lonelyinsnow
Moderator
Re: 【東日本大震災】子どもにどう伝えるべきか(Lo)
Tóm lại
【東日本大震災】子どもにどう伝えるべきか(福井新聞 WEBコラムから)
災害について子どもにどう伝えるか、ショックやトラウマを受けた子どもの心をどう支えたらいいのか。大人自身が、そして社会全体が大変なときに、容易なことではありません。でも、私たちにできることはたくさんあります。将来を担う子どもたちのために、一緒にがんばりましょう。
1/テレビを消しましょう
必要以上にテレビでニュースを垂れ流しにするのはやめましょう。できる限り、他の情報収集手段を駆使し、子どもがいないところでニュースをチェックしましょう。大人には「同じ映像を繰り返し流しているなあ」と一目瞭然のことでも、子どもは、今も怖いことが続いて起こっているのかと受け止めます。
また距離感が分からないので、危機を自分のごく身近なことと感じてしまいます。テレビからの情報で子どもがトラウマを受ける可能性を考慮して、慎重に判断しましょう。
2/まずは安心させて
子どもは様々な形で不安を表現します。甘えん坊になり何かにつけてぐずぐずしたり、一人で寝るのを怖がったり、逆に反抗的になったり。中にはお漏らしをしてしまったり、頭痛や腹痛を訴えるといった、実際に身体的な変化や痛みとして現れることもあります。たくさん抱っこしてあげたり、一緒に過ごす時間を大切にしましょう。
そして、子どもがかけがえのない存在であることや、その子を守るために全力を尽くしている、といった、言わなくても分かっているだろう、当然のことも、ときにはきちんと言葉で伝えてあげることも大事です。言霊という通り、言葉にして伝えることにより、子どもにより強い信頼感、安心感を与えます。
[Thảm họa động đất lớn phía Đông Nhật Bản]
Nên dạy cho trẻ em như thế nào? (từ mục tin trên web báo Fukui)
Cần dạy cho trẻ em về thảm họa như thế nào? Phải làm sao để làm vững tâm cho trẻ trước những cú sốc hoặc thương tổn? Đó là chuyện không hề đơn giản trong lúc bản thân người lớn và toàn xã hội đang trong cơn hoạn nạn. Thế nhưng, cũng có nhiều thứ chúng ta có thể làm được. Hãy cùng cố gắng vì bọn trẻ - thế hệ sẽ gánh vác trách nhiệm tương lai.
1/ Tắt tivi đi
Hãy chấm dứt việc phát tán tin tức trên tivi quá mức cần thiết. Trong khả năng có thể, hãy tận dụng những cách thức thu thập thông tin khác và tìm hiểu tin tức ở những nơi không có bọn trẻ. Đối với người lớn, dù có một điều rõ ràng là "cứ lặp đi lặp lại cùng một cảnh tượng đó thôi" nhưng trẻ em thì cho rằng đến bây giờ những điều đáng sợ đó chắc vẫn đang tiếp diễn. Thêm nữa, vì không cảm nhận được sự cách biệt (địa lý) nên chúng cảm thấy mình rất cận kề với điều kinh khủng đó. Vậy hãy cẩn thận quyết định sau khi đã suy xét tới nguy cơ trẻ em (sẽ) bị tổn thương bởi thông tin từ tivi.
2/ Trước tiên, hãy trấn an chúng
Bọn trẻ thể hiện nỗi bất an bằng nhiều kiểu. Chẳng hạn như đứa con cưng bỗng trở nên chú ý tới điều gì đó vẻ phân vân, có vẻ sợ ngủ một mình hoặc thường phản kháng lại. Thực tế, việc biểu hiện ra bằng những cơn đau hay thay đổi thuộc về thân thể cũng có, trong số đó đại loại như là kêu đi tè, đau đầu hay đau bụng. Hãy ôm chúng thật chặt và coi trọng những lúc ở cùng với chúng.
Thêm nữa, có những điều hiển nhiên mà không cần nói ra ta cũng hiểu được đại loại như trẻ em là sự tồn tại không thể thay thế hay ta phải toàn tâm toàn ý bảo vệ chúng. Thế nhưng, tùy lúc mà việc nói ra những điều này bằng lời lẽ cụ thể cũng rất quan trọng. Đúng như sức mạnh của ngôn từ, nhờ việc truyền đạt bằng lời mà ta tạo ra được cảm giác an tâm, tin tưởng tuyệt đối cho trẻ.
Còn chỗ nào "hen" không nhỉ?
Tóm lại
【東日本大震災】子どもにどう伝えるべきか(福井新聞 WEBコラムから)
災害について子どもにどう伝えるか、ショックやトラウマを受けた子どもの心をどう支えたらいいのか。大人自身が、そして社会全体が大変なときに、容易なことではありません。でも、私たちにできることはたくさんあります。将来を担う子どもたちのために、一緒にがんばりましょう。
1/テレビを消しましょう
必要以上にテレビでニュースを垂れ流しにするのはやめましょう。できる限り、他の情報収集手段を駆使し、子どもがいないところでニュースをチェックしましょう。大人には「同じ映像を繰り返し流しているなあ」と一目瞭然のことでも、子どもは、今も怖いことが続いて起こっているのかと受け止めます。
また距離感が分からないので、危機を自分のごく身近なことと感じてしまいます。テレビからの情報で子どもがトラウマを受ける可能性を考慮して、慎重に判断しましょう。
2/まずは安心させて
子どもは様々な形で不安を表現します。甘えん坊になり何かにつけてぐずぐずしたり、一人で寝るのを怖がったり、逆に反抗的になったり。中にはお漏らしをしてしまったり、頭痛や腹痛を訴えるといった、実際に身体的な変化や痛みとして現れることもあります。たくさん抱っこしてあげたり、一緒に過ごす時間を大切にしましょう。
そして、子どもがかけがえのない存在であることや、その子を守るために全力を尽くしている、といった、言わなくても分かっているだろう、当然のことも、ときにはきちんと言葉で伝えてあげることも大事です。言霊という通り、言葉にして伝えることにより、子どもにより強い信頼感、安心感を与えます。
[Thảm họa động đất lớn phía Đông Nhật Bản]
Nên dạy cho trẻ em như thế nào? (từ mục tin trên web báo Fukui)
Cần dạy cho trẻ em về thảm họa như thế nào? Phải làm sao để làm vững tâm cho trẻ trước những cú sốc hoặc thương tổn? Đó là chuyện không hề đơn giản trong lúc bản thân người lớn và toàn xã hội đang trong cơn hoạn nạn. Thế nhưng, cũng có nhiều thứ chúng ta có thể làm được. Hãy cùng cố gắng vì bọn trẻ - thế hệ sẽ gánh vác trách nhiệm tương lai.
1/ Tắt tivi đi
Hãy chấm dứt việc phát tán tin tức trên tivi quá mức cần thiết. Trong khả năng có thể, hãy tận dụng những cách thức thu thập thông tin khác và tìm hiểu tin tức ở những nơi không có bọn trẻ. Đối với người lớn, dù có một điều rõ ràng là "cứ lặp đi lặp lại cùng một cảnh tượng đó thôi" nhưng trẻ em thì cho rằng đến bây giờ những điều đáng sợ đó chắc vẫn đang tiếp diễn. Thêm nữa, vì không cảm nhận được sự cách biệt (địa lý) nên chúng cảm thấy mình rất cận kề với điều kinh khủng đó. Vậy hãy cẩn thận quyết định sau khi đã suy xét tới nguy cơ trẻ em (sẽ) bị tổn thương bởi thông tin từ tivi.
2/ Trước tiên, hãy trấn an chúng
Bọn trẻ thể hiện nỗi bất an bằng nhiều kiểu. Chẳng hạn như đứa con cưng bỗng trở nên chú ý tới điều gì đó vẻ phân vân, có vẻ sợ ngủ một mình hoặc thường phản kháng lại. Thực tế, việc biểu hiện ra bằng những cơn đau hay thay đổi thuộc về thân thể cũng có, trong số đó đại loại như là kêu đi tè, đau đầu hay đau bụng. Hãy ôm chúng thật chặt và coi trọng những lúc ở cùng với chúng.
Thêm nữa, có những điều hiển nhiên mà không cần nói ra ta cũng hiểu được đại loại như trẻ em là sự tồn tại không thể thay thế hay ta phải toàn tâm toàn ý bảo vệ chúng. Thế nhưng, tùy lúc mà việc nói ra những điều này bằng lời lẽ cụ thể cũng rất quan trọng. Đúng như sức mạnh của ngôn từ, nhờ việc truyền đạt bằng lời mà ta tạo ra được cảm giác an tâm, tin tưởng tuyệt đối cho trẻ.
Còn chỗ nào "hen" không nhỉ?