kamikaze
Administrator
Qua 1 thời gian họat động thì thấy có những điều nên như sau:
(Chỉ là đề nghị ai có ý kiến gì cứ lên tiếng nhé).
1. Không nên nhắm mắt dịch khi chưa hiểu:
Khi chưa hiểu nên chừa lại nhưng với điều kiện là nêu rõ suy nghĩ của mình về vấn đề còn thắc mắc.
Ví dụ: Thay vì nói là "Đọan A,B em không hiểu. Ai giúp hộ". Thì hãy nói:
"Đọan A,B em không hiểu rõ lắm. Theo ý em thiểu thì thế này ......"
2.Khi chưa rõ hay chưa thỏa mãn với vấn đề nào thì giải quyết cho xong:
Dù là 1 đọan, 1 câu hay thậm chí 1 từ nào chưa hiểu rõ khi được giải thích thì không nên bỏ qua mà hãy tranh luận cho đến khi hiểu rồi hãy dừng hay qua phần khác.
Tạo ra thói quen bỏ qua sẽ bị dồn lại và thành "mất gốc".
3. Khi dịch nên liên tưởng tìm hiểu những vấn đề liên quan đến bài dịch:
Đây là một vấn đề hơi khó. Tuy thế nên chịu khó tìm hiểu những vấn đề trong bài dịch để có thêm kiến thức và cách dịch chính xác hơn.
4. Mọi người chịu khó nhận xét cho nhau:
Nhận xét cho người khác thì cũng là học rồi. Vậy nên chịu khó nhận xét và nêu ý kiến cho bài của nhau.
5. Chịu khó tổng kết lại bài dịch:
Không nên bỏ dở giữa chừng mà nên tổng kết lại khi đã giải quyết hết các lỗi. Làm như thế sẽ nhớ lâu và tạo ra thói quen giải quyết triệt để vấn đề.
6. Không nên sợ sai:
Vì là tập là học nên không cần phải sợ sai. Sai nhiều lần sẽ đúng thôi!
(Chỉ là đề nghị ai có ý kiến gì cứ lên tiếng nhé).
1. Không nên nhắm mắt dịch khi chưa hiểu:
Khi chưa hiểu nên chừa lại nhưng với điều kiện là nêu rõ suy nghĩ của mình về vấn đề còn thắc mắc.
Ví dụ: Thay vì nói là "Đọan A,B em không hiểu. Ai giúp hộ". Thì hãy nói:
"Đọan A,B em không hiểu rõ lắm. Theo ý em thiểu thì thế này ......"
2.Khi chưa rõ hay chưa thỏa mãn với vấn đề nào thì giải quyết cho xong:
Dù là 1 đọan, 1 câu hay thậm chí 1 từ nào chưa hiểu rõ khi được giải thích thì không nên bỏ qua mà hãy tranh luận cho đến khi hiểu rồi hãy dừng hay qua phần khác.
Tạo ra thói quen bỏ qua sẽ bị dồn lại và thành "mất gốc".
3. Khi dịch nên liên tưởng tìm hiểu những vấn đề liên quan đến bài dịch:
Đây là một vấn đề hơi khó. Tuy thế nên chịu khó tìm hiểu những vấn đề trong bài dịch để có thêm kiến thức và cách dịch chính xác hơn.
4. Mọi người chịu khó nhận xét cho nhau:
Nhận xét cho người khác thì cũng là học rồi. Vậy nên chịu khó nhận xét và nêu ý kiến cho bài của nhau.
5. Chịu khó tổng kết lại bài dịch:
Không nên bỏ dở giữa chừng mà nên tổng kết lại khi đã giải quyết hết các lỗi. Làm như thế sẽ nhớ lâu và tạo ra thói quen giải quyết triệt để vấn đề.
6. Không nên sợ sai:
Vì là tập là học nên không cần phải sợ sai. Sai nhiều lần sẽ đúng thôi!
Bài viết liên quan
Được quan tâm
Bài viết mới