1- Thích viết báo cáo: Cái quái gì cũng viết được thành báo cáo. Thực chất kết
quả bằng quả táo thì nó viết được thành quả bưởi. Lắm khi mình là người trong cuộc, đọc xong còn giật mình. Cha chả là khiếp.
2- Rất hay để ý vặt: Thường chúng nó đứa nào cũng có một quyển sổ nhỏ. Để
ý từng tí một. Tỉ dụ, hôm nay đứa A hắt hơi 2 lần, đứa B cười ha hả 3 lần,
đứa C đi muộn, v.v... Dưng mà nó chỉ soi ngầm như thế thôi. Kệ bố nó.
3- Giả tạo rất giỏi: Có những việc chúng nó biết tỏng tong tong là như thế này rồi. Ấy thế mà khi nói chuyện với người khác,lúc nào cũng giả ngây giả ngô. Lúc nào cũng "sô đề sự nế". Nế cái con khỉ.
4- Tính sợ trách nhiệm cực cao: Việt Nam mình khoái Nhật vì nó đã mướn mình, đã mua hàng của mình thì nó cứ mua mãi. Dưng mà bản chất của nó là sợ trách nhiệm. Nhỡ ra, nếu nó thay đổi, công việc lại chẳng may có sự cố thì nó chết, nó không
Chào các bác, Em cũng đã đọc bài này trong mạng nội bộ của công ty em. Em không bình luận về bài viết, chỉ xin nêu 1 số điểm em đã trải qua và cảm nhận.
Thực sự mà nói thì người Nhật có nhiều điểm mà người Việt mình cần học hỏi nhưng khó mà học được...
"Luôn nhiệt tình trong công việc và không trù dập như dân Việt mình": Dù nó có ghét mình tới đâu nhưng nếu được giao nhiệm vụ là đào tạo mình thì nó vẫn dạy nhiệt tình, dạy tới khi nào biết thì mới thôi. Các bác thấy ở đâu mà 2 người VN ghét nhau làm việc nhóm với nhau mà có hiệu quả chưa??? Nhưng Nhật thì ghét nhau đến mấy nó vẫn sẵn sàng hợp tác với nhau vì lợi ích, vì sự phát triển của công ty. Mà so sánh khả năng làm việc nhóm của Nhật với mình thì:Crunk:
"chi li, tỉ mỉ tới từng chi tiết": cái này dân kĩ thuật mà không có tính đó thì " toi " roài còn đâu! Còn dân văn phòng, ví dụ nếu như trong việc soạn thảo hợp đồng các bác làm "không tỉ mỉ, chi tiết" xem nào........:bansung:
"Tính trách nhiệm": em thấy bọn nó làm việc có trách nhiệm lắm, cẩn thận, cố gắng hết sức để hoàn thành tốt công việc. Nhưng đúng thật là những cái vượt ra ngoài phạm vi trách nhiệm và nghĩa vụ của nó thì nó.......:cuoi:
Thôi, cái gì các bác cũng đã nói cả roài em chỉ góp vui vậy thôi.
Mong các bác post nhiều bài hay nữa cho anh em tham khảo nhá!:matroi:
Em đọc bài này là lần đầu tiên. Em cười ra nước mắt luôn. Như thế này thì công ty nhật toàn là nhân viên nhật mất, chả có ai dám vào đấy. Nhưng e lại thích được làm trong công ty nhật phải biết. ( Hi, bây giờ e đang là sinh viên nên còn yêu đời lắm lắm )
hehe..lâu lâu đọc lại bài này mà vẫn cười lăn bò cười...phải nói rằng tác giả của bài viết này viết rất có ấn tượng.
Mình không biết trong số những người đã từng làm cho nhật cảm thấy bao nhiêu phần trăm đúng nhỉ, ..??
Bài này đọc đến dòng chữ nào thì viễn cảnh về công ty nhật đã từng làm thật là giông giống ..híc
Nhưng nói gì thì nói, nhờ làm cho cty nhật mà mình đã học hỏi được rất nhiều kinh nghệm hay giúp ích khá nhiều cho công việc hiện tại.
hehe Đúng đấy, các Bác nào muốn làm cho Nhật cứ nhào vào, bản thân tớ ở đây 32 năm rồi, 1năm tiếng Nhật và 31 năm lăn lộn trong các công ty Nhật, từ 1 thằng tóc rễ tre tua tủa đã biến thành anh sói đầu ( dân này sao sói đầu nhiều nhỉ...mình cũng bị vạ lây).Có nằm trong chăn mới biết chăn có rận. Bác ADMIN nói đúng dân tộc này có nhiều người thông minh xuất chúng nhưng cũng có nhiều đứa BAKA hết biết.しょうがない cái từ này là tớ thích nhất trong đám hổ lốn tiếng Nhật
Với sự gia tăng của khách du lịch trong nước, ngành du lịch và lữ hành của Nhật Bản đứng thứ ba trên thế giới sau Hoa Kỳ và Tây Ban Nha. Đóng góp của ngành du lịch vào GDP dự kiến sẽ tăng trở lại trong năm nay. Mặt khác, nhà báo Waka Konohana cảnh báo, "Du lịch quá mức là một vấn đề nghiêm...
Vào ngày 14, chính quyền thành phố Kyoto đã thông báo sẽ tăng mức thuế lưu trú áp dụng cho khách lưu trú tại khách sạn và nhà trọ từ 1.000 yên lên 10.000 yên/người/đêm. Dự luật sửa đổi sắc lệnh sẽ được đệ trình lên hội đồng vào tháng 2 và nếu được thông qua, đây sẽ là mức thuế suất cố định cao...
Các dự báo tài chính trung hạn đến dài hạn của chính phủ sẽ được công bố trong tháng này sẽ cho thấy Cán cân ngân sách cơ bản (PB) dự kiến sẽ thâm hụt trong năm tài chính 2025. Điều này đã được nhiều quan chức chính phủ và đảng cầm quyền tiết lộ. Thặng dư đã được dự báo vào tháng 7 năm ngoái...
Chỉ mới hai tuần trôi qua kể từ đầu năm mới, các số liệu cho thấy sức mạnh của các công ty trong năm qua đang lần lượt được tiết lộ.
Volkswagen (VW) Group, một nhà sản xuất ô tô lớn của Đức cũng đã thông báo rằng doanh số bán xe mới toàn cầu của mình trong năm 2024 là 9.027.400 chiếc, giảm 2%...
Vào năm 2025, khi ký ức về đại dịch Covid đã phai nhạt và chúng ta có thể sống cuộc sống bình thường như thường lệ, và cùng với sự trợ giúp của đồng yên yếu, số lượng người đến thăm Nhật Bản từ nước ngoài đều có khả năng tăng lên. Trong bối cảnh này, JTB đã biên soạn dự báo xu hướng du lịch cho...
Vào ngày 10, cơ quan khí tượng của Liên minh châu Âu (EU), Copernicus Climate Change Service đã công bố rằng nhiệt độ trung bình toàn cầu năm 2024 là 15,10 độ, mức cao nhất kể từ khi bắt đầu ghi chép vào năm 1850. Nhiệt độ này cao hơn 1,60 độ so với mức trước thời kỳ công nghiệp và là lần đầu...
Do tình trạng thiếu hụt lao động ngày càng trầm trọng, tiền lương của Nhật Bản dự kiến sẽ tiếp tục tăng trong tương lai. Trong khi tiền lương tăng có lợi cho người lao động, chi phí lao động tăng dẫn đến chi phí cao hơn trong việc điều hành doanh nghiệp của các công ty, điều này sẽ khiến lợi...
Tại cuộc họp của các giám đốc chi nhánh Ngân hàng Trung Uơng Nhật Bản được tổ chức vào ngày 9, nhiều công ty trong nhiều ngành và quy mô khác nhau đã báo cáo rằng nhận thức rằng "việc tăng lương liên tục là cần thiết" khi đối mặt với tình trạng thiếu hụt lao động mang tính cấu trúc đã lan rộng...
Ngoài thực tế là mọi người không còn làm việc nhiều giờ nữa, sự gia nhập của lao động bán thời gian vào thị trường lao động cũng là một yếu tố chính dẫn đến sự suy giảm giờ làm việc. Do phụ nữ, người già và những người khác chưa từng làm việc tại Nhật Bản trước khi gia nhập thị trường lao động...
Vào ngày 9, Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi đã công bố kết quả sơ bộ của Khảo sát lao động hàng tháng cho tháng 11. "Tiền lương thực tế" trên mỗi người lao động, có tính đến tác động của giá cả, đã giảm 0,3% so với cùng kỳ năm ngoái, đánh dấu tháng thứ tư liên tiếp giảm. Giá cả vẫn ở mức cao và...
Có thể bạn sẽ thích