Nhật Bản chỉ có một số phim nổi tiếng thế giới như: Bảy Chàng Võ Sĩ Ðạo, Người Phu Xe, Lã Sinh Môn (Lasonmon), Loạn (Ran)... của những thập niên 50, 60 và sau này thêm Oshin (Cô bé Oshin), Chiến Tranh Và Con Nguời (Senso to Ningen), Ðô Ðốc Yamamoto... rồi như chìm vào quên lãng.
Tình trạng xuống dốc của phim Nhật đã khiến đạo diễn của các phim đầu kể trên phải tự tử để cảnh giác các đạo diễn khác, chỉ lo làm phim "ăn liền" mà thiếu bề sâu. Tuy nhiên, từ năm 1997 trở lại đây, phim Nhật có chút khởi sắc và được thế giới biết đến với một lúc 3 phim đoạt giải quốc tế tại Cannes, Pháp và Venise, ... nhu: Unagi (Con Lươn) của đạo diễn Imamura Shohei, Hanabi (Pháo Bông) của đạo diễn kiêm tài tử Kitano Takeshi (nghệ sĩ có lợi tức hàng đầu ở Nhật), và Mononoke Hime (Công Chúa Hồn Ma Báo Thù) của đạo diễn Miyazaki Hayao (Cung Kỳ Tuấn).
Cuốn phim Mononoke Hime đã phá kỷ lục về doanh thu ở Nhật, từ mùa hè 97 tới 5/98 dã có số thâu khoảng 11,3 tỷ Yên (gần 90 triệu MK), vượt xa các phim hoạt họa nổi tiếng truớc dây của Disney hay của Hollywood nói chung. Ông Miyazaki Hayao đã vẽ khoảng 11 bộ phim hoạt họa trong vòng 14 năm qua, được coi là thiên tài về lãnh vực này.
1- Phim "Kazenotani No Naushika" (Công Chúa Naushika ở Thung Lung Gió) là truyện Um qua, bé dễ thuong và bầy thú khổng lồ. Nam 1984, gồm 56.078 bức hình, dùng 263 mầu.
2- Phim "Tenku No Shiro Rapyuta" (Thành Rapyuta Trên Không Trung) là truyện dấu tranh quanh một cô bé và những nguời máy khổng lồ. Nam 1986, gồm 69.262 bức hình, dùng 381 mầu.
3- Phim "Tonari No Totoro" (Totoro ở Bên Cạnh) là truyện một con thú tuởng tượng và một gia đifnh ở miền quê, vừa hiện thực vừa siêu thực, lôi cuốn sự say mê của mọi tầng lớp. Năm 1988, gồm 48.743 bức hình, dùng 308 mầu.
4- Phim "Hataru No Haka" (Ngôi Mộ Ðom Ðóm) là truyện tình cảm của hai anh em đứa bé. Năm 1988, gồm 54.660 bức hình, dùng 304 mầu.
5- Phim "Majo No Takkyubin" (Hàng Giao Tận Nhà Của Cô Bé Có Phép) là truyện tưởng tượng về một cô bé cưỡi chổi đi giao hàng.Nam 1989, gồm 67.317 bức hình, dùng 462 mầu.
6- Phim "Omohide Popo" (Nghi Ðủ Chuyện). Nam 1991, gồm 73.719 bức hình, dùng 370 mầu.
7- Phim "Kurenai No Buta" (Con Heo Mầu Hồng) là truyện vui. Năm 1992, gồm 58.443 bức hình, dùng 476 mầu.
8- Phim "Umi Ga Kikoeru" (Biển Có Thể Nghe) là truyện sinh hoạt trường Trung Học. Nam 1993, gồm 25.530 bức hình, dùng 304 mầu.
9- Phim "Heisei Tanuki Gassen Ponpoko" (Hợp Chiến Bầy Cáo Thời Bình Thành, Ðập Bụng Bồm Bộp) là chuyện thú vật trong rừng. Nam 1994, gồm 82.289 bức hình, dùng 502 mầu.
10- Phim "Mimi Sumaseba" (Nếu Lắng Tai Nghe) là truyện chiến tranh tưởng tượng trên không trung nhung rất hấp dẫn. Nam 1995, gồm 64.491 bức hình, dùng 427 mầu.
11- Phim "Mononoke Hime" (Công Chúa Hồn Ma Báo Thù) Nam 1987, gồm tới 144.000 bức hình. Phim duợc thai nghén trong 16 năm và phải mất 3 năm dể hoàn thành.
Phim "Mononoke Hime" nói lên sự mâu thuẫn giữa văn minh công nghiệp và bảo vệ thiên nhiên. Một bài toán hóc búa cho nhân loại duợc đặt ra là không phải chỉ nhìn thấy ích lợi của khoa học hiện tại mà tận dụng tài nguyên, hủy hoại môi sinh rồi quên đi là sẽ còn dể lại gì cho các thế hệ con cháu! Nội dung là câu chuyện thần thoại xa xưa của nguời Nhật. Trong dó, dũng si Ashitaka bị cuốn vào cuộc xung đột dẫm máu của hai phụ nữ đầy quyền lực. Một bên là phu nhân Eboshi thống lãnh bộ lạc Tatari, sống trong rừng sâu và chỉ thức dậy và nổi giận khi có nguời đến khai thác quặng hay đốn rừng. Một bên là công chúa Mononoke, là nguời nhưng được một con chó sói trắng nuôi từ nhỏ. Công chúa Mononoke thù ghét loài nguời vì cô chưa bao giờ duợc loài người đối xử tử tế như các thú rừng là bạn bè của cô. Cô cưỡi chó sói và kéo doàn quân là thú rừng tấn công các pháo dài của bộ tộc Tatari. Chàng dũng si Ashitaka phải bằng mọi cách ngăn cản cuộc chiến và dứng ra giàn hòa cho hai phụ nữ. Nhưng bình yên chỉ là bề mặt, bên trong vẫn là cuộc xung đột ngấm ngầm...
Nhật Bản cũng dã có nhiều phim hoạt họa lừng danh. Mà đã là hoạt họa thì tha hồ cho nguời viết truyện tuởng tượng, di rất xa thực tế nhưng đã rất thành công vì vô cùng sống động, hấp dẫn, lôi cuốn như:
- Phim bộ TV "Rupan Sanse" (Rupan Tam Thế) nét vẽ đơn giản hơn nhung là loại phim cảnh sát, trinh thám... với những nhân vật độc dáo, rất hào hứng, dầy những hành vi bạo động, nhanh lẹ, bất ngờ.
- Phim bộ TV "Doraemon" (Con Mèo) vẽ đơn sơ nhưng rất gần gũi với cuộc sống của trẻ em, nên duợc theo dõi tận tình.
- Phim bộ TV "Pokemon" (Những Con Yêu Quái Nhỏ) vẽ cũng đơn sơ, nhưng dẫn sự tưởng tượng của trí óc các em đi thật xa...
Những truyện nổi tiếng, như "Pokemon" thuờng được phát hành duới dạng trò choi điện tử, băng hình, sách truyện, dồ chơi, CD-ROM, bánh kẹo cho tới những nhãn dán... thu nhập của "Pokemon" lên tới khoảng 400 tỷ Yen (3 tỷ Mỹ Kim). Trẻ em Nhật gần đây có phong trào chụp hình nhỏ lấy liền loại nhãn (300 Yen 12 tấm...) và trao dổi nhau các loại nhãn hình con thú, tài tử... dán vào sổ.
Về loại phim thường nói chung thì Nhật Bản sở trường về loại phim võ sĩ đạo, các phim xã hội và bạo động còn yếu. Nhiều tài tử bị gò bó, đóng qúa cứng, đối thoại như đọc bài và diễn tả khuôn mặt qúa đáng, không sống động và tự nhiên như phim Trung Hoa. Những truyện bằng tranh và nhất là phim hoạt họa có nhiều đại tác phẩm rất công phu và sống động, nên nay được kể là đứng đầu. Nhu một thông lệ, khởi nguyên các vấn dề lớn không phát xuất từ Nhật Bản, nhưng nước này thường "đi sau về truớc". Ngày nay, Nhật Bản nổi tiếng là thiên đường của truyện bằng tranh (có hàng trăm, ngàn bộ truyện, có bộ dài 10-20 cuốn) và phim hoạt hoạ. Không những trẻ em mà cả nguời lớn cũng mê. Không những nguời Nhật mà cả các dân tộc khác thế giới cũng say đắm không kém, kể cả Hoa Kỳ và Pháp là hai quốc gia vốn dứng hàng đầu về lãnh vực này. Nhà sách và tiện cho thuê băng hình hầu nhu có mặt ở mọi khu phố, và tiệm nào cũng thấy đầy dẫy các loại này, chưa kể có cửa tiệm chỉ chuyên về sách truyện bằng tranh.
Truyện bằng tranh vẽ rất công phu và ra rất nhiều, hầu nhu hàng tuần. Nếu cứ bỏ tiền mua thì không biết bao nhiêu cho dủ và đào dâu ra tiền! Nhung được cái may là nhà Nhật qúa chật, không có chỗ chứa, nên mua đọc xong, một thời gian sau là họ đem bỏ. Tới ngày thu hồi sách báo cũ, trẻ em có thể lục tìm đọc miễn phí không biết bao nhiêu là truyện bằng tranh (có cả những bộ lớn hàng chục cuốn) hoặc mua tại các chợ trời gây quỹ, nhiều khi một bộ cả chục cuốn giá chỉ 100 Yen. Chúng đọc mê mải, mỗi ngày trung bình 1-3 giờ đồng hồ nên nhiều khi cũng có hại vì bị ảnh huởng những điều xấu và sớm cận thị. Tất nhiên, chúng xem xong rồi cũng lại đem bỏ.
Nguồn: vysa.jp
Các bạn đọc và tham khảo nhé. Tôi cũng chưa xem hết tất cả các phim này nên không biết thế nào
Tình trạng xuống dốc của phim Nhật đã khiến đạo diễn của các phim đầu kể trên phải tự tử để cảnh giác các đạo diễn khác, chỉ lo làm phim "ăn liền" mà thiếu bề sâu. Tuy nhiên, từ năm 1997 trở lại đây, phim Nhật có chút khởi sắc và được thế giới biết đến với một lúc 3 phim đoạt giải quốc tế tại Cannes, Pháp và Venise, ... nhu: Unagi (Con Lươn) của đạo diễn Imamura Shohei, Hanabi (Pháo Bông) của đạo diễn kiêm tài tử Kitano Takeshi (nghệ sĩ có lợi tức hàng đầu ở Nhật), và Mononoke Hime (Công Chúa Hồn Ma Báo Thù) của đạo diễn Miyazaki Hayao (Cung Kỳ Tuấn).
Cuốn phim Mononoke Hime đã phá kỷ lục về doanh thu ở Nhật, từ mùa hè 97 tới 5/98 dã có số thâu khoảng 11,3 tỷ Yên (gần 90 triệu MK), vượt xa các phim hoạt họa nổi tiếng truớc dây của Disney hay của Hollywood nói chung. Ông Miyazaki Hayao đã vẽ khoảng 11 bộ phim hoạt họa trong vòng 14 năm qua, được coi là thiên tài về lãnh vực này.
1- Phim "Kazenotani No Naushika" (Công Chúa Naushika ở Thung Lung Gió) là truyện Um qua, bé dễ thuong và bầy thú khổng lồ. Nam 1984, gồm 56.078 bức hình, dùng 263 mầu.
2- Phim "Tenku No Shiro Rapyuta" (Thành Rapyuta Trên Không Trung) là truyện dấu tranh quanh một cô bé và những nguời máy khổng lồ. Nam 1986, gồm 69.262 bức hình, dùng 381 mầu.
3- Phim "Tonari No Totoro" (Totoro ở Bên Cạnh) là truyện một con thú tuởng tượng và một gia đifnh ở miền quê, vừa hiện thực vừa siêu thực, lôi cuốn sự say mê của mọi tầng lớp. Năm 1988, gồm 48.743 bức hình, dùng 308 mầu.
4- Phim "Hataru No Haka" (Ngôi Mộ Ðom Ðóm) là truyện tình cảm của hai anh em đứa bé. Năm 1988, gồm 54.660 bức hình, dùng 304 mầu.
5- Phim "Majo No Takkyubin" (Hàng Giao Tận Nhà Của Cô Bé Có Phép) là truyện tưởng tượng về một cô bé cưỡi chổi đi giao hàng.Nam 1989, gồm 67.317 bức hình, dùng 462 mầu.
6- Phim "Omohide Popo" (Nghi Ðủ Chuyện). Nam 1991, gồm 73.719 bức hình, dùng 370 mầu.
7- Phim "Kurenai No Buta" (Con Heo Mầu Hồng) là truyện vui. Năm 1992, gồm 58.443 bức hình, dùng 476 mầu.
8- Phim "Umi Ga Kikoeru" (Biển Có Thể Nghe) là truyện sinh hoạt trường Trung Học. Nam 1993, gồm 25.530 bức hình, dùng 304 mầu.
9- Phim "Heisei Tanuki Gassen Ponpoko" (Hợp Chiến Bầy Cáo Thời Bình Thành, Ðập Bụng Bồm Bộp) là chuyện thú vật trong rừng. Nam 1994, gồm 82.289 bức hình, dùng 502 mầu.
10- Phim "Mimi Sumaseba" (Nếu Lắng Tai Nghe) là truyện chiến tranh tưởng tượng trên không trung nhung rất hấp dẫn. Nam 1995, gồm 64.491 bức hình, dùng 427 mầu.
11- Phim "Mononoke Hime" (Công Chúa Hồn Ma Báo Thù) Nam 1987, gồm tới 144.000 bức hình. Phim duợc thai nghén trong 16 năm và phải mất 3 năm dể hoàn thành.
Phim "Mononoke Hime" nói lên sự mâu thuẫn giữa văn minh công nghiệp và bảo vệ thiên nhiên. Một bài toán hóc búa cho nhân loại duợc đặt ra là không phải chỉ nhìn thấy ích lợi của khoa học hiện tại mà tận dụng tài nguyên, hủy hoại môi sinh rồi quên đi là sẽ còn dể lại gì cho các thế hệ con cháu! Nội dung là câu chuyện thần thoại xa xưa của nguời Nhật. Trong dó, dũng si Ashitaka bị cuốn vào cuộc xung đột dẫm máu của hai phụ nữ đầy quyền lực. Một bên là phu nhân Eboshi thống lãnh bộ lạc Tatari, sống trong rừng sâu và chỉ thức dậy và nổi giận khi có nguời đến khai thác quặng hay đốn rừng. Một bên là công chúa Mononoke, là nguời nhưng được một con chó sói trắng nuôi từ nhỏ. Công chúa Mononoke thù ghét loài nguời vì cô chưa bao giờ duợc loài người đối xử tử tế như các thú rừng là bạn bè của cô. Cô cưỡi chó sói và kéo doàn quân là thú rừng tấn công các pháo dài của bộ tộc Tatari. Chàng dũng si Ashitaka phải bằng mọi cách ngăn cản cuộc chiến và dứng ra giàn hòa cho hai phụ nữ. Nhưng bình yên chỉ là bề mặt, bên trong vẫn là cuộc xung đột ngấm ngầm...
Nhật Bản cũng dã có nhiều phim hoạt họa lừng danh. Mà đã là hoạt họa thì tha hồ cho nguời viết truyện tuởng tượng, di rất xa thực tế nhưng đã rất thành công vì vô cùng sống động, hấp dẫn, lôi cuốn như:
- Phim bộ TV "Rupan Sanse" (Rupan Tam Thế) nét vẽ đơn giản hơn nhung là loại phim cảnh sát, trinh thám... với những nhân vật độc dáo, rất hào hứng, dầy những hành vi bạo động, nhanh lẹ, bất ngờ.
- Phim bộ TV "Doraemon" (Con Mèo) vẽ đơn sơ nhưng rất gần gũi với cuộc sống của trẻ em, nên duợc theo dõi tận tình.
- Phim bộ TV "Pokemon" (Những Con Yêu Quái Nhỏ) vẽ cũng đơn sơ, nhưng dẫn sự tưởng tượng của trí óc các em đi thật xa...
Những truyện nổi tiếng, như "Pokemon" thuờng được phát hành duới dạng trò choi điện tử, băng hình, sách truyện, dồ chơi, CD-ROM, bánh kẹo cho tới những nhãn dán... thu nhập của "Pokemon" lên tới khoảng 400 tỷ Yen (3 tỷ Mỹ Kim). Trẻ em Nhật gần đây có phong trào chụp hình nhỏ lấy liền loại nhãn (300 Yen 12 tấm...) và trao dổi nhau các loại nhãn hình con thú, tài tử... dán vào sổ.
Về loại phim thường nói chung thì Nhật Bản sở trường về loại phim võ sĩ đạo, các phim xã hội và bạo động còn yếu. Nhiều tài tử bị gò bó, đóng qúa cứng, đối thoại như đọc bài và diễn tả khuôn mặt qúa đáng, không sống động và tự nhiên như phim Trung Hoa. Những truyện bằng tranh và nhất là phim hoạt họa có nhiều đại tác phẩm rất công phu và sống động, nên nay được kể là đứng đầu. Nhu một thông lệ, khởi nguyên các vấn dề lớn không phát xuất từ Nhật Bản, nhưng nước này thường "đi sau về truớc". Ngày nay, Nhật Bản nổi tiếng là thiên đường của truyện bằng tranh (có hàng trăm, ngàn bộ truyện, có bộ dài 10-20 cuốn) và phim hoạt hoạ. Không những trẻ em mà cả nguời lớn cũng mê. Không những nguời Nhật mà cả các dân tộc khác thế giới cũng say đắm không kém, kể cả Hoa Kỳ và Pháp là hai quốc gia vốn dứng hàng đầu về lãnh vực này. Nhà sách và tiện cho thuê băng hình hầu nhu có mặt ở mọi khu phố, và tiệm nào cũng thấy đầy dẫy các loại này, chưa kể có cửa tiệm chỉ chuyên về sách truyện bằng tranh.
Truyện bằng tranh vẽ rất công phu và ra rất nhiều, hầu nhu hàng tuần. Nếu cứ bỏ tiền mua thì không biết bao nhiêu cho dủ và đào dâu ra tiền! Nhung được cái may là nhà Nhật qúa chật, không có chỗ chứa, nên mua đọc xong, một thời gian sau là họ đem bỏ. Tới ngày thu hồi sách báo cũ, trẻ em có thể lục tìm đọc miễn phí không biết bao nhiêu là truyện bằng tranh (có cả những bộ lớn hàng chục cuốn) hoặc mua tại các chợ trời gây quỹ, nhiều khi một bộ cả chục cuốn giá chỉ 100 Yen. Chúng đọc mê mải, mỗi ngày trung bình 1-3 giờ đồng hồ nên nhiều khi cũng có hại vì bị ảnh huởng những điều xấu và sớm cận thị. Tất nhiên, chúng xem xong rồi cũng lại đem bỏ.
Nguồn: vysa.jp
Các bạn đọc và tham khảo nhé. Tôi cũng chưa xem hết tất cả các phim này nên không biết thế nào
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Có thể bạn sẽ thích