ドルは暴落するだろうか? Đô la sẽ giảm mạnh?

hamham

chú béo chú béo chú béo
Mình đang học dịch, nên thử dịch 1 bài, bài vẫn có nhiều lỗi, ai sửa giúp mình với nhá.:first:

伊藤元重(NIRA理事長、東京大学教授)
ドルは暴落するだろうか?
Đô la sẽ giảm mạnh?

 多くの人が関心をもっている問題だ。金融危機の原因となったバブルに乗って、米国経済は世界中から輸入しつづけてきた。それと引き換えに米国から膨大なドルが流出したのだ。日本や中国の政府は大量のドル債を抱えている。もしドルが暴落すれば大変だ。巨額の損失を被ることになる。困るのは両国政府だけではない。なにせ世界中にドルが垂れ流されてきたわけだから、世界中に暴落の恐れがあるドル建ての資産がばらまかれているのだ。
Đồng đô la có giảm mạnh hay không là một vấn đề đang được rất nhiều người quan tâm. Bước vào tình trạng bong bóng , nguyên nhân chủ yếu cho cuộc khủng hoảng tài chính, nền kinh tế Mỹ tiếp tục nhập khẩu từ các nước khác trên thế giới. Cùng với điều đó, là một lượng đô la khổng lồ bị thất thóat. Trong khi đó chíng phủ Nhật và Trung quốc lại đang dự trữ một lượng lớn trái phiếu bằng đô la. Nếu như đồng đô la giảm mạnh thì đó là một điều khó khăn: hai nước sẽ mất một khoản tiền lớn. Điều khó khăn nữa ở đây là không phải chỉ có Nhật và Trung Quốc mà đồng đô la đã trở lên phổ biến trên tòan thế giới, nên e rằng tài sản bằng tiền đô sẽ bị mất giá.

 もしドルが暴落すれば、ドル資産をもっていると大きな損失を被ることになる。そう考えればドル資産を処分しようとするだろう。しかし、世界中の人がドル資産を売ろうとすれば、ドルは暴落してしまう。いまのドルレートは世界の人の信頼のうえに成り立っており、ひとたびその信頼が揺らげばドルレートも維持できないのだ。
Nếu đồng đô la giảm mạnh, thì các nước dự trữ ngoại tệ bằng tiền đô sẽ bị thua lỗ lớn. Theo đó có lẽ nên dự trữ bằng một ngoại tệ khác. Tuy nhiên, nếu như tất cả mọi người trên thế giới đều bán đô la, thì đô la sẽ đồng loạt giảm mạnh. Tỉ giá đồng đô la hiện nay được dựng lên dựa trên sự tin tưởng của khách hàng trên thế giới, và một khi niềm tin đó bị lung lay thì tỉ giá đồng đô la cũng không thể duy trì được.

 興味深いことに、金融危機以降、ドルはむしろ高くなっている。円に対してはドル安であるが、ユーロをはじめとしたその他大半の通貨に対してはドル高になっている。なぜだろうか。その理由はおそらく、金融危機の混乱のなかでは、政府が金融機関の保護をきちんと打ち出したドルが、とりあえずはいちばん安全であると考えられているからだろう。
Một điều đáng chú ý là sau cuộc khủng hỏang tài chính, tiền đô thậm chí lại lên giá. So với đồng yên, đô la có bị trượt giá, nhưng so với đa phần các loại tiền tệ khác, tiêu biểu là euro thì giá đô la lại tăng cao. Tại sao lại như vậy? Có lẽ lí do là trong sự hỗn loạn của cuộc khủng hỏang tài chính, thì đồng đô la – loại tiền mà chính phủ các nước đang nỗ lực bảo vệ các cơ quan tài chính, tạm thời được xem là an tòan nhất.

 いまの為替レートは、いわば緊急避難的状況にあるといってよいだろう。今後、経済調整が進んでいけば、為替レートは、より実体経済を反映した水準にシフトしていくのではないだろうか。その場合、景気後退のなかで米国の貿易収支の赤字が縮小していくと同時に、ドルの価値が大きく下がるだろうという見方がある。これがドル暴落説のもう1つの根拠である。
Nếu cho rằng tỉ giá hối đóai hiện nạy đang đối mặt với tình trạng khó khăn nguy cấp thì có lẽ cũng là một điều tốt. Trong tương lai, khi nền kinh tế phục hồi thì tỉ giá hối đóai sẽ phản ánh chính xác hơn thực tại kinh tế. Khi đó thâm hụt trong ngân sách thương mại Mỹ sẽ giảm đi, và đồng thời giá trị của đồng đô la sẽ giảm mạnh. Đây cũng là một minh chứng cho giả thuyết đồng đô la đang giảm giá mạnh.

 さて、ドル暴落説はどの程度の信憑性をもっているのだろうか。私が上で書いたような議論はそれなりに筋が通っている。ただ、もしかなりの確率でドルが暴落すると考えるのであれば、すでにドルは暴落しているはずである。将来ドルが下がるとわかっていれば誰もドルをもとうとしないからだ。
Vậy thì mức độ tin tưởng trong giả thuyết đồng đô la đang giảm mạnh là bao nhiêu? Những gì tôi lý luận ở trên đều hợp lí. Tuy nhiên, nếu nếu cho rằng đồng đô la chắc chắn sẽ trượt giá, thì chắc chắn tiền đô la đã giảm rồi. Bởi vì nếu như người tiêu dùng biết trước khả năng trượt giá của đô la thì sẽ không có ai dự trữ tiền đô nữa.

 将来の為替レートの動きを予想することは不可能だ。予想できる動きはすべて現在の為替レートに反映されているはずである、というのが経済学で効率市場仮説として知られている原理だ。ドルが現在の水準にあるということは、今後ドルが大きく暴落する可能性と、それとは逆にドルが少し高くなっていく可能性が、それぞれにあることを意味する。
Khả năng dự đóan diễn biến trong tương lai của tỉ giá hối đóai là không xảy ra. Đó là giả thuyết về “thị trrường có hiệu quả” trong kinh tế học: những diễn biến có thể dự đóan đều đang được thể hiện bằng tỉ giá hối đóai hiện tại. Việc đô la nằm trong tiêu chuẩn hiện nay có nghĩa là đồng đô la hiện nay có cả 2 khả năng, đó là khả năng trong tương lai đô la sẽ giảm mạnh và ngược lại là khẳ năng đô là sẽ tăng lên.
 ドル暴落の可能性については、すでにいろいろなところで論じられている。ここでも上で少しだけその議論を紹介した。そこで、以下ではもう1つの可能性について論じてみたい。
Riêng về khả năng đồng đô la giảm mạnh, thì điều này đã được bàn đến ở rất nhiều nơi. Trong bài viết này tôi cũng đã đưa một vài ý kiến. Ngòai ra, dưới đây tôi xin trình bày thêm một khả năng nữa có thể xảy ra của đồng đô la.

 最近のマスコミの論調を見ていると、ドル一極体制の終焉とか、ドルの基軸通貨の地位からの没落という記事が目立つ。何をもって一極体制とか基軸通貨というかはあいまいだが、それにしてもあまりにも一方的な米国没落論議だ。現実問題として、世界を見渡したときに、米国に代わって世界の需要を牽引していくような国があるだろうか。中国にはそのような役割の一端を期待したいが、世界の所得の10%弱の中国に、米国に代わって世界を牽引する力はない。米国が輸入を拡大していかないかぎり、世界経済が持続的な成長を続けていくことは難しい。
Trên các phương tiện thông tin đại chúng gần đây, có thể thấy nhiều bài viết về sự diệt vong chế độ độc tôn của tiền đô la hay sự suy thóai trong vị trí đồng tiền chung của đô la. Dù sao khái niệm về chế độ độc tôn hay đồng tiền chung thì cũng rất mơ hồ, tuy nhiên đó cũng chỉ là lí luận một chiều về sự suy thóai của nước Mỹ. Vấn đề thực tế là trên thế giới, có hay không một nước có thể thay thế vị trí của Mĩ, nền kinh tế đang trèo kéo cả nền kinh tế thế giới? Chúng ta muốn hi vọng vào Trung Quốc, nhưng một nước Trung Quốc có tổng thu nhập chưa bằng 10 % của thế giới thì không có sức mạnh để thay Mỹ dẫn dắt thế giới. Chừng nào Mỹ không tăng cường nhập khẩu thì chừng đó rất khó để nền kinh tế thế giới có thể tiếp tục tăng trưởng liên tục.

 少し前に米国のある経済学者が次のような発言をしていた。「多くの人は過剰な輸入を続けた米国を批判している。しかし、米国で景気後退して輸入が落ち込んだ途端、世界は不況になったではないか。米国以外に世界の需要を牽引する国がないのが問題なのだ」、と。
Trước đây, một nhà kinh tế học người Mỹ đã nói rằng: “Có rất nhiều người đang phê phán nước Mỹ nhập khẩu quá nhiều. Nhưng, một khi nền kinh tế Mỹ bị đình trệ, và Mỹ sẽ giảm nhập khẩu, thì tôi cho rằng khi đó cả thế giới sẽ lao đao. Và vấn đề là không có một nước nào có khả năng trèo kéo được nền kinh tế thế giới trừ Mỹ.”
 

kamikaze

Administrator
Báo cáo bà con là trong bài này có lỗi! Ai có sức thì bắt cho vui nhé:

ドルは暴落するだろうか?
Đồng đô có mất giá hay không?
 多くの人が関心をもっている問題だ。金融危機の原因となったバブルに乗って、米国経済は世界中から輸入しつづけてきた。それと引き換えに米国から膨大なドルが流出したのだ。日本や中国の政府は大量のドル債を抱えている。もしドルが暴落すれば大変だ。巨額の損失を被ることになる。困るのは両国政府だけではない。なにせ世界中にドルが垂れ流されてきたわけだから、世界中に暴落の恐れがあるドル建ての資産がばらまかれているのだ。
Đây là một vấn đề nhiều người quan tâm. Nhân thời kỳ suy thoái kinh tế, nguyên nhân của khủng hỏang tiền tệ, Mỹ vẫn tiếp tục nhập khẩu từ khắp các nước trên thế giới. Đổi lại, một khối lượng Đô la khổng lồ đã chảy ra(được tuôn ra) nước ngoài. Trung Quốc và Nhật.. là những nước đang gánh khỏan nợ Đô la khổng lồ. Nếu như đồng Đô la mất giá thì tình trạng sẽ tồi tệ. Mức độ thiệt hại sẽ rất lớn. Không những chỉ có 2 chính phủ gặp khốn đốn. Dù sao đi nữa thì đồng Đô la được sử dụng khắp thế giới nên số đô la dự trữ có nguy cơ trượt giá trên khắp thế giới sẽ được bán ra ồ ạt.

 もしドルが暴落すれば、ドル資産をもっていると大きな損失を被ることになる。そう考えればドル資産を処分しようとするだろう。しかし、世界中の人がドル資産を売ろうとすれば、ドルは暴落してしまう。いまのドルレートは世界の人の信頼のうえに成り立っており、ひとたびその信頼が揺らげばドルレートも維持できないのだ。
Trong trường hợp đồng Đô la mất giá thì dữ trữ Đô la sẽ kéo theo thiệt hại lớn. Và cứ thế có thể người ta sẽ tìm cách xử lý số tiền Đô dự trữ. Thế nhưng, tất cả mọi người trên thế giới đều đồng lọat bán Đô ra thì mất giá là không thể tránh khỏi. Đồng đô la có được tỷ giá như hiện này là dựa trên lòng tin của mọi người trên thế giới. Một khi lòng tin đó bị lung lay thì tỷ giá Đô la cũng sẽ không được duy trì!

 興味深いことに、金融危機以降、ドルはむしろ高くなっている。円に対してはドル安であるが、ユーロをはじめとしたその他大半の通貨に対してはドル高になっている。なぜだろうか。その理由はおそらく、金融危機の混乱のなかでは、政府が金融機関の保護をきちんと打ち出したドルが、とりあえずはいちばん安全であると考えられているからだろう。
Một điều khá thú vị là đồng Đô la đã tăng giá từ sau khủng hỏang tiền tệ. So với đồng Yên Nhật thì Đô giảm nhưng so với đồng tiền Châu Âu và quá nửa phần lớn các đồng tiền tệ khác thì đô tăng giá. Lý do là vì sao? Có lẽ là nhờ trong sư hỗn lọan của cuộc khủng hỏang tiền tệ, chính phủ (Mỹ) đã sớm đưa ra chính sách bảo vệ hộ đồng đô la kịp thời, có thể điều này đã khiến cho người ta nghĩ rằng trước mắt thì đồng đô la vẫn là đồng tiền an tòan nhất.
 いまの為替レートは、いわば緊急避難的状況にあるといってよいだろう。今後、経済調整が進んでいけば、為替レートは、より実体経済を反映した水準にシフトしていくのではないだろうか。その場合、景気後退のなかで米国の貿易収支の赤字が縮小していくと同時に、ドルの価値が大きく下がるだろうという見方がある。これがドル暴落説のもう1つの根拠である。
Có thể nói tỷ giá hiện nay đang là tỷ giá của tình trạng bất bình thường. Sau này, khi kinh tế ổn định trở lại thì tỷ giá đô la cũng sẽ quay trở về với mức có thể phản ánh tình hình thực tại của kinh tế hơn. Có ý kiến cho rằng trong trường hợp này trong bối cảnh nền kinh tế suy thoái chi thu mậu dịch Mỹ sẽ ít lỗ hơn , đồng thời đồng đô la sẽ trượt giá. Đây là một trong những chứng cớ của thuyết đồng đô la mất giá.

 さて、ドル暴落説はどの程度の信憑性をもっているのだろうか。私が上で書いたような議論はそれなりに筋が通っている。ただ、もしかなりの確率でドルが暴落すると考えるのであれば、すでにドルは暴落しているはずである。将来ドルが下がるとわかっていれば誰もドルをもとうとしないからだ。
Vậy thì mức độ tin cậy của thuyết đồng đô mất giá sẽ như thế nào? Những gì tôi lý luận ở trên đều hợp lý(có lý lẽ của nó). Tuy thế, nếu như thực sụ đồng đô có nguy cơ trượt giá thì hẳn điều đó đã xẩy ra từ trước. Lý do là vì nếu như biết tương lai đồng Đô có khả năng trượt giá thì chẳng ai muốn tích trữ đô làm gì cả.

 将来の為替レートの動きを予想することは不可能だ。予想できる動きはすべて現在の為替レートに反映されているはずである、というのが経済学で効率市場仮説として知られている原理だ。ドルが現在の水準にあるということは、今後ドルが大きく暴落する可能性と、それとは逆にドルが少し高くなっていく可能性が、それぞれにあることを意味する。

Chúng ta không thể dự đoán sự biến động của tỷ giá trong tương lai. Đây chính là nguyên lý của giả thuyết kinh tế được gọi là “ Chức năng của thị trường”: Nếu có thể dự đoán được điều này thì có lẽ tất cả đã được thể hiện ra trong sự biến động tỷ giá hiện tại. Việc đồng đô nằm ở tỷ giá hiện tại nói lên một điều rằng vừa có khả năng đô sẽ trượt giá đồng thời ngược lại cũng có thể tăng giá cao hơn hiện nay chút đỉnh.
 ドル暴落の可能性については、すでにいろいろなところで論じられている。ここでも上で少しだけその議論を紹介した。そこで、以下ではもう1つの可能性について論じてみたい。

Về khả năng đồng đô trượt giá đã được bàn đến rất nhiều. Ở đây tôi cũng đã giới thiệu một phần nhở ở trên. Dưới đây xin giới đề cập đến thêm một khả năng nữa.
 最近のマスコミの論調を見ていると、ドル一極体制の終焉とか、ドルの基軸通貨の地位からの没落という記事が目立つ。何をもって一極体制とか基軸通貨というかはあいまいだが、それにしてもあまりにも一方的な米国没落論議だ。現実問題として、世界を見渡したときに、米国に代わって世界の需要を牽引していくような国があるだろうか。中国にはそのような役割の一端を期待したいが、世界の所得の10%弱の中国に、米国に代わって世界を牽引する力はない。米国が輸入を拡大していかないかぎり、世界経済が持続的な成長を続けていくことは難しい。
Gần đây trên báo chí nổi bật lên với các bài về việc kết thúc thời đại độc tôn của đô la hay đồng đô la sẽ mất vị trí là ngọai tệ chính của thế giới. Lý lẽ về vị trí độc tôn hay là ngọai tệ chính của đồng đô la cũng không rõ ràng. Thế nhưng, cho dù thế nào đi nữa thì đây cũng chỉ là ý kiến một chiều về sự suy thoái của nước Mỹ. Trên thực tế thì có nước nào có thể thay Mỹ để đảm nhiệm trọng trách chèo lái con tàu thế giới hay không? Cũng muốn hy vọng là TQ sẽ đảm nhiệm được trọng trách này. Nhưng một nước chỉ nắm 10% thu nhập của thế giới thì không có khả năng để thay Mỹ. Chừng nào Mỹ không tăng cường nhập khẩu thì chừng đó kinh tế thế giới còn khó có thể tăng trưởng một cách liên tục(ổn định)
 少し前に米国のある経済学者が次のような発言をしていた。「多くの人は過剰な輸入を続けた米国を批判している。しかし、米国で景気後退して輸入が落ち込んだ途端、世界は不況になったではないか。米国以外に世界の需要を牽引する国がないのが問題なのだ」、と。
Trước đây có một nhà kinh tế học người Mỹ đã nói như sau: “Nhiều ngươi phê phán việc Mỹ nhập siêu kéo dài. Thế nhưng nếu kinh tế Mỹ suy thoái và nhập khẩu bị đình trệ thì chắc là thế giới cũng sẽ rơi vào khủng hỏang. Việc không có nước nào thay Mỹ kéo cỗ máy kinh thế thế giới là một vấn đề!”
 
Top