Truớc dây trong gia dình, thuờng cả 3 thế hệ ông bà-con-cháu dều sống chung duới một mái nhà. Ngày nay, con cái sau khi lập gia dình thuờng ra ở riêng. Ông bà tránh làm phiền con cháu thuờng sống riêng một mình hoặc vào viện duỡng lão.
Trong gia dình có sự phân chia trách nhiệm rõ ràng giữa chồng và vợ. Nguời chồng có trách nhiệm kiếm tiền nuôi cả gia dình. Nguời vợ lo công việc nội trợ, cham sóc và giáo dục con cái. Trong gia dình Nhật, ta sẽ rất ít khi bắt gặp cảnh nguời dàn ông cùng phụ vợ lo chuyện bếp núc hoặc giặt giu. Chồng di làm về chỉ việc dọc báo, xem TV, mọi chuyện quán xuyến gia dình dều có vợ lo. Câu an com Tàu, ở nhà Tây, lấy vợ Nhật xem ra không còn dúng lắm với thời dại bây giờ, nhung ít ra các cô vợ Nhật duong dại trong chừng mực nào dó vẫn còn là nguời nội trợ lý tuởng.
Phụ nữ Nhật Bản sau khi lập gia dình thuờng có khuynh huớng nghỉ việc, rút lui ra khỏi công việc xã hội dể chuyên tâm lo chuyện tề gia nội trợ. Ngày nay vị trí của nguời phụ nữ trong xã hội ngày càng duợc coi trọng hon, duợc cất nhắc lên những vị trí quan trọng, do dó nhiều phụ nữ sau khi lập gia dình vẫn tiếp tục công việc của mình. Ðó là một trong những nguyên nhân khiến phụ nữ Nhật Bản ngày nay lập gia dình trễ (trung bình 26,1 tuổi).
Ðiều kiện y tế ngày càng phát triển khiến tỷ lệ tử vong ở trẻ so sinh ngày càng giảm, chi phí nuôi duỡng và giáo dục ngày càng tang và ngày càng có nhiều phụ nữ tham gia vào các hoạt dộng xã hội nhu dã nói ở trên, là những nguyên nhân khiến tỉ lệ sinh ở Nhật ngày càng giảm xuống. Theo thống kê nam 1995, tỉ lệ sinh ở Nhật là 1.46, thấp nhất từ truớc dến nay.
Xã hội Nhật Bản tuy chịu nhiều ảnh huởng của xã hội Âu-Mỹ hiện dại trong nhiều mặt nhung chuyện ly dị vẫn chua duợc xã hội chấp nhận, chua duợc quan niệm rộng rãi nhu trong xã hội Âu Mỹ. Nguời phụ nữ dã trải qua một lần ly dị phải chịu khá nhiều lời ong tiếng ve của những nguời chung quanh. Tỷ lệ ly dị chiếm khoảng hon 20% số vụ kết hôn, hay trong 1,000 nguời Nhật, tỷ lệ ly dị là 1,52, thấp nhất trong các nuớc tiên tiến (Anh: 2,88, Mỹ: 4,73).
Tác giả Seifer Almasy - Japan Club - TTVNonline
Trong gia dình có sự phân chia trách nhiệm rõ ràng giữa chồng và vợ. Nguời chồng có trách nhiệm kiếm tiền nuôi cả gia dình. Nguời vợ lo công việc nội trợ, cham sóc và giáo dục con cái. Trong gia dình Nhật, ta sẽ rất ít khi bắt gặp cảnh nguời dàn ông cùng phụ vợ lo chuyện bếp núc hoặc giặt giu. Chồng di làm về chỉ việc dọc báo, xem TV, mọi chuyện quán xuyến gia dình dều có vợ lo. Câu an com Tàu, ở nhà Tây, lấy vợ Nhật xem ra không còn dúng lắm với thời dại bây giờ, nhung ít ra các cô vợ Nhật duong dại trong chừng mực nào dó vẫn còn là nguời nội trợ lý tuởng.
Phụ nữ Nhật Bản sau khi lập gia dình thuờng có khuynh huớng nghỉ việc, rút lui ra khỏi công việc xã hội dể chuyên tâm lo chuyện tề gia nội trợ. Ngày nay vị trí của nguời phụ nữ trong xã hội ngày càng duợc coi trọng hon, duợc cất nhắc lên những vị trí quan trọng, do dó nhiều phụ nữ sau khi lập gia dình vẫn tiếp tục công việc của mình. Ðó là một trong những nguyên nhân khiến phụ nữ Nhật Bản ngày nay lập gia dình trễ (trung bình 26,1 tuổi).
Ðiều kiện y tế ngày càng phát triển khiến tỷ lệ tử vong ở trẻ so sinh ngày càng giảm, chi phí nuôi duỡng và giáo dục ngày càng tang và ngày càng có nhiều phụ nữ tham gia vào các hoạt dộng xã hội nhu dã nói ở trên, là những nguyên nhân khiến tỉ lệ sinh ở Nhật ngày càng giảm xuống. Theo thống kê nam 1995, tỉ lệ sinh ở Nhật là 1.46, thấp nhất từ truớc dến nay.
Xã hội Nhật Bản tuy chịu nhiều ảnh huởng của xã hội Âu-Mỹ hiện dại trong nhiều mặt nhung chuyện ly dị vẫn chua duợc xã hội chấp nhận, chua duợc quan niệm rộng rãi nhu trong xã hội Âu Mỹ. Nguời phụ nữ dã trải qua một lần ly dị phải chịu khá nhiều lời ong tiếng ve của những nguời chung quanh. Tỷ lệ ly dị chiếm khoảng hon 20% số vụ kết hôn, hay trong 1,000 nguời Nhật, tỷ lệ ly dị là 1,52, thấp nhất trong các nuớc tiên tiến (Anh: 2,88, Mỹ: 4,73).
Tác giả Seifer Almasy - Japan Club - TTVNonline
Có thể bạn sẽ thích