Em xin phép post bài dịch. Đoạn cuối là 1 đoạn có liên quan đến lịch sử và cách nói khá mấp mé, nên em xin phép hỏi 1 số vấn đề chưa nắm được.
ところが、「少しは空気読めや、ほんまに」というふうに①、笑いのジャンルあたりから、決してノスタルジック②にではなく、「芸人としての必須条件」として「空気を読む」という資質が語られるようになっていた。これまで、近代化する一方だとばかり思っていたコミュニケーションスタイルだったけれど、ひとつの「王政復古」みたいな現象が、始まっていたのかもしれない。③
①.というふうに phía sau nó là động từ gì, em nghĩ là 語られるようになっていた。
②.ノスタルジック em tra được là nhớ nhung, gợi nhớ. Nhưng không hiểu tại sao lại dùng chữ này?
③. Em có tra được đây là thời chính biến loạn lạc như trong đoạn 王政復古(おうせいふっこ)とは、慶応3年12月9日(1868年1月3日)に江戸幕府廃止と明治新政府樹立が宣言された政変である。また、薩摩藩・長州藩ら討幕派が掲げたその理念でもある。
Nhưng không hiểu gì lắm về lịch sử, có ai nắm lịch sử trình bày lại cho bà con hiểu đi ^0^
「空気を読む」ということばが、あちこちで聞かれるようになった。おもに、「空気を読め」とか「空気が読めないやつ」という具合に否定的な言い方で使われることが多い。他の言い方をすれば「察する」ということだ。
Câu “KY- nắm bắt xung quanh” thường hay được hỏi đến ờ nhiều nơi. Và đa phần được sử dụng với các cách nói bất định, chủ yếu kiểu như là “ Kuuki wo yome – hãy nắm bắt xung quanh đi” hay là “kuuki ga yomenai yatsu – thằng/tên không có nắm bắt xung quanh”. Nếu nói theo cách khác, thì nó là “ Sassuru – Cọ sát”
この「察する」という能力は、昔は、みんなにあったということになっている。みんなが察し合うコミュニケーションをしてきた、と。
Và kĩ năng “Sassuru – cọ sát”này, ngày xưa trở nên hiện hữu trong tất cả mọi người. Thường nói như là “Tôi đã đi giao tiếp cọ sát với mọi người xong”.
「察し」のコミュニケーションは、明文化されてないルールのように、わからない者には、なにをどうすればよいのか判断する基準が見えないために、新しい世代の人間には評判が悪かった。
Giao tiếp “cọ sát” giống như một quy tắc bất thành văn, Với những người không biết điều đó, do không thể thấy được quy chuẩn để đánh giá là nên làm cái gì và nên làm thế nào thì được,cho nên sự đánh giá cho những người ở thời đại mới là không tốt.
してほしいことをハッキリ言ってください、とか、言ってくれなきゃわからないでしょ、とか、「察しのコミュニケーション」に反対する立場の人の言い分は、わかりやすい。もし、「察し派」と「明文派」というものに分けられてディスカッションしたとしたら、「明文派」の勝ちは目に見えているだろう。これまでも、これから先も、「もっと察しというものを大事にしろ」という意見は、どんどん少数派として取り残されていくのだろう。そう思っていたのだった。
“ thích làm gì thì nói tẹt ra”, hay là “ không nói tôi nghe thì làm sao mà tôi biết đúng không”; Lý lẽ của những người ở vị thế đối lập với “ Giao tiếp cọ sát” này rất dễ hiểu. Nếu chia ra 2 phe là “phe cọ sát” và “phe văn tự” đế mà bàn cãi, có lẽ chúng ta sẽ thấy được phần thắng sẽ nghiêng về “phe văn tự”. Và có lẽ cho đến lúc này, cũng như về sau, ý kiến “Hãy coi trọng sự cọ sát hơn đi” sẽ dần bị bỏ sót lại với một con số ít ỏi. Và tôi cũng đã nghĩ như vậy.
ところが、「少しは空気読めや、ほんまに」というふうに、笑いのジャンルあたりから、
決してノスタルジックにではなく、「芸人としての必須条件」として「空気を読む」という資質が語られるようになっていた。これまで、近代化する一方だとばかり思っていたコミュニケーションスタイルだったけれど、ひとつの「王政復古」みたいな現象が、始まっていたのかもしれない。
Thế nhưng, từ việc tiếp xúc với các loại hình tiếu hài với kiểu nói đại loại như “mày/ cô/ cậu hãy nắm bắt tình hình xung quanh đi, thiệt tình”, những tư chất đó được kể lại với hình thức “Kuuki wo yomu – nắm bắt xung quanh” , không phải chỉ để gợi lại sự nhớ nhung, mà là “một điều kiện thiết yếu với một nghệ sĩ”.Từ trước đến giờ chúng ta chỉ có hình thức giao tiếp với lối suy nghĩ hiện đại hóa, nhưng có lẽ hiện tượng tương tự như một thời kì của “ Phục hồi Vương Chính” đã bắt đầu.