Văn hóa Việt Nam: Toàn Cầu Hóa và Thị trường

kamikaze

Administrator
Đã nhiều lần người ta nhận xét rằng toàn cầu hoá với chiến lược phổ biến các giá trị phương Tây đã gây ra sự chống đối bởi những rào cản được duy trì của văn hoá truyền thống - của các xã hội mà cấu trúc dựa trên những giá trị tinh thần truyền thống và có lịch sử khá lâu đời trong sự phát triển văn minh. Đó là các xã hội có truyền thống tương đối liên tục và lâu đời trong sự hình thành cốt cách tinh thần và nếp sống dân tộc. Việt Nam, một nước đã bước lên con đường hiện đại hoá kinh tế, cũng thuộc số các xã hội này.

欧米の価値観を拡大するグローバリゼーションは、長い文明の歴史があり、伝統的な精神価値(精神、伝統的な価値観)に基づいた構造を持っている社会の伝統文化に維持されている壁による反対を生じると何回も指摘されてきた。これらの社会は精神的な標準と民族のライフスタイルの成形に於いてかなり長期で継続的な伝統を持っている社会である。経済現現代化最中の1国であるベトナムもこれらの社会に属しているのである。

欧米の価値観を拡大するグローバリゼーションは次の社会の伝統文化に維持されている壁による反対を生じると何回も指摘されてきた。それは長い文明の歴史があり、伝統的な精神価値(精神、伝統的な価値観)に基づいた構造を持っている社会である。これらの社会は精神的な標準と民族のライフスタイルの成形に於いてかなり長期で継続的な伝統を持っている社会である。経済現代化最中の1国であるベトナムもこれらの社会に属しているのである。


Cũng như trong một số nước khác ở Đông Nam Á, ở Việt Nam, toàn cầu hoá làm nảy sinh sự khu biệt ''văn hoá'': văn hoá toàn cầu được tiếp nhận nhưng với những biến dạng quan trọng.

Nói một cách khác, đang diễn ra sự tìm kiếm tính đồng nhất dân tộc và bảo vệ vẻ đặc thù văn hoá. Điều quan trọng là làm sao cho những khuynh hướng ấy phát triển song song, tạo thành sự thống nhất giữa toàn cầu hoá và khu biệt hoá - Là người đề xuất thuật ngữ ấy, nhà xã hội học Anh quốc Roland Rober''toàn khu hoá'' (glokalizacija).tson khẳng định rằng hai khuynh hướng toàn cầu hoá và khu biệt hoá: ''xét cho cùng, chúng bổ sung cho nhau và thâm nhập vào nhau, mặc dầu trong những tình huống cụ thể có thể dẫn đến sự đụng độ''. Điều này rất quan trọng để hiểu được tính chất của những biến đổi trong đời sống xã hội và văn hoá Việt Nam, để nhận thức được triển vọng phát triển trong tương lai của đất nước này. Nói tóm lại, có thể công nhận sự hiện hữu ở Việt Nam một kiểu toàn cầu hoá về văn hoá khá độc đáo - đó là một quá trình được điều hành, được lý giải lại trên bối cảnh của những nhiệm vụ hiện đại hoá đất nước, trong đó nhà nước đóng vai trò chủ đạo.

言換すれば、文化特殊の保護と民族の同一価値の捜索(再発見)が行なわれているのである。大事なのは、これらの傾向を平行に発展させ、グローバリゼーションと「ローカライゼーション(区別化)」を統一させるのである。この用語を提言したイギリスの社会学者であるRR氏はグローバリゼーションとローカライゼーションという2つの傾向が「結局、影響し合って、お互いに支えているが、場合によっては衝突に繋がる可能性もある」と述べていた。これは、ベトナムの社会に於ける変化の性質と同国の発展する可能性を理解するためにはとても大事な要素である。結論として、ベトナムでは文化に於けるかなり特徴のあるグローバリゼーション過程の存在を認めないといけない。それは国家の現代化(の背景)に基づいて理解されて行なわれ、又国家が主導的な約割を果たしている過程なのである。

Toàn cầu hoá văn hoá làm biến đổi bối cảnh trong đó đang diễn ra việc sản xuất và tái sản xuất các nền văn hoá dân tộc làm thay đổi các phương tiện vốn giúp cho những quá trình ấy được thực hiện. Nhưng ảnh hưởng cụ thể của toàn cầu hoá văn hoá đến tính chất và hiệu quả của các nền văn hoá dân tộc, đến chính quyền và ảnh hưởng những tư tưởng của chúng, những giá trị và nội dung của chúng - điều này hiện nay hãy còn rất khó xác định. Tuy thế, cần phải nói rằng chính văn hoá, như Daniel Patrick Moynihan khẳng định, chứ không phải chính trị, quyết định sự thành công của một xã hội này hay một xã hội khác.

Từ những năm l960, ở các nước công nghiệp Đông Á, và mới đây, ở cả nước Việt Nam XHCN, dưới ảnh hưởng của những nhân tố nhất định, người ta quan sát thấy việc phục hồi đạo Khổng với tư cách là hệ tư tưởng chính trị và đạo lý thương mại.

文化のグローバリゼーションは民族の文化の生産・再生産が行なわれる背景と、そして、のこ過程を実現できるための手段を変化させるのである。しかし、民族の文化の性質と効果や政府と政府の政策(思想と内容)などに対する文化のグローバリゼーションの具体的な影響は今の時点では結論を出しにくい。しかし、DNPが言ったように、政治ではく、文化こそある社会の成敗を決めるのである。1960年代東亜の工業国々、そして最近で社会主義国のベトナムでは、特定の要素の影響の下に、政治思想と貿易の哲学として儒教が復活されるのが確認できた。

Nhờ đó mà ở khu vực Viễn Đông (trong đó có Việt Nam) nhiều xung đột đã được khắc phục và việc hội nhập trên cơ sở những giá trị truyền thống vốn khác biệt cơ bản với các giá trị phương Tây, đã trở thành khuynh hướng phổ biến nhất.
そのお陰で、ベトナムも含む遠東地域では多くの紛争が解決され、元々欧米と違う伝統的な価値観に基づいているグローバリゼーションが主な傾向になっている。
Theo mức độ giới tuyến giữa Đông Á tư bản và Đông Á XHCN bắt đầu bị xói mòn, nền văn hoá thống nhất vốn được hình thành trên vị trí của chúng càng ngày càng bộc lộ thực chất Khổng giáo của nó.

Xã hội Việt Nam sau khi bước vào con đường kinh tế thị trường đã đụng độ với những hiện tượng kinh tế như marketing, thị trường, sự tiêu thụ, tư hữu v.v...

Trong văn hoá, các quan hệ thị trường đã làm hình thành một kiểu người đặc biệt lấy đạo lý của người tiêu dùng ''đại chúng'' để vũ trang cho mình. Thứ đạo lý này gắn liền với việc xác lập ý nghĩa mới về cuộc sống của một bộ phận dân cư là sự khao khát phất lên về mặt vật chất.

Bằng chứng về những xu thế mới mang tính chất qui chế là việc công bố vào đầu năm 2007 bản danh sách của một trăm người giàu nhất nước, kể cả các nhà triệu phú. Trên thực tế đó là việc chính thức thừa nhận sự xuất hiện trong Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam một tầng lớp xã hội mới - những người giàu có và phong lưu.

Như vậy là sự phát triển các quan hệ thị trường ở Việt Nam đã kích thích quá trình tiêu dùng mà đến lượt nó lại tạo ra ở một bộ phận dân chúng đạo lý của người tiêu dùng thể hiện trong lĩnh vực văn hoá đại chúng.

このように、ベトナムに於ける市場関係の発展は消費過程を促進したのであり、そしてこの過程自体は一部の国民に大衆文化に現れている「消費者の道理」を誕生させたのである。
Hiện tượng đó đặc biệt động chạm tới một bộ phận thanh niên của đất nước. Bởi vậy việc đời sống tinh thần và những hoài bão của thanh niên Việt Nam hiện đại làm dấy lên mối lo ngại thực sự của giới lãnh đạo Việt Nam là một điều chính đáng.
この現象は一部の若者に影響を与えた。そのために、ベトナム人の若者の精神的な生活、将来に対する大望がベトナム指導者の間における心配を生じているのは理解できる/筋が通ることなのである。
Giai đoạn hiện nay của văn học Việt Nam được ghi nhận bằng nhiều khuynh hướng: từ sự thể nghiệm những hình thức văn học mang dấu ấn của chủ nghĩa tiên phong đến sự nở rộ của văn học đại chúng, điều này được thể hiện trong sự phát triển của văn chương phổ cập. Tác động đến điều đó là ảnh hưởng của chủ nghĩa hậu hiện đại trong văn học thế giới và quá trình thương mại hoá vốn động chạm đến các lĩnh vực khác nhau của xã hội Việt Nam.
現在ベトナム文学はつぎのことが特徴として知られている。それは一般文学の発展の中で見られる、開拓主義を表す文学スタイルのお試しから大衆文学の開花などである。原因としては世界文学の後近代主義とベトナム社会(の違う分野)に影響を与えている市場化過程である。
Nhà nước Việt Nam - thông qua Bộ Văn hoá - đang thực hiện một công việc to lớn nhằm đảm bảo sự phổ cập những thành tựu văn hoá đến tất cả các công dân trong xã hội, hỗ trợ nền văn hoá dân tộc một cách có chọn lựa, phù hợp với những chương trình được thông qua và trong khuôn khổ ngân sách thực tế.

文化省を通してベトナムはすべての国民に文化の成果を充分に伝えるために、公開した計画に相応しく、現在国家資金力範囲内で、選別の下で文化の発展を支える大きな意味のあることを行なっている。
Và nhiệm vụ chủ yếu của văn hoá Việt Nam vẫn là gìn giữ bản sắc dân tộc, bảo vệ và phát triển các giá trị văn hoá, hội nhập sâu hơn nữa vào cộng đồng văn hoá thế giới.

又、ベトナムの主な業務は民族の特質を維持し、文化の価値を保護し、発展させて、世界の文化により深く参入することである。


(Bài này trích từ BBC tiếng Việt. Lưu ý là có một số đoạn bị bỏ qua chứ không phải dịch hết cả)

To @hamham: lúc nào rảnh gửi bài của hamham dịch lên luôn nhé!
 

hamham

chú béo chú béo chú béo
Ðề: Văn hóa Việt Nam: Toàn Cầu Hóa và Thị trường

Bài hh dịch đây, mọi người xem nhé!

Văn hóa VN: Toàn cầu hóa và Thị trường



TS. Anatoli Sokolov, Viện Đông phương học, Viện Hàn lâm khoa học Liên bang Nga

Trích từ bài 'Văn hóa Việt Nam: Toàn cầu hóa và Thị trường'

Đã nhiều lần người ta nhận xét rằng toàn cầu hoá với chiến lược phổ biến các giá trị phương Tây đã gây ra sự chống đối bởi những rào cản được duy trì của văn hoá truyền thống - của các xã hội mà cấu trúc dựa trên những giá trị tinh thần truyền thống /và có lịch sử khá lâu đời trong sự phát triển văn minh. Đó là các xã hội có truyền thống tương đối liên tục và lâu đời trong sự hình thành cốt cách tinh thần và nếp sống dân tộc. Việt Nam, một nước đã bước lên con đường hiện đại hoá kinh tế, cũng thuộc số các xã hội này.

伝統的な精神価値と長い歴史を持っている文明発展を通じる組織がある各社会における伝統文化に維持されている壁のため、グロバル化と洋風・西洋価値普及の戦略が反対を起こしたと、よく言われている。民族の習慣と精神の形成において、長く、かなり維持されている伝統を持っている社会である。経済の近代化をしているベトナムはそのような社会の一つである。

伝統的な精神価値と長い歴史を持っている文明発展によって組織された社会の伝統文化に維持されている壁のため、グロバル化と洋風・西洋価値普及の戦略が反対を起こしたと、よく言われている。民族の習慣と精神の形成において、長く、かなり維持されている伝統を持っている社会である。経済の近代化をしているベトナムはそのような社会の一つである。

Cũng như trong một số nước khác ở Đông Nam Á, ở Việt Nam, toàn cầu hoá làm nảy sinh sự khu biệt ''văn hoá'': văn hoá toàn cầu được tiếp nhận nhưng với những biến dạng quan trọng.

Nói một cách khác, đang diễn ra sự tìm kiếm tính đồng nhất dân tộc và bảo vệ vẻ đặc thù văn hoá. Điều quan trọng là làm sao cho những khuynh hướng ấy phát triển song song, tạo thành sự thống nhất giữa toàn cầu hoá và khu biệt hoá - ''toàn khu hoá'' (glokalizacija). Là người đề xuất thuật ngữ ấy, nhà xã hội học Anh quốc Roland Robertson khẳng định rằng hai khuynh hướng toàn cầu hoá và khu biệt hoá: xét cho cùng, chúng bổ sung cho nhau và thâm nhập vào nhau, mặc dầu trong những tình huống cụ thể có thể dẫn đến sự đụng độ''. Điều này rất quan trọng để hiểu được tính chất của những biến đổi trong đời sống xã hội và văn hoá Việt Nam, để nhận thức được triển vọng phát triển trong tương lai của đất nước này. Nói tóm lại, có thể công nhận sự hiện hữu ở Việt Nam một kiểu toàn cầu hoá về văn hoá khá độc đáo - đó là một quá trình được điều hành, được lý giải lại trên bối cảnh của những nhiệm vụ hiện đại hoá đất nước, trong đó nhà nước đóng vai trò chủ đạo.

言い換えれば、ベトナムで、民族同一性の探求と文化の特徴の保護が行われている。しかし、グロバル化と地域化を同一になる同一させるために、どのようにその傾向を平行に発展させるかということは一番大切なことではないか。その概念を提言した人としてイギリス社会学のRBは「ある具体の状況で衝突が起こる恐れがあるが、グロバル化と地域化とはお互いに補修し、貫通するということである」と述べた。ベトナムの社会生活と文化における変化の性質を理解し、そして、この国の将来の発展展望を把握するように、それは非常に大切である。つまり、ベトナムの文化に関するグロバル化はかなり特別だと認められる。それは国家を中心して、国の近代化の背景に管理・理解されている過程なのである。

Toàn cầu hoá văn hoá làm biến đổi bối cảnh trong đó đang diễn ra việc sản xuất và tái sản xuất các nền văn hoá dân tộc・ làm thay đổi các phương tiện vốn giúp cho những quá trình ấy được thực hiện. Nhưng ảnh hưởng cụ thể của toàn cầu hoá văn hoá đến tính chất và hiệu quả của các nền văn hoá dân tộc, đến chính quyền và ảnh hưởng những tư tưởng của chúng, những giá trị và nội dung của chúng - điều này hiện nay hãy còn rất khó xác định. Tuy thế, cần phải nói rằng chính văn hoá, như Daniel Patrick Moynihan khẳng định, chứ không phải chính trị, quyết định sự thành công của một xã hội này hay một xã hội khác.

文化のグロバル化は民族文化の生産・再生産が行われている状況と、その過程の手段を変える。しかし、民族文化の性質・効果、その国の政権とその政治思想・方針、政策の内容に対する文化のグロバル化具体的な影響は今まで確定しにくい。ただ、DPMが述べたように、政治ではなく、文化こそはある社会の成功を決めるということである。

Từ những năm l960, ở các nước công nghiệp Đông Á, và mới đây, ở cả nước Việt Nam XHCN, dưới ảnh hưởng của những nhân tố nhất định, người ta quan sát thấy việc phục hồi đạo Khổng với tư cách là hệ tư tưởng chính trị và đạo lý thương mại.

1960年代から、東アジアの工業国、そして、最近ベトナム共和社会主義では、決定された要素の影響の下で、 貿易の道理と政治思想システムとして、儒教が復活されていると見られる。

Nhờ đó mà ở khu vực Viễn Đông (trong đó có Việt Nam) nhiều xung đột đã được khắc phục và việc hội nhập trên cơ sở những giá trị truyền thống vốn khác biệt cơ bản với các giá trị phương Tây, đã trở thành khuynh hướng phổ biến nhất.

そのおかげで、ベトナムをはじめ、極東では多くの衝突が解決され、洋風価値と基本的に違う伝統的価値を踏まえる加入が一番一般的な傾向になってきた。


Theo mức độ giới tuyến giữa Đông Á tư bản và Đông Á XHCN bắt đầu bị xói mòn, nền văn hoá thống nhất vốn được hình thành trên vị trí của chúng càng ngày càng bộc lộ thực chất Khổng giáo của nó.

Xã hội Việt Nam sau khi bước vào con đường kinh tế thị trường đã đụng độ với những hiện tượng kinh tế như marketing, thị trường, sự tiêu thụ, tư hữu v.v...

Trong văn hoá, các quan hệ thị trường đã làm hình thành một kiểu người đặc biệt lấy đạo lý của người tiêu dùng ''đại chúng'' để vũ trang cho mình. Thứ đạo lý này gắn liền với việc xác lập ý nghĩa mới về cuộc sống của một bộ phận dân cư là sự khao khát phất lên về mặt vật chất.

Bằng chứng về những xu thế mới mang tính chất qui chế là việc công bố vào đầu năm 2007 bản danh sách của một trăm người giàu nhất nước, kể cả các nhà triệu phú. Trên thực tế đó là việc chính thức thừa nhận sự xuất hiện trong Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam một tầng lớp xã hội mới - những người giàu có và phong lưu.

Như vậy là sự phát triển các quan hệ thị trường ở Việt Nam đã kích thích quá trình tiêu dùng mà đến lượt nó lại tạo ra ở một bộ phận dân chúng đạo lý của người tiêu dùng thể hiện trong lĩnh vực văn hoá đại chúng.

ベトナムにおける市場関係の発展は消費過程を押し進めしている。それから、国民の一部に対して、その過程こそ・自体はまた大衆文化に表す消費者の道理を作っている。

Hiện tượng đó đặc biệt động chạm tới một bộ phận thanh niên của đất nước. Bởi vậy việc đời sống tinh thần và những hoài bão của thanh niên Việt Nam hiện đại làm dấy lên mối lo ngại thực sự của giới lãnh đạo Việt Nam là một điều chính đáng.

この現象は国の青年の一部に強い影響を与えている。そのために、ベトナムの現代青年の精神生活と志望が指導者に本当に心配かけるということは理解しやすい・妥当である。

Giai đoạn hiện nay của văn học Việt Nam được ghi nhận bằng nhiều khuynh hướng: từ sự thể nghiệm những hình thức văn học mang dấu ấn của chủ nghĩa tiên phong đến sự nở rộ của văn học đại chúng, điều này được thể hiện trong sự phát triển của văn chương phổ cập. Tác động đến điều đó là ảnh hưởng của chủ nghĩa hậu hiện đại trong văn học thế giới và quá trình thương mại hoá vốn động chạm đến các lĩnh vực khác nhau của xã hội Việt Nam.
現代のベトナム文学は多くの傾向で認められる。普及文学の発展の中で表す先風主義風文学の体験から大衆文学の開花などである。その理由・原因としては、世界文学の現代後主義とベトナムの社会の異なる分野に触れる貿易化過程から影響を受けるのである。

Nhà nước Việt Nam - thông qua Bộ Văn hoá - đang thực hiện một công việc to lớn nhằm đảm bảo sự phổ cập những thành tựu văn hoá đến tất cả các công dân trong xã hội, hỗ trợ nền văn hoá dân tộc một cách có chọn lựa, phù hợp với những chương trình được thông qua và trong khuôn khổ ngân sách thực tế.

社会全体の国民に対する文化成果の普及化を保証し、民族文化を適切で、通過されたプログラムと実際の予算にふさわしく補助するために、ベトナムは文化省を通して、大きな事業を展開しているそうである。

Và nhiệm vụ chủ yếu của văn hoá Việt Nam vẫn là gìn giữ bản sắc dân tộc, bảo vệ và phát triển các giá trị văn hoá, hội nhập sâu hơn nữa vào cộng đồng văn hoá thế giới.

ベトナム文化の主な義務は民族の特徴を守り、文化価値を保護・発展し、そして世界文化コミュニティーにもっと加入することである。



TRong bài kia cũng sẽ có những đoạn ko được dịch nhé.
 
Top