Tình huống như thế này phải giải quyết ra sao?

kamikaze

Administrator
Ngày xưa nghe đến hai từ “thông ngôn” cứ thấy sợ sợ và nghĩ đến chuyện mật thám, thông ngôn. Còn ngày nay thì nghề thông ngôn coi ra có giá...

Nghe của mình chính thức không phải là thông ngôn nhưng mà thỉnh thỏang dính đến. Chúng ta cùng trao đổi về những rắc rối trong việc này nhé. Xin nêu ra 1 vài tình huống.
1. Khi bạn phiên dịch thì hai bên cãi nhau.
2. Một bên yêu cầu nói dối bên kia
3. Có một từ nào đó bạn hòan tòan không biết ý nghĩa.
4. v.v...

Nào chúng ta cùng đưa ra tình huống và cách giải quyết nhé.
 

micdac

tât cả chỉ là ngụy biện, hãy đội mũ BH
Ðề: Tình huống như thế này phải giải quyết ra sao?

thông ngôn là từ xưa rồi bây giờ ai mà xài nữa, bây giờ thường gọi là thông dịch viên hoặc đơn giản là người phiên dịch. Tuy rằng thông ngôn hay phiên dịch cũng như nhau, nhưng nó mang yếu tố thời gian, lịch sử, tính chất công việc trong đó nữa, cũng giống như bây giờ xài từ "hợp đồng" chứ đâu ai xài "khế ước" hoặc " văn tự mua bán" như hồi xưa, hoặc giờ gọi là dân tộc Nhật bản chứ đâu ai gọi dân tộc Đại Hoà, dân Việt nam chứ không phải dân An Nam, người Mỹ cho gọn chứ không gọi là Hoa Kỳ nữa....

- khi đang dịch mà 2 bên cãi nhau: tốt nhất là không dịch hoặc dịch nhẹ ý đi vì cả 2 đều hiểu là đang cãi nhau, mạnh thằng nào nói thằng đó hiểu, nói cho hả giận rồi thôi, chứ nó chửi nhau xoèn xoẹt nhanh như vậy biết gì đâu mà dịch, mà có bảo mình dịch thì nói lại là tụi bay nói toàn tiếng "Đan Mạch" (Đ...mẹ) tao đếch biết thì lấy gì mà dịch

- Một bên yếu cầu nói dối bên kia: cái này là chơi không fairplay rồi, cũng chẳng biết như thế nào đây, tuỳ theo trường hợp mà ứng xử cho phải. Bạn mình có lần dịch cho 1 cty Nhật bản, nó yêu cầu dịch 1 cái gì đó hơi bất lợi cho công nhân Việt nam, cu này nổi máu dân tộc lên dịch chệch đi, tụi Nhật biết được cho lên đường luôn

- Một từ nào đó mình không biết nghĩa: nếu là từ Nhật thì chắc phải đoán nghĩa trong ngữ cảnh của câu, hoặc hỏi lại cho chắc, nhiều khi nó chơi tiếng lóng hay thuật ngữ, thành ngữ gì đó, bố ai mà hiểu được. Ngay cả người Việt, nói tiếng Việt, mà tiếng vùng này vùng nọ, tiếng địa phương nói với nhau nhiều khi còn không hiểu nữa là tiếng nước ngoài. còn nếu là từ Việt thì phải am hiểu nghĩa của từ đó thật kỹ để giải nghĩa cho họ hiểu chứ biết làm sao. chẵng hạn như từ "chợ tình Sapa", dịch vớ va vớ vẫn nó tưởng lên đó mua dâm thì bỏ cha (cái này bị rồi, chẳng hiểu mấy bác làm du lịch nhà mình học tiếng Anh như thế nào, dịch "chợ tình Sapa" là "sapa love-market", đúng về chữ nghĩa như trật về ý nghĩa, hậu quả là bọn dân tộc chẳng dám đến chợ tình nữa vì sợ bị mấy chú Tây giở trò làm bậy)

nói chung làm phiên dịch là rất khó, phải am hiểu tiếng Việt tường tận, và tiếng nước ngoài tường tận mới vận dụng được. một ngày trên thế giới văng ra biết bao nhiêu từ mới, thuật ngữ mới, tiếng lóng mới.. chắc phải ăn dầm nằm dề ở nước đó mới dịch tốt được. Đó là nói về dịch chuyên nghiệp như các phiên dịch ở cấp chính phủ, thành phố, hoặc công ty ..., còn dịch để hiểu kiểu tourguide thì chắc cũng không đến mức độ ấy
 
Sửa lần cuối:

Điểm tin

Thumbnail bài viết: Bí quyết để đạt được "lợi nhuận từ khách du lịch nước ngoài và giá cả hợp lý cho người Nhật" , điều cần thiết cho sự phục hồi của nền kinh tế Nhật Bản
Bí quyết để đạt được "lợi nhuận từ khách du lịch nước ngoài và giá cả hợp lý cho người Nhật" , điều cần thiết cho sự phục hồi của nền kinh tế Nhật Bản
■ Động lực vượt 40 triệu du khách nước ngoài đến Nhật Bản Các điểm đến du lịch đông đúc người nước ngoài ngay cả trong kỳ nghỉ dài. Tại các điểm đến du lịch nổi tiếng như Kyoto, một xu hướng...
Thumbnail bài viết: Con số gần đây nhất của Nhật Bản là 1,37%. Xem xét xu hướng chi tiêu quân sự và GDP ở các quốc gia khác.
Con số gần đây nhất của Nhật Bản là 1,37%. Xem xét xu hướng chi tiêu quân sự và GDP ở các quốc gia khác.
Biện pháp được sử dụng phổ biến nhất để so sánh sức mạnh quân sự và trang thiết bị quân sự của mỗi quốc gia là giá trị thực tế của chi tiêu quân sự. Tuy nhiên, do nhiều yếu tố như sức mạnh kinh tế...
Thumbnail bài viết: Nhật Bản : Tiền lương thực tế trong tháng 3 giảm 2,1%, ba tháng liên tiếp giảm ,mức tăng lương không theo kịp giá gạo tăng.
Nhật Bản : Tiền lương thực tế trong tháng 3 giảm 2,1%, ba tháng liên tiếp giảm ,mức tăng lương không theo kịp giá gạo tăng.
Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi đã công bố kết quả sơ bộ của Khảo sát lao động hàng tháng cho tháng 3 vào sáng ngày 9. Tiền lương thực tế trên mỗi người lao động, phản ánh biến động giá cả, đã giảm...
Thumbnail bài viết: Toyota dự đoán thuế quan Trump sẽ khiến "lợi nhuận hoạt động giảm 180 tỷ yên chỉ riêng trong tháng 4 -tháng 5".
Toyota dự đoán thuế quan Trump sẽ khiến "lợi nhuận hoạt động giảm 180 tỷ yên chỉ riêng trong tháng 4 -tháng 5".
Toyota Motor Corporation đã công bố vào ngày 8 rằng lợi nhuận hoạt động của công ty trong năm tài chính kết thúc vào tháng 3 năm 2026 có thể đạt 3,8 nghìn tỷ yên (giảm 20,8% so với năm trước) và...
Thumbnail bài viết: Nhật Bản : 40% đơn xin tị nạn bị rút lại, con số cao nhất từ trước đến nay. Do "vấn đề đã được giải quyết" hoặc "kết hôn với người Nhật Bản".
Nhật Bản : 40% đơn xin tị nạn bị rút lại, con số cao nhất từ trước đến nay. Do "vấn đề đã được giải quyết" hoặc "kết hôn với người Nhật Bản".
Một bản tóm tắt của Cục Quản lý Xuất nhập cảnh và Cư trú Nhật Bản đã tiết lộ rằng trong số khoảng 8.000 đơn xin công nhận người tị nạn được xử lý vào năm 2024, gần 40%, tương đương khoảng 3.000...
Thumbnail bài viết: Tuổi thọ của bộ định tuyến Wi-Fi là bao lâu ?
Tuổi thọ của bộ định tuyến Wi-Fi là bao lâu ?
Bộ định tuyến Wi-Fi là thiết bị thiết yếu để "kết nối Internet" trong cuộc sống hàng ngày.Nhiều người mua bộ định tuyến Wi-Fi mới khi họ chuyển nhà hoặc xây nhà mới và tiếp tục sử dụng cùng một bộ...
Thumbnail bài viết: Nhật Bản : Lý do nào khiến mức phí bảo hiểm hưu trí của người lao động là 18,3%? Giải thích về các đợt tăng trước đây và bối cảnh.
Nhật Bản : Lý do nào khiến mức phí bảo hiểm hưu trí của người lao động là 18,3%? Giải thích về các đợt tăng trước đây và bối cảnh.
Bảo hiểm hưu trí của người lao động là hệ thống cốt lõi của hệ thống lương hưu công cộng của Nhật Bản và là hệ thống mà những người lao động làm việc tại "nơi làm việc áp dụng" như công ty trở...
Thumbnail bài viết: Nhật Bản xếp thứ 55 trong Báo cáo Hạnh phúc Thế giới năm 2025, tụt bốn bậc so với báo cáo trước. Phần Lan đứng đầu danh sách năm thứ tám liên tiếp
Nhật Bản xếp thứ 55 trong Báo cáo Hạnh phúc Thế giới năm 2025, tụt bốn bậc so với báo cáo trước. Phần Lan đứng đầu danh sách năm thứ tám liên tiếp
Trong Báo cáo Hạnh phúc Thế giới năm 2025, xếp hạng mức độ hạnh phúc của các quốc gia và khu vực trên toàn thế giới, Nhật Bản xếp thứ 55, tụt bốn bậc so với năm trước. Phần Lan xếp hạng nhất năm...
Thumbnail bài viết: Nhật Bản : Xếp hạng phổ biến của trường đại học, ấn bản tháng 4 năm 2025 , vị trí các trường đại học công lập đang thay đổi.
Nhật Bản : Xếp hạng phổ biến của trường đại học, ấn bản tháng 4 năm 2025 , vị trí các trường đại học công lập đang thay đổi.
JS Corporation công bố "Xếp hạng phổ biến của trường đại học" hàng tháng. Các bảng xếp hạng hàng đầu trong ấn bản quốc gia mới nhất, tính đến ngày 30 tháng 4 năm 2025, là "Đại học Tokyo" đại diện...
Thumbnail bài viết: Tổng thống Trump tái khẳng định sự không hài lòng với lượng xuất khẩu ô tô thấp sang Nhật Bản.
Tổng thống Trump tái khẳng định sự không hài lòng với lượng xuất khẩu ô tô thấp sang Nhật Bản.
Vào ngày 6, Tổng thống Hoa Kỳ Trump tái khẳng định sự không hài lòng của mình với lượng xuất khẩu ô tô thấp hiện nay sang Nhật Bản. Tổng thống Trump cho biết : "(Nhật Bản) đã bóc lột đất nước...
Top