Ai đòi bánh Trung thu vào dich nhé :中秋の名月

kamikaze

Administrator
2010年は9月22日に中秋の名月を迎えます。
「中秋の名月」は旧暦八月十五日の月のことを指しますが、「仲秋」は旧暦の八月を言い、七・八・九月を秋とし、それぞれを初秋・仲秋・晩秋と呼んだことから、八月の十五夜月を「仲秋の名月」や「中秋の名月」と称するようになりました。
「中秋」と「仲秋」の意味は違っても、「中秋の名月」と「仲秋の名月」は同じ八月十五日の月を指す同じ意味になります。

十五夜は名月とも呼ばれ、古来から観月の好時節(絶好期)とされ、月下に酒宴を張り・詩歌を詠じ・すすきを飾り、月見団子・里芋・枝豆・栗などを盛って、神酒を備え月を眺めて楽しんだと言われています。

例年この時期には大変多くの方々にお越し戴き、夜空の月への関心が最も高くなるときでもあります。
より多くの方々に月について深く知って戴けるステップとして仲秋の名月のページをご用意させて戴きました
http://www.moonsystem.to/calendar/20100922.html
 

kamikaze

Administrator
Q: 中秋の名月に食べ物をお供えしますが、どのような食べ物をお供えするのですか? また、なぜお供えするのですか?

A:お月見のときにお供えするものとしては、まず「月見だんご」があります。旧暦の8月15日の夜(中秋の名月)と、同じく旧暦の9月の十三夜のお月見に供える団子のことをいいます。
お供えする数も、十五夜のときには15個、十三夜のときには13個と決まっている地域もあります。また、そうでない場所もあります。

この旧暦の9月の十三夜のときには、枝豆を供えるという風習があります。そのためこの十三夜を「豆名月」と呼ぶこともあります。栗を供えることもあり、「栗名月」と呼ばれることもあります。

また、中秋の名月に里芋を供えるという習慣も一般的です。里芋は、この時期は収穫期の始めにあたりますが、この出はじめの芋を煮る、あるいは蒸してお供えします。この里芋を供える風習は、少なくとも室町時代にまで遡るものです。
これに関連して、秋によく行われる芋煮会が、月見の行事と関係しているという説もあります。
中秋の名月に芋を飾ることから、この名月を「芋名月」と呼ぶこともあります。

さらに、お月見の風物詩としてよく出てくるのが、すすきです。これも、中秋の名月でお供えすることが一般に行われています。

さて、このようにいろいろな食べ物をお供えして月を愛でるのはなぜでしょうか。
秋はちょうど、いろいろな作物が収穫の時期を迎えます。上で述べた、枝豆、里芋、そして団子の材料となるお米なども、秋が収穫のシーズンです。
月は、ほぼ30日で満ち欠けを繰り返します。夜空で規則的な満ち欠けをする月は、古来から、カレンダーとして重宝されてきました。
農耕ではカレンダーが重要となります。種まきや収穫の時期をいつにするか、といったときに、昔から、月の満ち欠け、あるいは月の満ち欠けを基準とした暦を頼りにしてきました。そういった、農耕に役立ってきた月に感謝の意を込めて、収穫された作物をお供えして感謝の意を表した、ということがそもそものお供え物の意味だったのではないでしょうか。

http://moonstation.jp/ja/qanda/F212

Ai có sức và quan tâm thì đây nữa

http://moonstation.jp/ja/qanda/F203

http://moonstation.jp/ja/qanda/F210
 

diudang189

*-: a happi-girl :-*
Thành viên BQT
dd189 mụi vào xin bánh của kaka sempai đây (bánh thưởng hay bánh phạt cũng xin nhận ạ ^^).

Trung thu

Năm 2010, chúng ta đón Trung thu (chushu no megeitsu) vào ngày 22 tháng 9.

usagi.png

Không giống như quan niệm của người Việt Nam, trên mặt trăng có chú Cuội, chị Hằng,
người Nhật nhìn lên mặt trăng và tưởng tượng ra đó là hình ảnh một chú thỏ đang giã gạo. Nguồn: internet.

"Chushu no megeitsu" (中秋の名月) là từ chỉ trăng tròn ngày 15 tháng 8 Âm lịch, nhưng chữ chushu (仲秋) thì nói đến tháng 8 Âm lịch, và bởi các tháng mùa thu là tháng 7, tháng 8, tháng 9 lần lượt được gọi là đầu thu (shoshu), giữa thu (chushu), cuối thu (banshu) nên người ta dùng từ "chushu no megeitsu" (中秋の名月 hay 仲秋の名月) để chỉ trăng đêm rằm tháng 8.

Hai từ chushu (中秋 và 仲秋) có nghĩa khác nhau nhưng "chushu no megeitsu" (中秋の名月 hay 仲秋の名月) lại có cùng ý nghĩa là trăng tròn ngày 15 tháng 8.

Đêm trăng tròn ngày 15 được gọi là meigetsu (名月), từ xa xưa nó đã là thời điểm đẹp nhất để ngắm trăng và cũng là thời gian vô cùng vui vẻ khi dưới ánh trăng người ta nhâm nhi uống rượu, ngâm thơ, trang trí với cỏ lau, chuẩn bị đồ cúng như bánh dày, khoai sọ, đậu xanh, hạt dẻ và rượu để dâng lên mặt trăng.

Hàng năm, vào thời gian này người ta chung vui tụ họp cũng như dành hết sự quan tâm đến mặt trăng trên bầu trời đêm.

Và trang web về Trung thu này được lập ra như là một bước để mọi người có kiến thức sâu hơn mặt trăng.

diudang189 dịch
Nguồn: http://www.moonsystem.to/calendar/20100922.html
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:

diudang189

*-: a happi-girl :-*
Thành viên BQT
Kiến thức diudang189 mụi về văn hoá truyền thống Nhật Bản vô cùng ít ỏi, cũng như ngôn từ không đủ văn hoa để truyền tải nội dung này... nhưng nhằm khai thông đầu óc nên mụi xin thêm một đoạn nữa để dịch :D Hix, càng thấy mình nghèo nàn kiến thức, lại càng muốn phải học hỏi thêm thật nhiều!

Người ta cúng gì vào dịp Trung thu? Tại sao?

Nói đến đồ cúng tế dịp lễ hội ngắm trăng Otsukimi, trước tiên phải nói đến “tsukimi dango” – một loại bánh dày cúng đêm ngày 15 tháng 8 (Trung thu) cũng như 13 tháng 9 Âm lịch. Về số lượng bánh, cũng có vùng cúng 15 chiếc vào đêm ngày 15 và 13 chiếc vào đêm ngày 13. Và dĩ nhiên, cũng có vùng không thực hiện như vậy.

Vào đêm 13 tháng 9 Âm lịch còn có phong tục cúng đậu xanh. Vì thế, đêm 13 này còn được gọi là "mame meigetsu" (trăng vụ mùa đậu). Người ta còn cúng cả hạt dẻ và cũng xuất hiện tên gọi "kuri meigetsu" (trăng vụ mùa hạt dẻ).

Ngoài ra, một phong tục phổ biến đó là cúng khoai sọ vào ngày Trung thu. Thời điểm này đúng vào mùa thu hoạch khoai sọ. Người ta cúng khoai sọ đầu mùa đã được luộc hay hấp. Phong tục cúng khoai sọ này đã xuất hiện lại ít nhất là từ thời kỳ Muromachi. Liên quan đến khoai sọ còn có lễ hội luộc khoai thường được diễn ra vào mùa thu và cũng có thuyết nói rằng nó liên quan đến lễ hội ngắm trăng mùa thu. Từ việc cúng khoai vào ngày Trung thu, người ta còn gọi dịp này là "imo meigetsu" (trăng vụ mùa khoai).

Hơn nữa, có một vật thường xuất hiện gợi nhớ đến mùa ngắm trăng Otsukimi đó là cỏ lau susuki. Đây cũng là cúng vật phổ biến trong dịp Trung thu.

Vậy tại sao người ta cúng tế nhiều đồ và yêu mặt trăng đến vậy?

Mùa thu vừa đúng là thời điểm bắt đầu mùa thu hoạch nhiều loại cây trồng. Như đã đề cập ở trên, mùa thu là mùa thu hoạch đỗ xanh, khoai sọ, cũng như lúa gạo là nguyên liệu làm bánh dày.

Trong thời gian khoảng 30 ngày, mặt trăng lặp đi lặp lại chu kỳ tròn khuyết. Mặt trăng khi tròn khi khuyết đều đặn trên bầu trời từ xa xưa đã có tác dụng to lớn như một chiếc lịch.

Trong nông nghiệp, lịch đóng vai trò vô cùng quan trọng. Nó báo hiệu khi nào đến thời điểm gieo trồng cũng như thu hoạch mùa màng, và từ ngày xưa, người ta vẫn trông cậy vào sự tròn khuyết của mặt trăng, hay nói cách khác là nhờ vào lịch dựa trên sự tròn khuyết của mặt trăng. Nói như vậy có nghĩa là, gửi gắm cả tấm lòng cảm tạ mặt trăng đã có vai trò quan trọng đối với nông nghiệp, người ta cúng tế những sản vật thu hoạch được để biểu hiện ý muốn cảm tạ. Phải chăng ý nghĩa đầu tiên của việc cúng tế mặt trăng chính là ở chỗ đó.

diudang189 dịch
Nguồn: http://moonstation.jp/ja/qanda/F212
 

kamikaze

Administrator
Đọc qua cả rồi thì nói chung không có vấn đề gì. Chỉ có kiểu như là "và từ ngày xưa" thì chỉ cần "và từ xưa" cho tiết kiệm từ 1 chút nhỉ!
 

diudang189

*-: a happi-girl :-*
Thành viên BQT
Tại sao Trung thu và ngày trăng tròn lại khác nhau?

Trung thu là tên gọi đặc biệt của một "đêm ngày 15”, đó là đêm ngày 15 tháng 8 Âm lịch. Giống như cách hiểu này, ngày Trung thu cũng được tính theo Âm lịch.

Trước tiên, chúng ta hãy cùng xem xét về trăng non và trăng tròn. Trăng non là “thời điểm mặt trăng nằm chính giữa trái đất và mặt trời”, còn trăng tròn là khi “nếu nhìn từ trái đất, mặt trăng sẽ nằm ở phía đối diện với mặt trời”. Như vậy, chúng ta hãy lưu ý thời khắc trong cả hai trường hợp trên.

Trước tiên, do hình thành dựa theo chu kỳ tròn khuyết của mặt trăng nên một tháng trong Âm lịch có khoảng 29,4 ngày. Nhưng vì đơn vị tính của lịch là ngày nên không có 0,4 ngày. Vì thế, một tháng trong lịch Âm sẽ có 29 hoặc 30 ngày. Và, khoảng thời gian từ khi trăng non đến lúc trăng tròn sẽ là 14,7 ngày (một nửa của 29,4 ngày).

chushu.gif

Trong hình trên, mũi tên chỉ quãng thời gian từ khi trăng non đến lúc trăng tròn, đó là 14,7 ngày. Vì thời khắc trăng non tạm thời là trưa ngày mùng 1 Âm lịch nên theo hình trên, ngày trăng tròn sẽ là ngày 16 Âm lịch.

Ngoài ra, trên thực tế sự vận động của mặt trăng không cố định. Mặt trăng quay xung quanh trái đất, nhưng quỹ đạo của nó không hoàn toàn là một đường tròn. Gần đến ngày trăng tròn, mặt trăng ở xa trái đất nên thời gian trăng tròn sẽ lâu. Ngược lại, khi gần với trái đất thì chuyển động của mặt trăng sẽ nhanh hơn. Vì vậy, thời gian cho đến khi trăng tròn sẽ ngắn hơn. Vì lý do trên, ngày trăng tròn và ngày Trung thu sẽ chênh lệch nhau từ 1 đến 2 ngày.

diudang189 dịch
Nguồn: http://moonstation.jp/ja/qanda/F203

Q: どうして、中秋の名月と満月の日付が違うのですか?
A: 中秋の名月は、別名「十五夜」というように、旧暦で8月15日の夜になります。このことからわかるように、「中秋の名月」の日は、旧暦に基づいて決まってしまいます。
まず、新月や満月ということについて考えてみましょう。新月や満月というのはそれぞれ、「月が地球と太陽のちょうど間に来た瞬間」、「月が地球からみて太陽の反対側に来た瞬間」をそれぞれ意味します。つまり、いずれもある時刻のことを指しているという点に注意して下さい。

さて、旧暦の1ヶ月は、月の満ち欠けの周期ですから、平均すると29.4日となっています。しかし、暦は1日単位で数えますから、「.4日」ということはありません。従って、旧暦の1ヶ月は29日か30日ということになります。つまり、新月から満月になるための時間は、29.4の半分、つまり14.7日ということになります。

上の図をみて下さい。矢印は新月から満月の間の期間、すなわち14.7日です。新月の時刻が仮に旧暦ついたちの昼間ですと、図のように、満月になるのは旧暦の16日になってしまいます。
さらに、実際には月の運動は一定ではありません。月は地球のまわりを回っていますが、この軌道が完全な円ではないのです。満月が近づいたときに地球から遠くなっていると、月の運動は遅くなり、満月になるのに時間がかかってしまいます。逆に地球に近いところを月が回っていると、月の運動は速くなります。そのため、満月になるまでの時間が短くなります。
以上のような理由から、満月と暦の上での「中秋の名月」に1〜2日のずれが生じることがあるのです。
 

diudang189

*-: a happi-girl :-*
Thành viên BQT
Đọc qua cả rồi thì nói chung không có vấn đề gì. Chỉ có kiểu như là "và từ ngày xưa" thì chỉ cần "và từ xưa" cho tiết kiệm từ 1 chút nhỉ!

Có một vấn đề nữa là mụi đã bỏ nguyên gốc câu tiếng Nhật, như vậy có thể người khác sẽ khó theo dõi đối chiếu. (Không phải tự tin về khả năng dịch đâu ạ). Vì nếu để lại tiếng Nhật nhiều khi không soát hết được phần tiếng Việt cho suôn. Mụi cũng đã tìm thẻ để ẩn câu tiếng Nhật nhưng không thấy có (?).
 

kamikaze

Administrator
Thật ra dịch thì làm sao cho càng ít hay không cho tiếng Nhật vào càng hay vì dịch là cho người không biết tiếng Nhật đọc chứ không phải cho người biết. Người không biết nhìn 1 rừng tiếng Nhật sẽ bực mình vì hoa cả mắt lên không biết là ký hiệu gì.

Àh ở đây không có thẻ ẩn đâu.
 

diudang189

*-: a happi-girl :-*
Thành viên BQT
Thật ra dịch thì làm sao cho càng ít hay không cho tiếng Nhật vào càng hay vì dịch là cho người không biết tiếng Nhật đọc chứ không phải cho người biết. Người không biết nhìn 1 rừng tiếng Nhật sẽ bực mình vì hoa cả mắt lên không biết là ký hiệu gì.

Àh ở đây không có thẻ ẩn đâu.

Kết quả dịch như thế là đúng. Nhưng đối với người đang học nếu được đối chiếu cách dùng từ, dùng câu trong cả hai ngôn ngữ cũng sẽ giúp được phần nào khi dịch ngược lại. Mà mụi thì kém khoản nghĩ bằng tiếng Nhật nên khi đọc, dịch cũng muốn học cả cách họ dùng câu, dùng từ thế nào.
 

kamikaze

Administrator
Nếu mà bàn đến khỏan nghĩ bằng tiếng Nhật thì dịch ngược lại : Việt-> Nhật. Muốn luyện thì chịu khó đọc sách tiếng Nhật và khi có đọan nào hay thì nghĩ xem trong tiếng Việt là gì hay cũng có những cách mà khi đọc xong sẽ hiểu ra "à, thì ra trong tiếng Nhật họ nói thế này".

Cứ kiếm đọan nào dịch thử cho lên đi cũng được. Có gì sẽ cùng xem cho.
 

diudang189

*-: a happi-girl :-*
Thành viên BQT
Nếu mà bàn đến khỏan nghĩ bằng tiếng Nhật thì dịch ngược lại : Việt-> Nhật. Muốn luyện thì chịu khó đọc sách tiếng Nhật và khi có đọan nào hay thì nghĩ xem trong tiếng Việt là gì hay cũng có những cách mà khi đọc xong sẽ hiểu ra "à, thì ra trong tiếng Nhật họ nói thế này".

Cứ kiếm đọan nào dịch thử cho lên đi cũng được. Có gì sẽ cùng xem cho.

Nhưng trước tiên mụi phải tích vốn bằng cách theo hầu kaka sempai những bài hay hay thế này ạ.

Hết Trung thu rồi cũng không muốn để việc qua tiếp ngày sau nên dd189 mụi dịch nốt đoạn cuối. Hình như bây giờ chẳng mấy ai còn thích ăn bánh đâu kaka sempai ơi, không biết phong tục cúng tế ngày lễ này ở Nhật Bản hiện nay có thay đổi gì không ạ?

Từ chushu trong “chushu no meigetsu” (trung thu) là 中秋 hay 仲秋?

Trước tiên, chúng ta hãy xem hai từ đó mang ý nghĩa gì?

Từ điển Sanseido giải thích nghĩa của hai từ đó như sau:

Chushu (仲秋): Nghĩa là tháng ở giữa trong 3 tháng mùa thu (gồm có tháng 7, tháng 8 và tháng 9). Là từ chỉ tháng 8 trong Âm lịch. Là giữa mùa thu.

Chushu (中秋): Là ngày 15 tháng 8 Âm lịch. Xuất hiện trong “chushu no meigetsu” (中秋の名月).

“Chushu no meigetsu” (Trung thu) là ngày 15 tháng 8 Âm lịch, và nó nói về trăng tròn trong ngày chính giữa mùa thu. Vì thế, cách dùng từ chushu (中秋) chỉ ngày 15 tháng 8 Âm lịch là thích hợp.

Từ chushu (仲秋) là một từ chỉ tháng 8 Âm lịch. Về nguyên gốc, trong cách gọi tháng của Âm lịch, để chỉ tháng giữa mùa (tháng 2 trong mùa xuân, tháng 5 trong mùa hè, tháng 8 trong mùa thu và tháng 11 trong mùa đông) người ta sử dụng tiếp đầu ngữ chu (仲). Ví dụ, dùng chushun (仲春) để nói tháng 2 và chuka (仲夏) nói tháng 5. Dĩ nhiên, cũng có cách nói chuto (仲冬) và nó chỉ tháng 11.

Từ meigetsu (名月) nếu được giải thích là trăng tròn thì cách dùng “chushu no meigetsu” (仲秋の名月) cũng không thể bị nói là sai, nhưng là từ chỉ “mặt trăng ngày 15 tháng 8” trong nguyên gốc thì có thể nói cách dùng “chushu no meigetsu” (中秋の名月) đúng hơn so với “chushu no meigetsu” (仲秋の名月).

Và hơn cả, chúng ta có thể thấy, theo dòng lịch sử người ta đang dần dần không phân biệt sự khác nhau trong cách sử dụng hai từ chushu này. Và nếu nhìn vào ấn bản thứ 4 của Từ điển tiếng Nhật Kojien thì hai từ đó được giải thích nghĩa giống nhau.

diudang189 dịch
Nguồn: http://moonstation.jp/ja/qanda/F210

Q: 中秋の名月を「仲秋の名月」と書いているところもありますが、この「中秋」と「仲秋」、どちらが正しいのでしょうか?
A: まず、その両方がどういう意味を持っているか、調べてみましょう。

三省堂の新国語中辞典を開きますと、この2つの言葉は次のように解説されています。

仲秋…《秋の三ヶ月(七・八・九)の中の意》陰暦八月の別称。なかのあき。
中秋…陰暦八月十五日。「--の名月」

中秋の名月は、陰暦(旧暦)で8月15日、つまり秋の真ん中の日の月のことを指します。従って、陰暦8月15日を示す「中秋」という言葉の方がふさわしいことになります。

仲秋という言葉は、旧暦で8月を示す言葉の1つです。もともと旧暦の月の呼び方の中に、季節の真ん中の月(春なら2月、夏なら5月、秋なら9月、冬なら 11月)に「仲」をつけて呼ぶ言葉があります。例えば、「仲春」といえば2月、「仲夏」といえば5月となります。もちろん、「仲冬」という言い方もあり、これは11月を指します。
「名月」という言葉を「満月」と解釈すれば、「仲秋の名月」でも間違いとはいえなくなりますが、もともとの「8月15日の月」という言葉からすると、「仲秋の名月」よりは、「中秋の名月」の方がより正しい、ということがいえると思います。

もっとも、この「仲秋」と「中秋」は、長い歴史の中でだんだん区別されずに使われてきているようにもみえます。「広辞苑」第4版をみてみますと、「中秋」と「仲秋」は同じ言葉として扱われています。

Chỗ màu đỏ trong nguyên bản hình như có vấn đề (?)
 

diudang189

*-: a happi-girl :-*
Thành viên BQT
Ôi, vậy là lại sắp qua một năm rồi... Mà cứ như vẫn còn sớm lắm ý. (<~ Muốn níu kéo thời gian :redface:)
 
Top