[WRAP]http://i82.photobucket.com/albums/j266/chiisai_kujira/yakaushina_1.jpg[/WRAP]
Cổng chào in bóng xuống hồ của thần xã Thần đảo là cổng chào lớn nhất ở Nhật. Loại cổng này là đặc trưng của thần xã Thần đảo, cũng là cánh cửa vào đất thánh. Đó là một hành lang cửa hùng vĩ, bảo vệ ngôi thần điện rất được kính trọng tại đất nước mặt trời mọc.
Cổng chào màu đỏ sừng sững đứng trước thần xã đảo Yakaushima là cổng chào nổi tiếng nhất Nhật Bản và mỹ lệ nhất thế giới. Cổng chào đằng trước thần xã đảo nguy nga trong vịnh biển nhỏ, hai cây cột chống lớn cao 16 m, chống đỡ một xà ngang hình cong dài 23 m. Một bên cổng chào là kiến trúc thần điện tường trắng gỗ đỏ. Vào lúc triều lên, hình dáng dịu êm của cổng chào trong vịnh do cọc gỗ chống đỡ, in bóng xuống nước. Hiện ra phía sau cổng chào là núi non của đảo Yakaushima hùng vĩ.
Cổng chào xây dựng năm 1275 trước công nguyên, với trục giữa thần xã đảo Yakaushima liền thành một tuyến. Ở Nhật, Yakaushima là một thần xã cổ kính được kính trọng nhất, và được dân chúng coi là thánh địa, đến nỗi mấy thế kỷ không cho phép có trẻ con ra đời trên đảo, không được có người chết trên đảo, phụ nữ có bầu và những người bệnh già phải dời đảo đến đất liền. Trên đảo cũng không cho phép nuôi chó. Đến nay, tục lệ đó vẫn được giữ nguyên, bởi người dân nơi đây sợ chó quấy nhiễu đàn hươu trên đảo đến xin du khách thức ăn.
[WRAP]http://i82.photobucket.com/albums/j266/chiisai_kujira/thanxadao_1.jpg[/WRAP]
Vào thế kỷ 19, đại đa số cấm kỵ trên đảo được xóa bỏ. Nhưng đến nay trên đảo vẫn không có mộ địa, người chết vẫn được đưa về đất liền chôn cất. Thân thuộc của họ trước khi về đảo cần cử hành nghi thức làm sạch để trừ khử sự ô nhiễm chết chóc.
Thần xã có kiến trúc mở, bao gồm các gian đại điện dùng để cầu nguyện, trai giới và cúng lễ. Trong thần xã có một sân khấu dùng để biểu diễn vũ đạo thần đạo giáo truyền thống. Ngoài ra còn xây dựng thần xã độc lập để thờ con trai Thần bão táp và thiên tài. Con trai Thần mưa là người có thật, là đại thần của đế quốc, chết năm 903. Sau khi chết, ông được tôn là thần bảo hộ những người đọc sách và chuyên coi về thư pháp.
Trên bờ vịnh xây một bảo tháp, bên bảo tháp là một tòa kiến trúc phòng động đất hiện đại hóa. Đó là viện bảo tàng lưu giữ hàng trăm nghìn của báu vô giá. Trên triền núi dựng một tòa tháp năm tầng và gác nhiều tầng, do cây gỗ long não tạo nên. Ngọn núi cao nhất trên đảo xa 530 m, từ trên núi nhìn xuống cảnh sắc đẹp mê người.
Nguồn Cinet
Cổng chào in bóng xuống hồ của thần xã Thần đảo là cổng chào lớn nhất ở Nhật. Loại cổng này là đặc trưng của thần xã Thần đảo, cũng là cánh cửa vào đất thánh. Đó là một hành lang cửa hùng vĩ, bảo vệ ngôi thần điện rất được kính trọng tại đất nước mặt trời mọc.
Cổng chào màu đỏ sừng sững đứng trước thần xã đảo Yakaushima là cổng chào nổi tiếng nhất Nhật Bản và mỹ lệ nhất thế giới. Cổng chào đằng trước thần xã đảo nguy nga trong vịnh biển nhỏ, hai cây cột chống lớn cao 16 m, chống đỡ một xà ngang hình cong dài 23 m. Một bên cổng chào là kiến trúc thần điện tường trắng gỗ đỏ. Vào lúc triều lên, hình dáng dịu êm của cổng chào trong vịnh do cọc gỗ chống đỡ, in bóng xuống nước. Hiện ra phía sau cổng chào là núi non của đảo Yakaushima hùng vĩ.
Cổng chào xây dựng năm 1275 trước công nguyên, với trục giữa thần xã đảo Yakaushima liền thành một tuyến. Ở Nhật, Yakaushima là một thần xã cổ kính được kính trọng nhất, và được dân chúng coi là thánh địa, đến nỗi mấy thế kỷ không cho phép có trẻ con ra đời trên đảo, không được có người chết trên đảo, phụ nữ có bầu và những người bệnh già phải dời đảo đến đất liền. Trên đảo cũng không cho phép nuôi chó. Đến nay, tục lệ đó vẫn được giữ nguyên, bởi người dân nơi đây sợ chó quấy nhiễu đàn hươu trên đảo đến xin du khách thức ăn.
[WRAP]http://i82.photobucket.com/albums/j266/chiisai_kujira/thanxadao_1.jpg[/WRAP]
Vào thế kỷ 19, đại đa số cấm kỵ trên đảo được xóa bỏ. Nhưng đến nay trên đảo vẫn không có mộ địa, người chết vẫn được đưa về đất liền chôn cất. Thân thuộc của họ trước khi về đảo cần cử hành nghi thức làm sạch để trừ khử sự ô nhiễm chết chóc.
Thần xã có kiến trúc mở, bao gồm các gian đại điện dùng để cầu nguyện, trai giới và cúng lễ. Trong thần xã có một sân khấu dùng để biểu diễn vũ đạo thần đạo giáo truyền thống. Ngoài ra còn xây dựng thần xã độc lập để thờ con trai Thần bão táp và thiên tài. Con trai Thần mưa là người có thật, là đại thần của đế quốc, chết năm 903. Sau khi chết, ông được tôn là thần bảo hộ những người đọc sách và chuyên coi về thư pháp.
Trên bờ vịnh xây một bảo tháp, bên bảo tháp là một tòa kiến trúc phòng động đất hiện đại hóa. Đó là viện bảo tàng lưu giữ hàng trăm nghìn của báu vô giá. Trên triền núi dựng một tòa tháp năm tầng và gác nhiều tầng, do cây gỗ long não tạo nên. Ngọn núi cao nhất trên đảo xa 530 m, từ trên núi nhìn xuống cảnh sắc đẹp mê người.
Nguồn Cinet
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Có thể bạn sẽ thích