Dịch bài :<悪質なメール交換サイト>無料サイトで勧誘、誘導 多様な名目で高額請求

kamikaze

Administrator
<悪質なメール交換サイト>無料サイトで勧誘、誘導 多様な名目で高額請求

 会員制交流サイト(SNS)や懸賞サイトの中で「悩みを聞いて」などと持ちかけられ、その後、有料メール交換サイトに誘われて、高額なメール交換費用を負担させられるトラブルが増えている。メールの交換数が増えるほどサイト運営業者がもうかる仕組みで、業者に「『サクラ』を使ってメール交換を続けさせた」と返金を求めても、「サクラ」の存在の立証は困難。被害回復は難しいという。

 国民生活センターによると、有料メール交換サイトに関する相談件数は09年度が2484件で、05年度(97件)の約26倍。今年度は8月中旬までに1182件と、前年度を上回る勢いで増えている。

 05年度以降の相談者(5663件)は20~30代が約6割を占め、全体の3分の2が女性。平均契約購入額は78万円で、全体では口座振り込みなどの現金払いが5割を超えていたが、クレジットカードで支払う割合が増えているという。

   *

 無料ゲームサイトに登録していた神奈川県の30代女性は「友達になってほしい」というメッセージを受け取った。「自分は芸能人で、いろいろ相談に乗ってほしい」と書かれており、「大勢が使うこのサイトではやりとりできない」と、メール交換のたびに課金される別のサイトに誘導された。

 「芸能人」とメール交換するうち、「マネジャー」と称する人物が登場。「芸能人本人のメールアドレスを渡す」などと伝えられ、その人とも同じサイトでメール交換を繰り返した。女性は「お金がかかるのでやめたい」と何度も伝えたが、「マネジャーの上司」からもメールが届き「必ずメール交換費用は払う。芸能人を助けてほしい」と頼まれた。

 すでにクレジットカードや現金振り込みで約200万円を支払っており、その費用を返してほしくて、メール交換を続けてしまったという。

   *

 鳥取県の30代女性は、携帯電話に届いた広告メールをきっかけに、「完全無料」という出会い系サイトに、携帯アドレスを登録。すぐに、自称「会社経営者の男性」から「あなたと話がしたい。そのかわり、金銭的援助をしたい」とのメールが届いた。怪しいとは思いながらもメール交換を続けた。

 サイトは完全無料をうたっていたが、業者から「文字化け解除費用」や「システムロック解除費」などと、さまざまな名目で費用を請求された。メール相手が「迷惑かけた費用は会った時に返す。信用してほしい」などと伝えてきたのを信じ、クレジットカード4枚で約180万円を支払った。メールの相手と会うこともできず、だまされたと分かったが、「カード決済分を払いたくない」とセンターに相談を寄せた。

   *

 トラブルの特徴は、サイト業者がさまざまな名目で費用を請求し、メールの相手がサイト利用の継続を促す点だ。センターは「サイト業者が、サクラを使って、消費者に有料のメール交換を続けさせたのではないか、と考えられる行為がある」と指摘する。しかし、サイト業者は「メール交換の場を提供しているだけで、メールの内容は知らない」と主張し、「サクラ」を認めない。このため、利用者が「だまされた」と返金を求めても、業者の主張と平行線をたどるという。

 センターは「ネットで知り合ったメール相手やメールの内容が本当かどうか、確認するのは困難。簡単にメール交換の相手を信用しないで」と、呼びかけている。



http://headlines.yahoo.co.jp/hl?a=20100930-00000007-maiall-soci

Hơi dài nhưng dịch cho biết thêm một khía cạnh của xã hội Nhật.:frown:
 

diudang189

*-: a happi-girl :-*
Thành viên BQT
Bài này đọc lại thấy ngang ơi là ngang nhưng vẫn phải trả bài :sweat:

悪質なメール交換サイトの被害が増えています
Ngày càng gia tăng thiệt hại bởi các trang web trao đổi qua email có tính chất xấu


会員制交流サイト(SNS)や懸賞サイトの中で「悩みを聞いて」などと持ちかけられ、その後、有料メール交換サイトに誘われて、高額なメール交換 費用を負担させられるトラブルが増えている。メールの交換数が増えるほどサイト運営業者がもうかる仕組みで、業者に「『サクラ』を使ってメール交換を続けさせた」と返金を求めても、「サクラ」の存在の立証は困難。被害回復は難しいという。

Tại các trang web giao lưu thành viên (trang mạng xã hội – SNS) hay các trang web rút thăm trúng thưởng, các thông điệp như “Tôi muốn lắng nghe những lo lắng, buồn phiền của bạn.” được đưa ra, sau đó, người dùng bị dụ tới trang web trao đổi qua email phải trả tiền và rắc rối khi phải chịu phí sử dụng rất lớn để trao đổi qua email đang ngày càng gia tăng. Các nhà khai thác website xây dựng được hệ thống sinh lời khi số lượng trao đổi qua email tăng lên, và dù người dùng có yêu cầu họ hoàn trả tiền với lý do “họ sử dụng máy chủ ảo có tên “hoa anh đào” và chúng tôi bị bắt phải tiếp tục trao đổi qua email” thì cũng khó có được bằng chứng về sự tồn tại của “hoa anh đào”. Điều đó nghĩa là rất khó để khôi phục thiệt hại.

国民生活センターによると、有料メール交換サイトに関する相談件数は09年度が2484件で、05年度(97件)の約26倍。今年度は8月中旬までに1182件と、前年度を上回る勢いで増えている。

Theo Trung tâm người tiêu dùng quốc gia (NCAC), năm tài chính 2009 có 2.484 trường hợp tham khảo ý kiến tại trung tâm liên quan đến trang web trao đổi, trò chuyện qua email phải trả tiền, tăng gần 26 lần so với năm tài chính 2005 (97 trường hợp). Năm tài chính này, tính đến giữa tháng 8 đã có 1.182 trường hợp và đang tăng nhiều hơn so với cùng kỳ năm trước.

05年度以降の相談者(5663件)は20~30代が約6割を占め、全体の3分の2が女性。平均契約購入額は78万円で、全体では口座振り込みなどの現金払いが5割を超えていたが、クレジットカードで支払う割合が増えているという。

Trong số những người xin tư vấn tính từ năm tài chính 2005 (5.663 trường hợp) có khoảng 60% ở độ tuổi từ 20 đến 40 tuổi và 2/3 là phụ nữ. Số tiền trung bình mỗi người phải bỏ ra là 780 nghìn yên, trong đó, thanh toán bằng tiền mặt như chuyển khoản qua ngân hàng chiếm hơn 50%, tuy nhiên, tỷ lệ thanh toán bằng thẻ tín dụng được nói là đang tăng lên.

   *

無料ゲームサイトに登録していた神奈川県の30代女性は「友達になってほしい」というメッセージを受け取った。「自分は芸能人で、いろいろ相談に乗ってほしい」と書かれており、「大勢が使うこのサイトではやりとりできない」と、メール交換のたびに課金される別のサイトに誘導された。

Một phụ nữ tầm ngoài 30 tuổi ở tỉnh Kanagawa đã đăng ký trang chơi game miễn phí và đã nhận được tin nhắn “Tôi muốn được kết bạn với cô”. Người đó đã viết “Bản thân tôi là một nghệ sỹ, hoạt động trong lĩnh vực giải trí và rất muốn tham khảo các ý kiến khác nhau.” và bất cứ khi nào trao đổi qua email, người đó đều nói “Chúng ta không thể tiếp tục trao đổi tại trang web có rất nhiều người truy cập này” và cô được dẫn dắt tới trang web khác phải trả tiền.

「芸能人」とメール交換するうち、「マネジャー」と称する人物が登場。「芸能人本人のメールアドレスを渡す」などと伝えられ、その人とも同じサイ トでメール交換を繰り返した。女性は「お金がかかるのでやめたい」と何度も伝えたが、「マネジャーの上司」からもメールが届き「必ずメール交換費用は払 う。芸能人を助けてほしい」と頼まれた。

Trong khi trao đổi email với “nghệ sỹ” thì xuất hiện một người tự xưng là “người quản lý”. Cô được báo rằng “Tôi sẽ trao cho cô địa chỉ email của người nghệ sỹ này”, và đã trao đổi qua lại với người đó qua email trên cùng trang web. Rất nhiều lần cô nói rằng “Vì mất tiền nên tôi muốn dừng lại”, nhưng lại xuất hiện email từ “người quản lý cấp cao hơn” nhờ giúp đỡ “Cô nhất định phải trả phí trao đổi qua email. Chúng tôi rất mong cô giúp đỡ người nghệ sỹ ấy”.

すでにクレジットカードや現金振り込みで約200万円を支払っており、その費用を返してほしくて、メール交換を続けてしまったという。

Khi đã thanh toán số tiền khoảng 2 triệu yên bằng chuyển khoản tiền mặt hay bằng thẻ tín dụng, vì muốn nhận lại số tiền nên người phụ nữ đã phải tiếp tục trao đổi qua email với họ.

   *

鳥取県の30代女性は、携帯電話に届いた広告メールをきっかけに、「完全無料」という出会い系サイトに、携帯アドレスを登録。すぐに、自称「会社 経営者の男性」から「あなたと話がしたい。そのかわり、金銭的援助をしたい」とのメールが届いた。怪しいとは思いながらもメール交換を続けた。

Trường hợp khác, một phụ nữ ngoài 30 tuổi ở tỉnh Tottori sau khi kích hoạt thư quảng cáo được gửi đến điện thoại di động đã đăng ký số điện thoại di động của mình tại trang web hẹn hò được nói là “hoàn toàn miễn phí”. Ngay lập tức, cô nhận được email từ một người tự xưng là “ông chủ doanh nghiệp” rằng “Tôi muốn nói chuyện với em. Thay vào đó, tôi muốn giúp đỡ em về tài chính”. Dù đáng ngờ nhưng cô vẫn tiếp tục trao đổi qua email với người này.

サイトは完全無料をうたっていたが、業者から「文字化け解除費用」や「システムロック解除費」などと、さまざまな名目で費用を請求された。メール 相手が「迷惑かけた費用は会った時に返す。信用してほしい」などと伝えてきたのを信じ、クレジットカード4枚で約180万円を支払った。メールの相手と会 うこともできず、だまされたと分かったが、「カード決済分を払いたくない」とセンターに相談を寄せた。

Trang web đã viết rằng hoàn toàn miễn phí, nhưng cô đã bị nhà khai thác website yêu cầu trả phí cho rất nhiều các danh mục như “phí để giải mã các ký tự khó hiểu (mojibake)” hoặc “phí mở khoá hệ thống”. Tin tưởng khi nhận được email của đối tượng viết rằng “Tôi sẽ hoàn trả lại em khoản phí phiền toái này khi chúng ta gặp nhau. Xin em hãy tin tưởng tôi.”, cô đã thanh toán khoảng 1 triệu 800 nghìn yên bằng 4 chiếc thẻ tín dụng. Khi không thể gặp được người đã cùng trò chuyện qua email, thì cô mới hiểu ra là đã bị lừa, và đến trung tâm xin tư vấn rằng “Tôi không muốn mất khoản tiền đã thanh toán bằng thẻ tín dụng”.

   *

トラブルの特徴は、サイト業者がさまざまな名目で費用を請求し、メールの相手がサイト利用の継続を促す点だ。センターは「サイト業者が、サクラを 使って、消費者に有料のメール交換を続けさせたのではないか、と考えられる行為がある」と指摘する。しかし、サイト業者は「メール交換の場を提供している だけで、メールの内容は知らない」と主張し、「サクラ」を認めない。このため、利用者が「だまされた」と返金を求めても、業者の主張と平行線をたどるとい う。

Đặc điểm của những rắc rối này là các nhà khai thác website yêu cầu trả phí cho rất nhiều các danh mục và người bạn qua email thì luôn khuyến khích tiếp tục sử dụng trang đó. NCAC chỉ ra rằng “Các nhà khai thác website có hành vi đang được nghĩ tới đó là liệu có hay không việc họ đã sử dụng máy chủ ảo "hoa anh đào" và bắt người dùng tiếp tục các trao đổi qua email phải trả tiền". Tuy nhiên, các nhà khai thác website khẳng định “Chúng tôi chỉ cung cấp nơi để mọi người trao đổi, trò chuyện qua email, chứ không biết về nội dung email”, đồng thời không thừa nhận máy chủ ảo có tên “hoa anh đào”. Vì vậy, dù người sử dụng có yêu cầu hoàn trả tiền vì “bị lừa đảo” thì họ cũng không có bằng chứng chống lại sự quả quyết của các nhà khai thác website.

センターは「ネットで知り合ったメール相手やメールの内容が本当かどうか、確認するのは困難。簡単にメール交換の相手を信用しないで」と、呼びかけている。

Trung tâm người tiêu dùng quốc gia (NCAC) kêu gọi “Việc xác nhận qua mạng về đối tác gặp gỡ qua email hay nội dung email có đúng hay không là rất khó khăn. Có một cách đơn giản để tránh bị mất tiền là mọi người đừng tin đối tượng trao đổi, trò chuyện qua email.”

diudang189 dịch
Nguồn: http://mainichi.jp
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:

kamikaze

Administrator
会員制交流サイト(SNS)や懸賞サイトの中で「悩みを聞いて」などと持ちかけられ、その後、有料メール交換サイトに誘われて、高額なメール交換 費用を負担させられるトラブルが増えている。

-Câu này nên dịch ngược từ chỗ トラブルが theo kiểu " số vụ ....tăng lên"
-悩みを聞いて>> hãy nghe tôi tâm sự/ Hãy tư vấn cho tôi


メールの交換数が増えるほどサイト運営業者がもうかる仕組みで、業者に「『サクラ』を使ってメール交換を続けさせた」と返金を求めても、「サクラ」の存在の立証は困難。被害回復は難しいという。

-サクラ: không phải là hoa Anh Đào mà là sự giả mạo.

(Tam thời thế chút sẽ xem tiếp)
 

kamikaze

Administrator
Còn đoạn này liên quan đến サクラ nữa nên dịu sửa lại là xong nhé

トラブルの特徴は、サイト業者がさまざまな名目で費用を請求し、メールの相手がサイト利用の継続を促す点だ。センターは「サイト業者が、サクラを 使って、消費者に有料のメール交換を続けさせたのではないか、と考えられる行為がある」と指摘する。しかし、サイト業者は「メール交換の場を提供している だけで、メールの内容は知らない」と主張し、「サクラ」を認めない。このため、利用者が「だまされた」と返金を求めても、業者の主張と平行線をたどるとい う。

Đặc điểm của những rắc rối này là các nhà khai thác website yêu cầu trả phí cho rất nhiều các danh mục và người bạn qua email thì luôn khuyến khích tiếp tục sử dụng trang đó. NCAC chỉ ra rằng “Các nhà khai thác website có hành vi đang được nghĩ tới đó là liệu có hay không việc họ đã sử dụng máy chủ ảo "hoa anh đào" và bắt người dùng tiếp tục các trao đổi qua email phải trả tiền". Tuy nhiên, các nhà khai thác website khẳng định “Chúng tôi chỉ cung cấp nơi để mọi người trao đổi, trò chuyện qua email, chứ không biết về nội dung email”, đồng thời không thừa nhận máy chủ ảo có tên “hoa anh đào”. Vì vậy, dù người sử dụng có yêu cầu hoàn trả tiền vì “bị lừa đảo” thì họ cũng không có bằng chứng chống lại sự quả quyết của các nhà khai thác website.
 

diudang189

*-: a happi-girl :-*
Thành viên BQT
Thêm một file khá chi tiết liên quan đến tin này từ NCAC, ai quan tâm thì download về tham khảo :D
 

Đính kèm

  • NCAC - メール交換サイトの被害.pdf
    257.7 KB · Lượt xem: 0

diudang189

*-: a happi-girl :-*
Thành viên BQT
Ngày càng gia tăng thiệt hại bởi các trang web trao đổi qua email có tính chất xấu

Tại các trang web giao lưu thành viên (trang mạng xã hội – SNS) hay các trang web rút thăm trúng thưởng, các thông điệp như “Xin hãy lắng nghe tâm sự của tôi!” được đưa ra, sau đó, người dùng bị dụ tới trang web trao đổi qua email phải trả tiền và những rắc rối đang ngày càng tăng lên khi họ phải chịu phí sử dụng rất lớn để trao đổi qua email. Các nhà khai thác website xây dựng được hệ thống sinh lời khi số lượng trao đổi qua email tăng lên, và dù người dùng có yêu cầu họ hoàn trả tiền với lý do “họ sử dụng sự giả mạo và chúng tôi bị bắt phải tiếp tục trao đổi qua email” thì cũng khó có được bằng chứng về sự tồn tại của “sự giả mạo”. Điều đó nghĩa là rất khó để khôi phục thiệt hại.

20100930dd0phj000010000p_size6.jpg

Theo Trung tâm người tiêu dùng quốc gia (NCAC), năm tài chính 2009 có 2.484 trường hợp tham khảo ý kiến tại trung tâm liên quan đến trang web trao đổi, trò chuyện qua email phải trả tiền, tăng gần 26 lần so với năm tài chính 2005 (97 trường hợp). Năm tài chính này, tính đến giữa tháng 8 đã có 1.182 trường hợp và đang tăng nhiều hơn so với cùng kỳ năm trước.

Trong số những người xin tư vấn tính từ năm tài chính 2005 (5.663 trường hợp) có khoảng 60% ở độ tuổi từ 20 đến 40 tuổi và 2/3 là phụ nữ. Số tiền trung bình mỗi người phải bỏ ra là 780 nghìn yên, trong đó, thanh toán bằng tiền mặt như chuyển khoản qua ngân hàng chiếm hơn 50%, tuy nhiên, tỷ lệ thanh toán bằng thẻ tín dụng được nói là đang tăng lên.

   *

Một phụ nữ tầm ngoài 30 tuổi ở tỉnh Kanagawa đã đăng ký trang chơi game miễn phí và đã nhận được tin nhắn “Tôi muốn được kết bạn với cô”. Người đó đã viết “Bản thân tôi là một nghệ sỹ, hoạt động trong lĩnh vực giải trí và rất muốn tham khảo các ý kiến khác nhau.” và bất cứ khi nào trao đổi qua email, người đó đều nói “Chúng ta không thể tiếp tục trao đổi tại trang web có rất nhiều người truy cập này” và cô được dẫn dắt tới trang web khác phải trả tiền.

Trong khi trao đổi email với “nghệ sỹ” thì xuất hiện một người tự xưng là “người quản lý”. Cô được báo rằng “Tôi sẽ trao cho cô địa chỉ email của người nghệ sỹ này”, và đã trao đổi qua lại với người đó qua email trên cùng trang web. Rất nhiều lần cô nói rằng “Vì mất tiền nên tôi muốn dừng lại”, nhưng lại xuất hiện email từ “người quản lý cấp cao hơn” nhờ giúp đỡ “Cô nhất định phải trả phí trao đổi qua email. Chúng tôi rất mong cô giúp đỡ người nghệ sỹ ấy”.

Khi đã thanh toán số tiền khoảng 2 triệu yên bằng chuyển khoản tiền mặt hay bằng thẻ tín dụng, vì muốn nhận lại số tiền nên người phụ nữ đã phải tiếp tục trao đổi qua email với họ.

   *

Trường hợp khác, một phụ nữ ngoài 30 tuổi ở tỉnh Tottori sau khi kích hoạt thư quảng cáo được gửi đến điện thoại di động đã đăng ký số điện thoại di động của mình tại trang web hẹn hò được nói là “hoàn toàn miễn phí”. Ngay lập tức, cô nhận được email từ một người tự xưng là “ông chủ doanh nghiệp” rằng “Tôi muốn nói chuyện với em. Thay vào đó, tôi muốn giúp đỡ em về tài chính”. Dù đáng ngờ nhưng cô vẫn tiếp tục trao đổi qua email với người này.

Trang web đã viết rằng hoàn toàn miễn phí, nhưng cô đã bị nhà khai thác website yêu cầu trả phí cho rất nhiều các danh mục như “phí để giải mã các ký tự khó hiểu (mojibake)” hoặc “phí mở khoá hệ thống”. Tin tưởng khi nhận được email của đối tượng viết rằng “Tôi sẽ hoàn trả lại em khoản phí phiền toái này khi chúng ta gặp nhau. Xin em hãy tin tưởng tôi.”, cô đã thanh toán khoảng 1 triệu 800 nghìn yên bằng 4 chiếc thẻ tín dụng. Khi không thể gặp được người đã cùng trò chuyện qua email, thì cô mới hiểu ra là đã bị lừa, và đến trung tâm xin tư vấn rằng “Tôi không muốn mất khoản tiền đã thanh toán bằng thẻ tín dụng”.

   *

Đặc điểm của những rắc rối này là các nhà khai thác website yêu cầu trả phí cho rất nhiều các danh mục và người bạn qua email thì luôn khuyến khích tiếp tục sử dụng trang đó. NCAC chỉ ra rằng “Các nhà khai thác website có hành vi đang được nghĩ tới đó là liệu có hay không việc họ đã sử dụng sự giả mạo và bắt người dùng tiếp tục các trao đổi qua email phải trả tiền". Tuy nhiên, các nhà khai thác website khẳng định “Chúng tôi chỉ cung cấp nơi để mọi người trao đổi, trò chuyện qua email, chứ không biết về nội dung email”, đồng thời không thừa nhận "sự giả mạo”. Vì vậy, dù người sử dụng có yêu cầu hoàn trả tiền vì “bị lừa đảo” thì họ cũng không có bằng chứng chống lại sự quả quyết của các nhà khai thác website.

Trung tâm người tiêu dùng quốc gia (NCAC) kêu gọi “Việc xác nhận qua mạng về đối tác gặp gỡ qua email hay nội dung email có đúng hay không là rất khó khăn. Có một cách đơn giản để tránh bị mất tiền là mọi người đừng tin đối tượng trao đổi, trò chuyện qua email.”

diudang189 dịch
Nguồn: http://mainichi.jp
 
Top