Chăn là thứ đồ cũ xa xỉ. Nó là thứ được dùng để giữ ấm về sau (từ mùa này cho tới mùa sau). Vì vậy có vẻ như nó là ngôn ngữ theo mùa dùng vào mùa Đông. Ông Shiki Masaoka cho rằng "Sự lười biếng hay đi tất ngón trong chăn" có lẽ cũng truyền tải được sự ấm áp của chiếc chăn.
Ngày xưa Chăn là thứ xa xỉ. Sau này nó là thứ được dùng để giữ ấm .Vì vậy có vẻ như Chăn nó là từ dùng vào mùa Đông. (Theo lời ông Shiki Masaoka ) "Sự lười biếng cởi bỏ tất ngón trong chăn" có lẽ cũng truyền tải được phần nào đó sự ấm áp của chiếc Chăn.
Ngày xưa Chăn là thứ xa xỉ. Sau này nó là thứ được dùng để giữ ấm .Vì vậy có vẻ như Chăn nó là từ dùng vào mùa Đông. (Theo lời ông Shiki Masaoka ) "Sự lười biếng cởi bỏ tất ngón trong chăn" có lẽ cũng truyền tải được phần nào đó sự ấm áp của chiếc Chăn.
Ngày xưa Chăn là thứ xa xỉ. Sau này nó là thứ được dùng để giữ ấm .Vì vậy có vẻ như Chăn nó là từ dùng vào mùa Đông. (Theo lời ông Shiki Masaoka ) "Sự lười biếng cởi bỏ tất ngón trong chăn" có lẽ cũng truyền tải được phần nào đó sự ấm áp của chiếc Chăn.
Ngày xưa chăn là là thứ xa xỉ. Về sau chăn đã trở thành thứ dùng để giữ ấm. Vì lẽ đó nó được dùng như là ẩn ngữ chỉ mùa đông. Bài thơ Hai Ku của Shiki Masaoka "Cởi tất trong chăn/Ôi! lười biếng!" cũng đã thể hiện sự ấm áp mà chăn mang lại.
P.S: Hai Ku ngắn nhưng nghĩa rất sâu. Do đó cố tưởng tượng một chút. Cái lạnh đã khiến người ta phải cởi (và có lẽ là để thay) tất ngay trong chăn.
Là thơ với lại văn nên đừng đòi hỏi quá "cụ thể" như thế!
Giả sử ông Xuân Diệu viết là "Yêu là chết trong lòng 1 ít" thì có thể đi hỏi ông ấy là "chết trước khi yêu?" hay "chết sau khi yêu?" "chết 1 ít là bao nhiêu?" ???????
Chui vào chăn ngủ thì cởi tất ra, còn dậy thì lại đi tất vào rồi chui ra khỏi chăn hjhj...
Vẫn thấy phụ nữ hay lạnh hơn đàn ông hoặc trẻ nhỏ >> phụ nữ hay đi cả tất đi ngủ, còn đàn ông hay trẻ nhỏ thường cởi tất ra khi ngủ, hoặc nóng quá cả còn đạp cả chăn ra keke...