日本人はなぜ 「愛している」と 言わないのか?Tại sao người Nhật ko nói "aishiteiru(i love u)"

hamham

chú béo chú béo chú béo
アメリカの映画やドラマを見ていると、たえず"I love you."という言葉が耳に入る。アメリカ人は三日も"I love you."と言わなければ、家庭が崩壊すると信じているかのようである。"I love you."は、一応「愛している」と訳せる。しかし、こんな言葉を一度でも交わしたことのある夫婦は、日本ではむしろ少数派であろう。こんな言葉を聞いて育った子供も少ないであろう。そのため、アメリカの映画やドラマを翻訳するとき、"I love you."をいちいち直訳していたのでは、うるさくてたまらない。ある映画の字幕で、出勤していく夫を妻が送り出すときに"I love you."と言うのを、「気をつけて」と訳しているのを見て、「うまい!」と思った。「愛」とか、「愛する」という言葉は、文学者にはむしろ嫌われる。そんな手垢にまみれた言葉など使わずに表現するのが腕の見せ所と考えているかのようである。こうして見てくると、「愛」とか「愛す」とかいう言葉が本当に日本語であるのかさえ、疑わしくなってくる。

 たしかに、「愛」という言葉は、もとは漢語(=中国語)である。しかし、日本語に入ってきたのは意外に古く、すでに万葉集にも現われている。「銀も金も玉も何せむにまされる宝、子にしかめやも」という反歌へと続く有名な山上憶良の長歌(瓜はめば子どもおもほゆ栗はめばましてしのはゆいづくよりきたりしものそまなかひにもとなかかりてやすいしなさね)の詞書にも、「誰かは子を愛せずあらめや」という形で現われてくる。しかし、「愛す」という言葉の用い方にはある偏りがあった。この詞書の場合も、「子を」とあるところがポイントである。日本語の「愛す」という言葉は、夫から妻へ、親から子へ、男から女への思いを示す言葉ではあっても、その逆ではなかった。つまり、「上」から「下」への思いを表す言葉であり、その意味で現代語の「かわいがる」に近い用法が多かった。今日でも、「愛妻」「愛児」「愛犬」「愛車」という言葉はあっても、「愛母」とか「愛夫」という言葉はない。「堤中納言物語」の「虫めづる姫君」にも、「この虫どもを朝夕にあいし給ふ」とあり、やはり「かわいがる」の意味である。平家物語の中に、いかに強い武者だといっても、大軍の中に二人だけでは大したことはないという文脈の中で、「よしよし、しばし愛せよ」と使われているのも、「適当にあしらう」という意味で、「かわいがる」と訳すことができる。「敬愛」という言葉も、このような「愛」の用例からすると、どこかおかしい。「敬」とは下から上、「愛」とは上から下への気持ちを示す言葉だからであり、「敬慕」というのが正しいと主張する人もいる。

 「愛す」は本来、一字漢語の「愛」に「す(→する)」のついたサ変動詞であったが、今日では「愛しない」より「愛さない」という言い方のほうが一般的であるように、五段動詞化している。しかし、一方で、「愛す人」とは言わず「愛する人」というのだから、五段動詞化は完全ではない。このような例は「介する」「略する」など、ほかにもあるが、「愛す」の場合は、古くからその用例が見られ、ときに「あひす」という誤った表記が行われたほど、やまとことば化していた。

 明治になると、「愛」には、loveやamourの訳語という、新たな意味が課せられた。しかし、「愛」だけでは、「かわいがる」という伝統的な意味との混乱を招きかねないので、「恋愛」という新語がわざわざ作られ大流行した。これは、「愛」という文字の価値がマイナスからプラスに転換したことを意味していた。

 それまでの「愛」という言葉には、「かわいがる」という意味のほかに、否定的な意味さえあった。それは、仏教語としての愛であり、これは、「執着」とか「煩悩」という言葉に近く、ひたすら否定の対象でしかなかった。親鸞の「教行信証」での「愛」は、「愛心つねにおこりて、よく善心を染汚す」と、まるで汚物のように扱われている。

 「恋愛」は、「愛」とともに、「恋」とも訣別するために造られた言葉である。「恋愛」を売り込もうとする人々は、古くから和歌に詠まれた「恋」を肉欲のからんだ価値の低いものとして貶めようとした。確かに、「あひみてののちの心に比ぶれば昔はものを思はざりけり」というのは、「一夜をともにしてからそれ以前とは比較にならないほどあの人のことが忘れられなくなった」ということだから、こういう評価にもうなずけるところはあるし、何事も舶来上等と見なされた明治の雰囲気に照らせば無理もないと思うところは多い。しかし、一方で、和歌には、「忍ぶ恋」を詠んだものも非常に多い。「恋すてふわが名はまだき立ちにけり人知れずこそ思ひそめしか」と「忍ぶれど色に出でにけりわが恋はものや思ふと人の問ふまで」とは、同じく「忍ぶ恋」をテーマとして歌合せで優劣を争った歌であるし、「玉の緒よ絶えなば絶えねながらへば忍ぶることの弱りもぞする」という歌もある。

 明治の「恋愛」の伝道師たちが、「恋愛」の優れたところとして売り込んだのは、その精神性である。いわゆるプラトニック・ラブ(本来は男の同性愛のこと)である。「恋愛」は異性を遥かかなたに置くことによってこそ成立する。行為が伴わないのだから、おのずから精神的なものにならざるをえない。「忍ぶ恋」も十分に精神性の強いものだと思うのだが、「恋愛」がこれと違うのは、それに"I love you.","Je t'aime.","Ich liebe dich."といった「告白」への道が開けていたことである。キリスト教文化圏では個人は神と対峙する。そこに司祭が中に入って罪の告白という道が開かれていた。そして、女性であるマリアが、しばしば神自身よりも告白の相手とされていた。そのようなことを考えれば、「恋愛」という思想には、キリスト教が浅からずからんでいることが分かる。そう考えてみると、”日本人はなぜ「愛している」と言わないのか?”と問うのではなく、”ヨーロッパ人はなぜ「愛している」と言うのか?"と問うほうが自然のようにも思われてくる。「恋愛」とは、ある一時期にヨーロッパにおいて成立した男女関係のあり方なのであって、決して普遍的なものではない。日本人にとって、「愛」とは何気ない言葉や仕種から感じ取ったり感じ取らせたりするものであって、そのまま口に出して言ったり言わせたりするのは「野暮」なのであり、「みっともないことをしたくない」という日本人の美意識に反するのである。

 「恋愛」の伝道師たちの必死の努力にもかかわらず、近代日本において「恋愛」は定着することはできなかった。観念として熱っぽく語ることは許されても、それを実践に移すことは歓迎されなかった。「恋愛」は前途有為な若者をだめにする魔物として、「結核」「文学」「社会主義」と並び称されていた。そして、世間の圧力を押し切って恋愛を実践した若者たちの多くが挫折をしていった。この地球上に無数にいる異性のたった一人をかけがえのないものと感じる気持ちは誰にでも生じるものとは限らない。言い換えれば求めて得られるものではないのである。だからこそ、「ロミオとジュリエット」にせよ、近松の心中物にせよ、思いを阻むさまざまな条件を設定しないと恋愛ドラマはなかなか成立しない。

 そして、現代の日本では、異性に関心を抱き、それを実践することへの世間の圧迫は、戦前よりはるかに緩やかなものとなっている。そのために、「恋愛」が成立する条件はむしろますます少なくなっているのではないだろうか? 文明の利器もさまざまに発達し、特定の異性への「愛着」はますます薄くなり、明治の先人の夢見た「恋愛」は、ますます遠い昔話になっているようだ。

Nguồn http://www.geocities.co.jp/CollegeLife-Labo/6084/love.htm
 

hanh80

New Member
Eo ơi bài này giá như mà có ai chăm chỉ dịch cho mình đọc xem viết cái gì (hoặc là kể sơ qua cũng được) thì thích nhỉ??? nhìn vào ..ôi, ôi, toàn chữ là chữ nhật thôi..sợ...nhưng cứ dính đến chủ đề yêu "love" thì lại thích tò mò...hjhj!!!!
 

kamikaze

Administrator
Nếu thích tò mò "love" thì phải chịu "đau khổ" (đọc/hiểu bài trên bằng tiếng Nhật)
 

hanh80

New Member
Ôi..trời ơi, lão quạ đã xuất hiện..hjhj..

Với sự khuyến khích của anh @kamikaze, em sẽ thử 1 lần xem sự "đau khổ" vì nhìn tiếng nhật để hiểu có dễ chịu chút nào không????
(em copi bài về máy ròi...để đó nghiền ngẫm sự "khổ đau" một thời gian)
 

-nbca-

dreamin' of ..
Hạnh ơi nghiền ngẫm xong chưa, chia sẻ chút đi ^^

Mới đọc tới mấy câu ca cổ chán chẳng muốn đọc hehe. Chẳng thích thứ tình yêu đau khổ đâu:saddd:
 

kamikaze

Administrator
Nếu xem phim hay kịch của Mỹ người ta sẽ phải nghe từ "I love you" đến mức không chịu nổi nữa. Người ta nói rằng nếu 3 ngày mà không nghe từ " I Love You" người Mỹ tin rằng đấy là dấu hiệu của sự tan vỡ hạnh phúc gia đình. "I love you" được dịch là " Anh yêu em/ Em yêu anh". Thế nhưng số cặp vợ chồng người Nhật đã từng 1 lần nói với nhau câu này thuộc về phe thiểu số. Và có lẽ cũng ít trẻ em được nghe bố mẹ nói với nhau câu này trong suốt quá trình trưởng thành. Vì lẽ đó nếu dịch phim và kịch của Mỹ và cứ dịch "I love you" từng chữ một thì sẽ khiến cho người nghe có cảm giác khó chịu và rườm rà. Khi xem một bộ phim Mỹ và đến cảnh vợ chồng nói với nhau " I love you" thì phụ đề được dịch ra là " Hãy cẩn thận nhé", tôi cảm thấy cách dịch "thật tuyệt"! Những từ như "Yêu" "Anh Yêu Em" ngược lại lại không được ưa chuộng mấy trong văn học. (Trong văn học người ta cho rằng) thay vì những từ đầu môi chót lưỡi như thế này hãy tìm cách biểu hiện (tình yêu) một cách khác khéo léo hơn mới thể hiện tài năng thực sự. Suy nghĩ đến đây tôi buộc phải nghi ngờ rằng từ "yêu", " anh yêu em" không biết có phải là tiếng Nhật hay không nữa!

(Tạm dịch đoạn đầu thế)
 

hamham

chú béo chú béo chú béo
Em tạm dịch đoạn tiếp theo nhé. Phần giải thích này họ đưa nhiều thơ văn vào quá, toàn văn chương cổ, hem hiểu j mấy cả. Có một số chỗ e dịch cũng ko biết là sẽ đúng hay sai, nên cứ tô đỏ đen vào đó, ai vào thấy ngứa mắt thì hỗ trợ nhá.


たしかに、「愛」という言葉は、もとは漢語(=中国語)である。しかし、日本語に入ってきたのは意外に古く、すでに万葉集にも現われている。「銀も金も玉も何せむにまされる宝、子にしかめやも」という反歌へと続く有名な山上憶良の長歌(瓜はめば子どもおもほゆ栗はめばましてしのはゆいづくよりきたりしものそまなかひにもとなかかりてやすいしなさね)の詞書にも、「誰かは子を愛せずあらめや」という形で現われてくる。しかし、「愛す」という言葉の用い方にはある偏りがあった。この詞書の場合も、「子を」とあるところがポイントである。日本語の「愛す」という言葉は、夫から妻へ、親から子へ、男から女への思いを示す言葉ではあっても、その逆ではなかった。つまり、「上」から「下」への思いを表す言葉であり、その意味で現代語の「かわいがる」に近い用法が多かった。
Đúng là chữ “愛” có nguồn gốc từ chữ Hán, nhưng chữ này được du nhập vào tiếng Nhật từ rất lâu rồi, và nó cũng xuất hiện từ trong cuốn “万葉集” (Manyoushu). Trong lời hát cổ ... cũng đã xuất hiện cách nói “誰かは子を愛せずあらめや” ( những ai không thương con là những người bỏ đi” này. Tuy nhiên, lại có cách hiểu khác về cách sử dụng của chữ “愛す”(yêu) . Trong lời ca này thì điểm đáng chú ý ở đây chính là chỗ “子を”. Chữ “愛す”(yêu) trong tiếng nhật dù là từ để thể hiện tình cảm của chồng với vợ, bố mẹ với con cái, hay nam với nữ thì cũng sẽ không dùng trong trường hợp ngược lại. Có nghĩa là, đây là từ thể hiện tình cảm của người trên với người dưới, vì thế với ý nghĩa đó thì trong tiếng nhật hiện đại, chữ “愛す”(yêu) được sử dụng nhiều với nghĩa là “yêu chiều”.


今日でも、「愛妻」「愛児」「愛犬」「愛車」という言葉はあっても、「愛母」とか「愛夫」という言葉はない。「堤中納言物語」の「虫めづる姫君」にも、「この虫どもを朝夕にあいし給ふ」とあり、やはり「かわいがる」の意味である。平家物語の中に、いかに強い武者だといっても、大軍の中に二人だけでは大したことはないという文脈の中で、「よしよし、しばし愛せよ」と使われているのも、「適当にあしらう」という意味で、「かわいがる」と訳すことができる。「敬愛」という言葉も、このような「愛」の用例からすると、どこかおかしい。「敬」とは下から上、「愛」とは上から下への気持ちを示す言葉だからであり、「敬慕」というのが正しいと主張する人もいる。

Ngày này trong tiếng Nhật, có các từ như 「愛妻」(vợ yêu) 「愛児」(con yêu), 「愛犬」(chó yêu),「愛車」(xe yêu), nhưng không có các từ như「愛母」(mẹ yêu),「愛夫」(chồng yêu). Ngay cả trong truyện 「虫めづる姫君」(trong truyện Tsutsuchu nagon), cũng có câu この虫どもを朝夕にあいし給ふ , với ý nghĩa là yêu chiều. Trong truyện 平家, dù là người samurai mạnh mẽ, nhưng trong mạch văn khi chỉ có 2 người với nhau, câu văn よしよし、しばし愛せよ」với ý nghĩa “適当にあしらう” (tùy cơ ứng xử) là thì cũng sẽ được dịch với nghĩa là yêu chiều. Ngay cả từ “敬愛” (kính yêu) , khi xem xét một ý nghĩa khác của chữ yêu, thì cũng thấy có chút gì đó không ổn. Chữ “敬” (kính) là từ thể hiện tình cảm của người dưới với người trên, trong khi đó chữ 愛 lại là từ thể hiện tình cảm của người trên với người dưới, chính vì thế với ý nghĩa này có người nói dùng chữ “敬慕” sẽ chính xác.
 

kamikaze

Administrator
適当にあしらう” (tùy cơ ứng xử)> Chữ này chắc không phải là tùy cơ ứng xử/tùy cơ ứng biến với nghĩa tích cực như trong tiếng Việt. 適当に trong tiếng Nhật có nghĩa tiêu cực hơn chút.

適当にする làm đại đi

適当に答える = trả lời đại

適当に食べてから行きましょう =ăn đại/ ăn tạm (cái gì) rồi chúng ta cùng đi nào.
 

hanh80

New Member
Haha..xin lỗi bác@kami và @nhuboconganh và cả@hamham nữa, hnay mới dành chút thgian nghiền ngẫm một chút thôi mà nhức hết cả đầu. Cứ tưởng là yêu đương tình củm gì ..để tò mò tí tẹo..hjhjhj…ai ngờ….thật khổ đau (vì dịch ko ra)

「愛す」は本来、一字漢語の「愛」に「す(→する)」のついたサ変動詞であったが、今日では「愛しない」より「愛さない」という言い方のほうが一般的であ るように、五段動詞化している。しかし、一方で、「愛す人」とは言わず「愛する人」というのだから、五段動詞化は完全ではない。このような例は「介する」 「略する」など、ほかにもあるが、「愛す」の場合は、古くからその用例が見られ、ときに「あひす」という誤った表記が行われたほど、やまとことば化してい た。
Từ「愛す」(Yêu) vốn dĩ nó là động từ dạngサ変, gồm động từ「す(→する)」ghép với từ hán「愛」, nhưng do từ này biến hóa 5 lần nên ngày nay người ta dùng từ「愛さない」phổ biến hơn từ「愛しない」.Mặt khác, người ta lại không nói từ「愛す人」(người yêu) này mà lại nói từ「愛する人」(người yêu) này nên nó không hoàn toàn biến hóa 5 lần. Có 2 ví dụ như thế này, đó là từ「介する」và từ「略する」, ngoài ra vẫn còn nhiều từ khác nữa nhưng trong trường hợp của từ「愛す」thì nó là ví dụ điển hình từ ngày xưa. khi đó đã có một sự nhầm lẫn với từ「あひす」và trở thành từ cổ trong tiếng nhật

 明治になると、「愛」には、loveやamourの訳語という、新たな意味が課せられた。しかし、「愛」だけでは、「かわいがる」という伝統的な意味と の混乱を招きかねないので、「恋愛」という新語がわざわざ作られ大流行した。これは、「愛」という文字の価値がマイナスからプラスに転換したことを意味し ていた。
Ở thời đại Minh Trị thì từ「愛」này có 2 ý nghĩa mới, đó là “love”(yêu) và “amour”(chuyện yêu đương bất chính). Tuy nhiên, vì trong nghĩa「愛」(yêu) này nó cũng hàm chứa ý nghĩa có tính chất truyền thống là「かわいがる」“thương yêu” cho nên có thêm một từ mới xuất hiện và rất được thịnh hành đó là từ「恋愛」(Tình yêu). Điều này cho thấy giá trị của từ「愛」nó đã được chuyển đổi từ ý nghĩa tiêu cực lên ý nghĩa tích cực.

 それまでの「愛」という言葉には、「かわいがる」という意味のほかに、否定的な意味さえあった。それは、仏教語としての愛であり、これは、「執着」とか 「煩悩」という言葉に近く、ひたすら否定の対象でしかなかった。親鸞の「教行信証」での「愛」は、「愛心つねにおこりて、よく善心を染汚す」と、まるで汚 物のように扱われている。
Và trước đây, ý nghĩa của từ「愛」ngoài ý nghĩa「かわいがる」(Thương yêu) ra thì thậm chí nó cũng có ý nghĩa trái ngược hoàn toàn. Đó là yêu trong ngôn ngữ Phật giáo, nó gần với ý nghĩa của từ「執着」(lưu luyến) hay「煩悩」(ham muốn xác thịt) và nó chỉ những người không chân thành. Từ「愛(yêu) trong教行信証thời Shinrai được dùng với ý nghĩa dơ ráy, rác rưởi như「愛心つねにおこりて、よく善心を染汚す」“Thứ tình yêu của một lương tâm dơ, bẩn”
 

hamham

chú béo chú béo chú béo
@chị hanh: Công nhận là bài này đọc kỹ thì chuối chị nhỉ, đủ các loại từ kim tới cổ,hic.

五段動詞化: không phải là biến hóa 5 lần đâu chị ạ.
五段動詞 là loại động từ, đây là động từ loại I ( kiểu như iku, yomu...). Vì thế 五段動詞化 sẽ là trở thành động từ loại 1
サ変動詞: là động từ hàng sa (nó chính là suru)
Ngoài ra thì còn có:
下段動詞: động từ loại 2 (như taberu, ...)
カ変動詞: Động từ hàng ka (nó chính là kuru)
 

hanh80

New Member
Cám ơn @hamham!
Nghe cái tiêu đề hay thế mà.aaaaaaaaa........Ôi..ôi.. hic hic^., xí hổ quá!
 

rikishi

New Member
Ðề: Re: 日本人はなぜ 「愛している」と 言わないのか?Tại sao người Nhật ko nói "aishiteiru(i love u)"

Tại sao người Nhật lại không nói " anh/em yêu em/anh"

Khi xem phim truyện hay phim truyền hình Mỹ, người ta vẫn hay thường hay phải nghe mãi một câu" I love you".Dường như người Mỹ tin rằng nếu 3 ngày mà không nói "I love you" thì gia đình sẽ tan vỡ vậy"."I love you" đơn giản có thể dịch là " anh yêu em/em yêu anh" Tuy nhiên ở Nhật thì lại có rất ít những cặp vợ chồng nói với nhau như thế dù chỉ một lần.Và con cái của họ được nuôi dạy và âu yếm bằng câu này có vẻ như cũng chỉ là thiểu số.

Chính vì vậy mỗi khi dịch phim Mỹ, người Nhật cảm thấy rất khó chịu khi cứ phải dịch đi dịch lại câu " I love you" thẳng ra tiếng Nhật. Tôi đã trầm trồ thán phục khi xem phụ đề của một bộ phim ,ở đó câu nói "i love you " người vợ nói để tiễn chồng đi làm được dịch thành"anh đi cẩn thận" . Những chữ "Ái" hay là "Yêu" hóa ra lại bị các nhà văn ghét. Có vẻ như họ cho rằng, lột tả được tình yêu mà không cần dùng những loại từ ngữ đã quá sáo mòn như thế mới chứng tỏ được tài năng người cầm bút. Nếu cứ tiếp tục phân tích thế này thì có lẽ người ta sẽ hoài nghi ngay cả đến chuyện danh từ " Ái" và động từ " Yêu" có thực sự tồn tại trong tiếng Nhật hay không.

Dù từ "Ái" đúng là hình thành từ Hán tự của Trung Quốc, tuy nhiên,đáng kinh ngạc là nó đã xuất hiện trong tiếng Nhật từ khá xa xưa, ngay cả trong tuyển tập thơ cổ nhất Nhật Bản: Vạn diệp tập. Phản ca( những câu thơ tóm tắt,hay kết cho một bài hay một tuyển tập thơ) trong trường ca nổi tiếng của thi nhân Yamanoue Okura có đoạn [ Bạc, vàng,ngọc ngà đều được coi là châu báu, chỉ có con trẻ là không, ôi ] .Ở lời tựa tiếp theo phản ca này từ " ái " được xuất hiện qua động từ "yêu" trong câu [ ôi ya, có ai đó chẳng yêu gì con trẻ]. Tuy nhiên, cách sử dụng từ " yêu" thiên về một xu hướng nhất định. Ngay ở lời tựa thơ trên cũng có thể nhận ra xu hướng này trong những câu có từ " con trẻ" .Cho dù từ " yêu" trong tiếng Nhật dùng để truyền đạt tình cảm của chồng đến với vợ, cha đến con, nam đến nữ , nó lại không được dùng cho quan hệ ngược lại. Nói cách khác, nó là từ biểu đạt tình cảm của "người trên" đối với "người dưới", với ý nghĩa đó, từ này phần lớn được sự dụng như từ "ưu ái"-một từ trong từ ngữ hiện đại. Ngày nay, tuy những từ kiểu như " vợ yêu","con yêu","chó yêu", "xe yêu" đều có, nhưng không ai dùng "mẹ yêu" hay "chồng yêu" cả.

Truyện " nàng công chúa yêu côn trùng"( tập truyện ngắn tsutsumichunago) đoạn ""từ sáng đến tối dành tình yêu cho con côn trùng này" rõ ràng là có ý nghĩa như từ " ưu ái" . Truyện kể Bình gia ở đoạn " cho dù là võ sĩ mạnh đến đâu, chỉ có 2 người trong đại quân lớn chỉ chẳng làm được gì " có đoạn: [ ngoan nào, ngoan nào, được rồi ta sẽ yêu quí ngươi một lúc ] , từ "ái" và "yêu" sử dụng trong câu diễn đạt một lối cư xử thích hợp và có thể dịch là "ưu ái". Nếu cứ suy ngẫm từ "ái" trong các ví dụ trên thì dễ thấy một từ bình thường, từ " kính ái" - yêu và kính trọng- có gì đó thật kì cục. Nhiều người cho rằng "kính" dùng để mô tả tình cảm người dưới đối với người trên, và ngược lại "ái" dùng cho người trên đối với người dưới, vì vậy dùng "kính mộ"-kính trọng và mộ phục- thì đúng hơn
 

Điểm tin

Top