Thôi ngủ đi câu kia để dành cho bác Hanh hay bác jindo vào ngày mai đi nhé. Nhưng ví dụ chú ý
それを破壊して、リセット・ボタンを押そうというのが、左翼思想ですから...
それを破壊して、リセット・ボタンを押そう<=Thử tách ra và làm cái vế này cho triệt để về ý rồi ghép lại sẽ ok.
(Thật ra không có công thức nào cả).
Mấy cái này khác nhau ở đâ nhỉ?
-押そう
-押します
Và trong mạch văn thì "phá huỷ" cái gì?
Cái gì biết rồi mà quên thì nên tự tìm ôn lại đi. Những cái căn bản này không khó mà có vẻ nhiều người bỏ qua.
Từ phân tích của @kamikaze, em xin mò thử xem thế nào ạ..hehe..
それを破壊して、リセット・ボタンを押そうというのが、左翼思想ですから、それが浸透したところに無法地帯ともいえるモラル・ハザードが起こるのは必然です。
-Vì chính tư tưởng cánh tả đã kêu gọi hãy xoá bỏ lịch sử và thiết lập lại lịch sử cho nên chuyện gặp trở ngại, đạo đức nói lên một điều là vùng mới vừa được thâm nhập không có luật pháp là điều không tránh khỏi.
Bỏ quên 1 chi tiết
上の弊害となっているのは(略)、根本を忘れて
Tách ra sẽ có
敗戦を機に日本文明に自信を喪失した戦後の日本人 > Những người Nhật thời hậu chiến đã đánh mất lòng tin vào văn minh Nhật Bản do sự bại trận (của Nhật)
無批判な左翼思想の導入>> sự du nhập tư tưởng tả khuynh/ cánh tả môt cách thiếu sàng lòng("Không phê phán" có nghĩa là không sàng lọc !)
その比ではないでしょう。=> Chả phải là những biểu hiện/ cũng là những xu hướng tương tự đó sao?
ちなみに、1960~70年代のアメリカでは「子供の自由」「子供の権利」がもてはやされた教育が実践されたために学校現場が荒廃していきました。そのた め、アメリカでは「日本の教育に学べ」と日本の教育が研究されて導入されていった同じ時期に、一方の日本では「アメリカの教育に学べ」と「子供の自由」 「子供の権利」が導入され、今の荒廃した学校現場を生みました。
Và còn lại câu này cũng có vấn đề
日本文明の本質は「海外の思想・哲学・技術などを幅広く輸入しつつも、その際、悪いところを除去して良いところを取り入れ」て来たことですが、戦後日本では悪いところばかり取り入れているように思います。
Tôi nghĩ rằng bản chất của văn minh Nhật Bản là từ ý thức :" trong khi chúng ta du nhập một cách rộng rãi những thứ như tư tuởng, triết học, kĩ thuật ..của người nước ngoài thì cũng đã làm mất đi những điều tồi tệ và đem về những điều tốt đẹp " , thế nhưng, sau chiến tranh thì dường như là chúng ta chỉ đang đem về toàn những thứ xấu xa mà thôi .
haha.. ngâm giấm mãi giờ mới sửa bài, thật ngại quá.
Thôi xin nhờ mọi người xem giùm em nốt ạ.
Nguyên câu trích là 現在、日本の思想 上、社会上の弊害となっているのは(略)、根本を忘れて、厳正な批判を欠き、醇化(じゅんか≒日本化)を成しえなかった結果である」
>> cái chỗ này có thể dịch lại thế này ko ạ : Hiện tại, việc nó trở thành vật chướng ngại của tư tuởng, xã hội Nhật Bản (nói một cách ngắn gọn) chính là kết quả của sự quên mất gốc rễ của văn hóa Nhật Bản, thiếu đi sự chính xác khi phán đoán về các giá trị, và không thành công trong việc Nhật hóa những giá trị đó. "
>>Sự du nhập của tư tuởng cánh tả một cách thiếu sàng lọc do những người NHật thời hậu chiến đã bị mất đi lòng tin vào văn minh Nhật Bản bởi sự bại trận chẳng phải cũng là biểu hiện tương tự hay sao??
(haha, cái による ở đây chăng biết em hiểu thế có đúng chưa? chẹp. >o<)
>> Tại nước Mĩ trong thập niên 1960-70, để nền giáo dục có áp dụng " tự do của trẻ em", " quyền trẻ em" được thực hiện thì môi trường giáo dục cũ đã chuẩn bị được phá bỏ. Do đó, khi Mĩ nghiên cứ u và du nhập nền giáo dục Nhật Bản với phương châm " Hãy học theo nền giáo dục của Nhật Bản ", đồng thời tại Nhật, cũng bị ảnh hưởng bởi tư tuởng " Hãy học theo nền giáo dục của Mĩ" có áp dụng "tự do của trẻ em", " quyền trẻ em" , chính vì vậy đã sinh ra việc môi trường giáo dục cũ đã bị phá bỏ như hiện nay.
(cái câu này lúc trước dịch thật ẩu, haha... ko biết lần này sửa vậy được chưa nữa ..=.= )
>> Tôi nghĩ rằng bản chất của văn minh NB là có từ ý thức : " trong khi chúng ta du nhập một cách rộng rãi những thứ như tư tuởng, triết học, kĩ thuật ..của người nước ngoài thì cũng đã làm mất đi những điều tồi tệ và có xu hướng đem về những điều tốt đẹp " , thế nhưng, sau chiến tranh thì dường như là chúng ta chỉ đang đem về toàn những thứ xấu xa mà thôi.
---------------
Cả nhà xem giúp em với ạ. Chẹp .
>> Tôi nghĩ rằng bản chất của văn minh NB là có từ ý thức : " trong khi chúng ta du nhập một cách rộng rãi những thứ như tư tuởng, triết học, kĩ thuật ..của người nước ngoài thì cũng đã làm mất đi những điều tồi tệ và có xu hướng đem về những điều tốt đẹp " , thế nhưng, sau chiến tranh thì dường như là chúng ta chỉ đang đem về toàn những thứ xấu xa mà thôi.
<< Cách diễn đạt tiếng Việt sao nghe không suôn nhỉ?!môi trường giáo dục cũ đã chuẩn bị được phá bỏ.
Sự du nhập của tư tuởng cánh tả một cách thiếu sàng lọc do những người NHật thời hậu chiến đã bị mất đi lòng tin vào văn minh Nhật Bản bởi sự bại trận chẳng phải cũng là biểu hiện tương tự hay sao