【東日本大震災】子どもにどう伝えるべきか(Fernado14) (2)

diudang189

*-: a happi-girl :-*
Thành viên BQT
hihi, Fe nghĩ "niềm tin" và "hy vọng" đâu có khác nhau. Với động từ khác nhau Fe dùng từ khác nhau thôi, chứ nó vẫn cùng 1 ý nghĩa mà.

Vậy ông sáng tác bài "Hà Nội niềm tin và hy vọng" bị lặp từ đồng nghĩa rồi nhỉ -cl-
 

fernando14

colours of my life
:) Để Fe ngâm cứu lại 2 từ này. Hehe, học dịch như này khám phá ra được nhiều thú vị.
 

fernando14

colours of my life
Fer tổng kết lại bài dịch này nhé.

3)子どものそのままを受け入れる
子どもの気持ち、考え、疑問、反応、すべてをそのまま受け入れ、認めてあげましょう。オープンで受容的な雰囲気を作り、子どもが何でも話したいこと や聞きたいことを表現できるようにします。しかし、まだ話したがらない子に無理に話させることは逆効果になることもあります。特に今の一瞬一瞬を生きてい る幼児の心は夢の中のように流動的で、大人のように記憶や感情を心に溜めていないこともあります。
後述しますが、子どもは絵を描いたり、ごっこ遊びをしたりして、気持ちを表現し、心を癒していることもあるので、話すことだけにこだわらず、トータルに子どもを受け止める視点を持ちましょう。

3. Cảm nhận giống với bọn trẻ
Hãy cùng cảm nhận tất cả các cảm giác, suy nghĩ, nghi ngờ, phản ứng của trẻ bằng cảm nhận giống với bọn trẻ và thấu hiểu chúng. Cố gắng tạo ra bầu không khí cảm nhận thoải mái để bọn trẻ có thể thể hiện tất cả những gì muốn nói, muốn hỏi. Song, việc bắt ép những đứa trẻ không muốn nói chuyện phải nói có trường hợp mang lại kết quả ngược. Đặc biệt, cũng có trường hợp cảm nhận của trẻ đang sống trong thời khắc mong manh như lúc này vụt qua như là giấc mơ, không đọng lại cảm xúc và ký ức như người lớn.

Cách cảm nhận sẽ được đề cập ở phần sau, vì có trường hợp trẻ vẽ tranh, chơi trò chơi mô phỏng nhân vật cũng thể hiện tình cảm, cảm xúc và xoa dịu tâm hồn do đó không nên câu nệ đến việc chỉ nói chuyện, hãy cùng đi theo quan điểm cảm nhận bọn trẻ một cách toàn diện.

4)子どもが質問してきたときが話をする一番いいタイミング
幼い子どもに甚大な災害について話すのは容易なことではありません。でも子どもが聞いてきたとき、または、子どもが耳にした情報で怖がっているとき など、親としての勝負時という気持ちで、きちんと子どもに向かい合ってあげるべきです。人生で何度もない(あってはならない)重大事件であり、親子関係に とっても決定的瞬間のひとつです。子どもの性格や考え方、反応の仕方などを一番分かっている親が、真剣に心を込めて語ることが何より大事です。テレビまか せ、先生まかせでは子どもの不安が増大するばかりです。

4) Thời điểm phù hợp nhất để nói chuyện là khi bọn trẻ đưa ra câu hỏi

Việc nói về vấn đề thảm họa nghiêm trọng này với trẻ nhỏ không phải là chuyện đơn giản. Nhưng những lúc bọn trẻ hỏi hoặc khi bọn trẻ hoảng sợ trước những tin tức mà chúng nghe thấy thì nên cùng trẻ đối diện với sự thật bằng tình cảm của bậc làm cha mẹ trong thời điểm quan trọng. Đó là sự kiện lớn không xảy ra (không nên xảy ra) nhiều lần trong đời, cũng là thời khắc quyết định trong mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái. Điều quan trong hơn tất cả là việc cha mẹ hiểu rõ tính cách, suy nghĩ của con; hiểu cách phản ứng của con gửi gắm tất cả tình cảm của mình, thận trọng kể cho con nghe về thảm họa này. Việc phó thác cho ti vi, phó thác cho thầy cô chỉ làm tăng thêm cảm giác bất an của trẻ nhỏ.

5)細かい科学的説明や恐怖をあおるような視覚的イメージは避け、シンプルな叙述で
大丈夫だと嘘をついたり、事態を無視・軽視するような態度は、子どもは直感的に偽りを感じます。事実をその子に分かる言葉で説明してあげましょう。子ども は天性の回復力、順応性、前向きな明るさを備えており、大人の想像以上に強い芯を持っています。その強さを信じて、真摯に向き合えば、必ず子どもは応えて くれます。

Hãy kể sơ qua về thảm hoạ, tránh những giải thích cụ thể mang tính khoa học hay những hình ảnh trực quan dễ tạo cảm giác hoảng sợ.
Trẻ sẽ cảm thấy không thật trước việc cha mẹ nói dối là không sao hoặc có thái độ phớt lờ, coi thường tình hình của thảm họa. Hãy cùng giải thích sự thật bằng những từ ngữ dễ hiểu với trẻ. Trẻ sẵn có khả năng phục hồi, khả năng thích ứng, tinh thần lạc quan và ý chí mạnh mẽ hơn những gì mà người lớn nghĩ. Nếu bố mẹ tin vào sức mạnh đó của trẻ và cùng với chúng đối diện sự thật chắc chắn bọn trẻ sẽ nghe theo.

6)希望が持てるような終わり方に
警察や消防隊員らが懸命に働いてくれているとか、県外・海外からも援助が来ている、みんなで力をあわせてがんばっている、というようなポジティブな情報を 伝えて、ハッピーエンディングとは行かないまでも、落胆や恐怖よりも復興や希望に焦点を置いた終わり方にします。語る大人にも力を与えてくれるはずです。

Chọn cách kết thúc tạo niềm tin cho trẻ

Nói cho trẻ các thông tin tích cực như cảnh sát và các nhân viên phòng cháy đang làm việc hết mình, viện trợ từ các thành phố khác và từ nước ngoài đang được gửi đến, tất cả mọi người đang hợp sức cố gắng, dù câu chuyện không đi đến một kết thúc tốt đẹp thì cũng hãy chọn cách kết thúc câu chuyện tạo niềm tin, khả năng phục hồi hơn là nhụt chí, hoảng sợ. Với cách kết thúc cây chuyện này thì chắc chắn sẽ tạo niềm tin cả với người lớn (người kể về thảm họa).
 
Top