Thủ tục du học
Năm 2003, có trên 1300 lưu học sinh Việt Nam đến Nhật Bản. So với năm 1995 mới chỉ có 204 người thì đây là một bước tiến đáng kể. Du học Nhật Bản được nhiều người biết đến do mục tiêu của Chính phủ Nhật là nhằm thúc đẩy giao lưu giáo dục với các nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Hiệp hội AIEJ đã có những hướng dẫn đầy đủ về thủ tục đến Nhật du học, trong đó có phần thủ tục và xin visa.
1/ Thủ tục nhập cảnh vào Nhật Bản: Du học sinh muốn du học Nhật Bản cần hoàn thành thủ tục sau:
- Được một trường tại Nhật Bản nhận vào học
- Lấy được hộ chiếu trong nược
- Xin visa ở Đại sứ quán hoặc Lãnh sự quán Nhật Bản tại nước mình
2/ Các loại visa: Visa sẽ quyết định tư cách và loại hoạt động người nước ngoài được phép thực hiện khi ở Nhật Bản. Có 27 loại visa khác nhau.
- Visa du học: Dành cho đối tượng là du học sinh vào Nhật để học, được phép ở Nhật 1, 2 năm. Và đối tượng là du học sinh vẫn có tên ở ĐH trong nước mình nhưng đến Nhật Bản để học khoá ngắn hạn dưới 1 năm tại 1 ĐH Nhật Bản.
- Visa đi học: Dành cho đối tượng là du học sinh đến Nhật Bản để học tiếng Nhật tại các trường không thuộc khoá dự bị tiếng Nhật của ĐH dân lập
- Visa đi du học: Dành cho đối tượng là du học sinh trong thời gian học tiếng Nhật được nhận vào học ĐH hay trung cấp kỹ thuật nghiệp vụ, có thể đổi visa từ loại “Visa đi học” thành “Visa đi du học”.
- Visa sum họp gia đình: Nếu du học sinh đã có visa du học thì có thể đưa vợ, con sang Nhật bằng loại visa sum họp gia đình.
3/ Thủ tục xin visa: Có 2 cách
- Xin visa khi không có giấy chứng nhận đủ tư cách tạm trú: Theo cách này, du học sinh xin visa tại 1 ĐSQ hay LSQ của nước mình nên không có giấy chứng nhận đủ tư cách tạm trú. Cách này mất nhiều thời gian vì hồ sơ xin visa phải gửi đi gửi lại giữa 2 nước cũng như trong nội địa Nhật Bản.
- Xin visa khi có giấy chứng nhận đủ tư cách tạm trú: Nếu có đại diện (người bảo lãnh, trường đi du học..) thì du học sinh có thể được Cục Quản lý XNC Nhật Bản cấp “Giấy chứng nhận đủ tư cách tạm trú”. Sau đó mới làm đơn xin visa.
Nguồn tin: Hiệp hội Giáo dục Quốc tế Nhật Bản (AIEJ)
Nguon: tintucvietnam.com
Năm 2003, có trên 1300 lưu học sinh Việt Nam đến Nhật Bản. So với năm 1995 mới chỉ có 204 người thì đây là một bước tiến đáng kể. Du học Nhật Bản được nhiều người biết đến do mục tiêu của Chính phủ Nhật là nhằm thúc đẩy giao lưu giáo dục với các nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Hiệp hội AIEJ đã có những hướng dẫn đầy đủ về thủ tục đến Nhật du học, trong đó có phần thủ tục và xin visa.
1/ Thủ tục nhập cảnh vào Nhật Bản: Du học sinh muốn du học Nhật Bản cần hoàn thành thủ tục sau:
- Được một trường tại Nhật Bản nhận vào học
- Lấy được hộ chiếu trong nược
- Xin visa ở Đại sứ quán hoặc Lãnh sự quán Nhật Bản tại nước mình
2/ Các loại visa: Visa sẽ quyết định tư cách và loại hoạt động người nước ngoài được phép thực hiện khi ở Nhật Bản. Có 27 loại visa khác nhau.
- Visa du học: Dành cho đối tượng là du học sinh vào Nhật để học, được phép ở Nhật 1, 2 năm. Và đối tượng là du học sinh vẫn có tên ở ĐH trong nước mình nhưng đến Nhật Bản để học khoá ngắn hạn dưới 1 năm tại 1 ĐH Nhật Bản.
- Visa đi học: Dành cho đối tượng là du học sinh đến Nhật Bản để học tiếng Nhật tại các trường không thuộc khoá dự bị tiếng Nhật của ĐH dân lập
- Visa đi du học: Dành cho đối tượng là du học sinh trong thời gian học tiếng Nhật được nhận vào học ĐH hay trung cấp kỹ thuật nghiệp vụ, có thể đổi visa từ loại “Visa đi học” thành “Visa đi du học”.
- Visa sum họp gia đình: Nếu du học sinh đã có visa du học thì có thể đưa vợ, con sang Nhật bằng loại visa sum họp gia đình.
3/ Thủ tục xin visa: Có 2 cách
- Xin visa khi không có giấy chứng nhận đủ tư cách tạm trú: Theo cách này, du học sinh xin visa tại 1 ĐSQ hay LSQ của nước mình nên không có giấy chứng nhận đủ tư cách tạm trú. Cách này mất nhiều thời gian vì hồ sơ xin visa phải gửi đi gửi lại giữa 2 nước cũng như trong nội địa Nhật Bản.
- Xin visa khi có giấy chứng nhận đủ tư cách tạm trú: Nếu có đại diện (người bảo lãnh, trường đi du học..) thì du học sinh có thể được Cục Quản lý XNC Nhật Bản cấp “Giấy chứng nhận đủ tư cách tạm trú”. Sau đó mới làm đơn xin visa.
Nguồn tin: Hiệp hội Giáo dục Quốc tế Nhật Bản (AIEJ)
Nguon: tintucvietnam.com
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Có thể bạn sẽ thích