhật Bản có tỷ lệ mất trí nhớ cao nhất trong số các nước phát triển?
Số lượng người cao tuổi mắc chứng mất trí nhớ tiếp tục tăng theo từng năm và dự kiến sẽ vượt quá 5,84 triệu vào năm 2040. Nhật Bản có tỷ lệ mất trí nhớ cao Mất trí nhớ là một trong những vấn...
Thumbnail bài viết: Nhật Bản : Cán cân thanh toán quốc tế đạt thặng dư kỷ lục 30 nghìn tỷ yên , cập nhật năm thứ hai liên tiếp, tác động của đồng yên yếu.
Nhật Bản : Cán cân thanh toán quốc tế đạt thặng dư kỷ lục 30 nghìn tỷ yên , cập nhật năm thứ hai liên tiếp, tác động của đồng yên yếu.
Bộ Tài chính công bố vào ngày 12 rằng thặng dư tài khoản vãng lai, thể hiện tình hình giao dịch hàng hóa, dịch vụ và đầu tư với các quốc gia ở nước ngoài, đã tăng 16,1% so với năm trước lên...
Thumbnail bài viết: Lý do khiến cước điện thoại di động liên tiếp tăng, KDDI theo chân Docomo. Softbank và Rakuten sẽ ra sao ?
Lý do khiến cước điện thoại di động liên tiếp tăng, KDDI theo chân Docomo. Softbank và Rakuten sẽ ra sao ?
NTT Docomo và KDDI lần lượt công bố các gói giá mới vào tháng 5 năm 2025. Nhìn vào nội dung, có vẻ như giá đã tăng so với các gói giá tương tự hiện có. Không còn nghi ngờ gì nữa, tình hình lạm...
Thumbnail bài viết: Thuế và chi phí an sinh xã hội là gánh nặng . Tỷ lệ gánh nặng quốc gia của Nhật Bản có cao hơn các quốc gia khác không?
Thuế và chi phí an sinh xã hội là gánh nặng . Tỷ lệ gánh nặng quốc gia của Nhật Bản có cao hơn các quốc gia khác không?
Theo ngân sách năm tài chính 2025 do Liên đoàn các Hiệp hội Bảo hiểm Y tế Quốc gia công bố vào ngày 23 tháng 4, tỷ lệ phí bảo hiểm trung bình cho năm tài chính này là 9,34%, tăng 0,03 điểm so với...
Thumbnail bài viết: Nippon Telegraph and Telephone (NTT) đổi tên công ty thành "NTT" từ ngày 1 tháng 7 , logo công ty cũng thay đổi.
Nippon Telegraph and Telephone (NTT) đổi tên công ty thành "NTT" từ ngày 1 tháng 7 , logo công ty cũng thay đổi.
Nippon Telegraph and Telephone (NTT) đã thông báo vào ngày 9 tháng 5 rằng công ty sẽ đổi tên thành "NTT Corporation" từ ngày 1 tháng 7. Ngoài ra, công ty sẽ cải tiến nhận diện công ty (CI) và logo...
Thumbnail bài viết: Điều tra tình hình thực tế về chi tiêu quốc phòng của Nhật Bản (ấn bản năm 2025).
Điều tra tình hình thực tế về chi tiêu quốc phòng của Nhật Bản (ấn bản năm 2025).
Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI), được biết đến là một cơ quan quốc tế do độ tin cậy của dữ liệu mà viện này cung cấp, thường xuyên công bố nhiều báo cáo khác nhau về xu hướng...
Thumbnail bài viết: Số lượng du khách nước ngoài đến Nhật Bản vượt quá 10 triệu lần đầu tiên trong một quý ! Du lịch trong nước có thực sự có tác động kinh tế không ?
Số lượng du khách nước ngoài đến Nhật Bản vượt quá 10 triệu lần đầu tiên trong một quý ! Du lịch trong nước có thực sự có tác động kinh tế không ?
Tôi cảm thấy rằng số lượng khách du lịch nước ngoài đã tăng lên gần đây, nhưng liệu đó có thực sự là điều tích cực cho nền kinh tế không? Bạn đã bao giờ có một câu hỏi đơn giản như vậy chưa? Theo...
Thumbnail bài viết: Bí quyết để đạt được "lợi nhuận từ khách du lịch nước ngoài và giá cả hợp lý cho người Nhật" , điều cần thiết cho sự phục hồi của nền kinh tế Nhật Bản
Bí quyết để đạt được "lợi nhuận từ khách du lịch nước ngoài và giá cả hợp lý cho người Nhật" , điều cần thiết cho sự phục hồi của nền kinh tế Nhật Bản
■ Động lực vượt 40 triệu du khách nước ngoài đến Nhật Bản Các điểm đến du lịch đông đúc người nước ngoài ngay cả trong kỳ nghỉ dài. Tại các điểm đến du lịch nổi tiếng như Kyoto, một xu hướng...
Thumbnail bài viết: Con số gần đây nhất của Nhật Bản là 1,37%. Xem xét xu hướng chi tiêu quân sự và GDP ở các quốc gia khác.
Con số gần đây nhất của Nhật Bản là 1,37%. Xem xét xu hướng chi tiêu quân sự và GDP ở các quốc gia khác.
Biện pháp được sử dụng phổ biến nhất để so sánh sức mạnh quân sự và trang thiết bị quân sự của mỗi quốc gia là giá trị thực tế của chi tiêu quân sự. Tuy nhiên, do nhiều yếu tố như sức mạnh kinh tế...
Your content here
Top