Bài mới của Lo

kamikaze

Administrator
あんまりな名前となりすましの日本語もどき

南あわじ市市市。キーボードのミスパンチではない。兵庫県の淡路島にある、実在の地名だ。「南あわじ市(し)市(いち)市(いち)」と読むそうだ。2005年に町村合併があり、旧三原町にあった大字の市と小字の市がそのまま使われることになって、市が三つ並ぶ景気のいい地名が生まれた。その辺りのいきさつは「47NEWS」に参加している神戸新聞の記事に詳しい。
 市が三つ並ぶ地名は他にも滋賀県八日市市市辺町、三重県四日市市市場町があるが、「市市市」とそれぞれ独立した市が並ぶのは全国でもここだけ、ということだ。実在の「南あわじ市市市」は、地域内にある市小学校グランウンドの住所だそうだ。
 藤井青銅という人の書いた「あんまりな名前」(扶桑社刊)には、何の因果でつけられたのか、あんまりな名前が満載されている。
 植物にはキュウリの仲間に「さつきみどり」があり、小松菜の仲間に「小松みどり」があり、大根の仲間に「おしん」がある。キノコでは本家の「マツタケ」に対して「バカマツタケ」「ニセマツタケ」「マツタケモドキ」があり、全部食用になるという。
 マツタケに限らず動植物の世界では、よく似たものに「ニセ」「モドキ」「ダマシ」をつけることが多いようだ。動物の「フクロモモンガ」には「フクロモモンガダマシ」と「ニセフクロモモンガ」がおり、「ダマシ」は別名「フクロモモンガモドキ」とも呼ばれているそうだ。
 藤井さんの、あんまりな名前の収集にかけた情熱に敬意を表したい。
 これとは別に東短リサーチ株式会社が顧客向けに発行している「加藤出ウィークリーレポート」によると、中国の加工食品には日本語モドキのあんまりな名前をつけられているものがある、ということだ。
 上海のコンビニで売られている、いちごグミをミルクでコーティングしたお菓子がそれ。もちろん中国人向けの商品だが、パッケージの表側はすべてひらがなとカタカナで日本語らしく商品名や説明文が表示されているのだそうだ。
 「いさが・クリユレ」というのがその商品名。「いさが」というのは「いちご」の誤植らしい、とレポートの筆者である加藤さんは書いている。それ以外はまったく判読不可能。パッケージには説明文らしい文章があり「クリトてあとしぶせねまむ包がまねす」とある。全然っ、意味不明。さらに「北海道の牛から、自然香りミルクの香り、ゆっくりとので、ミルクの領域に乳香こと」とも印刷されている。中国では北海道というのはプラスイメージのようだ。でも、原産地表示は香港になっているのだそうだ。
 中国では毒入りミルク事件などの影響で消費者が食品の安全性に敏感になっている。東京電力の福島原発事故が起きた後も、日本の食品の安全性に対する信頼は揺らいでいないようだ。
 それにしてもどう考えたらよいのか。日本企業になりすまして、日本製品らしいパッケージに日本語モドキを印刷すればそれらしくみせかけられる、ということなのだろう。
 あえて好意的に解釈するならば、一刻も早く店頭に並べることを重視して、ネイティブ・チェックのコストと時間を省いた、「スピード感あふれる経営判断を行っていると見なせなくもない」と加藤さんは書いている。
 それにしても、あんまりですね。

http://www.47news.jp/47topics/premium/e/222150.php
 

lonelyinsnow

Moderator
あんまりな名前となりすましの日本語もどき
Những tên gọi phát sinh và tiếng Nhật nhái nhằm mạo danh


南あわじ市市市。キーボードのミスパンチではない。兵庫県の淡路島にある、実在の地名だ。「南あわじ市(し)市(いち)市(いち)」と読むそうだ。2005年に町村合併があり、旧三原町にあった大字の市と小字の市がそのまま使われることになって、市が三つ並ぶ景気のいい地名が生まれた。その辺りのいきさつは「47NEWS」に参加している神戸新聞の記事に詳しい。
南あわじ市市市. Đây không phải lỗi đánh máy mà là tên một địa danh có thật ở đảo Awaji, tỉnh Hyogo. Nó được đọc là “Minami Awaji shi ichiichi”. Khi có sự sáp nhập các thị trấn vào năm 2005 thì các thành phố lớn nhỏ hợp thành từ 3 thị trấn trước đây vẫn được giữ nguyên tên như thế và một địa danh thú vị với 3 chữ “thị” đã ra đời. Câu chuyện ở vùng đó đã được làm rõ qua một phóng sự báo Kobe đóng góp cho “47 news”.

 市が三つ並ぶ地名は他にも滋賀県八日市市市辺町、三重県四日市市市場町があるが、「市市市」とそれぞれ独立した市が並ぶのは全国でもここだけ、ということだ。実在の「南あわじ市市市」は、地域内にある市小学校グランウンドの住所だそうだ。
Ngoài ra, địa danh có 3 chữ “thị” còn có thị trấn 八日市市市辺(Youkaichishi ichinobe) ở tỉnh Shiga và thị trấn 四日市市市場(Yokkaichishi ichiba) ở tỉnh Mie, nhưng 3 chữ “thị” - “市市市” đứng độc lập thì trên khắp cả nước chỉ mỗi nơi đây mới có. Nghe nói rằng Minami Awajishi ichiichi là vị trí khu đất của trường tiểu học Ichi trong vùng.

 藤井青銅という人の書いた「あんまりな名前」(扶桑社刊)には、何の因果でつけられたのか、あんまりな名前が満載されている。
 植物にはキュウリの仲間に「さつきみどり」があり、小松菜の仲間に「小松みどり」があり、大根の仲間に「おしん」がある。キノコでは本家の「マツタケ」に対して「バカマツタケ」「ニセマツタケ」「マツタケモドキ」があり、全部食用になるという。
Sách “Những tên gọi phát sinh” của tác giả Fujii Seidou (NXB Fusosha) đã cập nhật rất nhiều những tên gọi phát sinh kèm theo nguyên nhân – kết quả nào đó.
Trong các loại thực vật thì các loại dưa chuột có “màu xanh của tháng 5 âm lịch-satsuki midori”, các loại cải bẹ xanh có “màu xanh của cây thông nhỏ-komatsu midori” và các loại củ cải trắng lại có “Oshin-người giúp việc trong nhà”. Trong các loại nấm, đối với tên gọi “nấm thông-matsutake” – tên nguyên bản, thì nó còn có các tên “nấm thông ngu ngốc-baka matsutake”, “nấm thông bắt chước- nise matsutake”, “nấm thông nhái-matsutake modoki”, tất cả chúng đều có thể ăn được.

 マツタケに限らず動植物の世界では、よく似たものに「ニセ」「モドキ」「ダマシ」をつけることが多いようだ。動物の「フクロモモンガ」には「フクロモモンガダマシ」と「ニセフクロモモンガ」がおり、「ダマシ」は別名「フクロモモンガモドキ」とも呼ばれているそうだ。
Không riêng gì nấm thông mà trong giới động thực vật, việc gắn các từ “ nise-bắt chước”, “modoki-nhái”, “damashi-lừa gạt” vào những thứ giống hệt nhau hình như có rất nhiều. Một loài động vật là “sóc bay – Fukuromomonga” cũng có tên “Fukuromomonga modoki” và “Nise fukuromomonga”, người ta cũng gọi “damashi” như biệt danh của “Fukuromomonga modoki”.

 藤井さんの、あんまりな名前の収集にかけた情熱に敬意を表したい。
 これとは別に東短リサーチ株式会社が顧客向けに発行している「加藤出ウィークリーレポート」によると、中国の加工食品には日本語モドキのあんまりな名前をつけられているものがある、ということだ。
Đặc biệt, cùng với mong muốn cảm ơn sự nhiệt tình thu thập những tên gọi phát sinh của tác giả Fujii, nghe nói công ty cổ phần Totan Research sẽ cho kèm theo sản phẩm cái tên là “Nihongo modoki- Tiếng Nhật nhái” trên thực phẩm sản xuất từ Trung Quốc - căn cứ theo “Báo cáo hàng tuần Katou Izuru” về việc xuất bản sách dành cho khách hàng.

 上海のコンビニで売られている、いちごグミをミルクでコーティングしたお菓子がそれ。もちろん中国人向けの商品だが、パッケージの表側はすべてひらがなとカタカナで日本語らしく商品名や説明文が表示されているのだそうだ。
Đó là bánh kẹo từ sữa được bọc một lớp dâu bên ngoài đang được bán tại những cửa hàng tiện lợi của Thượng Hải. Tất nhiên nó là sản phẩm dành cho người Trung Quốc nhưng mặt ngoài bao bì dường như tên sản phẩm cũng như phần giải thích đều giống tiếng Nhật, được viết hoàn toàn bằng hiragana và katakana.

 「いさが・クリユレ」というのがその商品名。「いさが」というのは「いちご」の誤植らしい、とレポートの筆者である加藤さんは書いている。それ以外はまったく判読不可能。パッケージには説明文らしい文章があり「クリトてあとしぶせねまむ包がまねす」とある。全然っ、意味不明。さらに「北海道の牛から、自然香りミルクの香り、ゆっくりとので、ミルクの領域に乳香こと」とも印刷されている。中国では北海道というのはプラスイメージのようだ。でも、原産地表示は香港になっているのだそうだ。
“Isaga Kuriyure” là tên của sản phẩm đó. Katou – tác giả bản báo cáo đã viết “Isaga” hình như là “Ichigo” bị in sai. Ngoài điều đó ra thì thực sự không thể giải thích được. Và còn có một đoạn văn “(1)” khó hiểu phía ngoài bao bì hình như là phần giải thích. Choáng ngất hoàn toàn. Hơn nữa, nó còn được in câu “Hương thơm xuất xứ từ vùng làm sữa do được chắt lọc hương sữa tự nhiên từ bò Hokkaido”. Ở Trung Quốc, hình như đề cập đến Hokkaido nghĩa là tạo thêm ấn tượng. Nhưng nơi xuất xứ được thể hiện trên sản phẩm nghe đâu lại là Hongkong.

 中国では毒入りミルク事件などの影響で消費者が食品の安全性に敏感になっている。東京電力の福島原発事故が起きた後も、日本の食品の安全性に対する信頼は揺らいでいないようだ。
 それにしてもどう考えたらよいのか。日本企業になりすまして、日本製品らしいパッケージに日本語モドキを印刷すればそれらしくみせかけられる、ということなのだろう。
Do ảnh hưởng từ những sự việc như sữa có chứa độc chất, người tiêu dùng vẫn đang e ngại tính an toàn của thực phẩm từ Trung Quốc. Còn sự tin tưởng đối với các sản phẩm của Nhật hình như cũng không hề lung lay sau khi xảy ra sự cố nhà máy điện hạt nhân Fukushima của công ty điện lực Tokyo.
Dù vậy nhưng phải chăng ta cũng cần suy nghĩ? Mạo danh các xí nghiệp Nhật Bản và in tiếng Nhật nhái ngoài bao bì giống như sản phẩm Nhật Bản – những thứ kiểu như thế có lẽ đang tràn lan.

 あえて好意的に解釈するならば、一刻も早く店頭に並べることを重視して、ネイティブ・チェックのコストと時間を省いた、「スピード感あふれる経営判断を行っていると見なせなくもない」と加藤さんは書いている。
 それにしても、あんまりですね。
Không phải cố công giải thích cho rõ ràng nhưng chỉ cần chú ý một chút đến những thứ được trưng bày ở trước cửa hàng thì thấy rằng gốc gác và kiểm chứng về thời gian cũng như giá cả không hề có và Katou cũng viết rằng “Khi tổ chức cuộc đánh giá kinh doanh đại trà không phải là không nhanh chóng nhận ra được điều đó”.
Vẫn biết là thế, nhưng cũng quá đáng thật.
---

(1) 「クリトてあとしぶせねまむ包がまねす」>> câu văn không có nghĩa
Chỗ này k biết phải làm thế nào :( > Em chú thích vậy luôn đc k?

[Hic. K được than khó...]
 

diudang189

*-: a happi-girl :-*
Thành viên BQT
Bị "ấn tượng" chỗ này

các loại củ cải trắng lại có “Oshin-người giúp việc trong nhà

Đọc lại nhớ bài quảng cáo tìm người giúp việc viết bằng tN của chắc chắn người Việt post tại ttnb.net đã bị anh kami nói cho đại loại chả hiểu sao người Việt cứ cho là "oshin = người giúp việc" :))
 

kamikaze

Administrator
南あわじ市市市。キーボードのミスパンチではない。兵庫県の淡路島にある、実在の地名だ。「南あわじ市(し)市(いち)市(いち)」と読むそうだ。2005年に町村合併があり、旧三原町にあった大字の市と小字の市がそのまま使われることになって、市が三つ並ぶ景気のいい地名が生まれた。その辺りのいきさつは「47NEWS」に参加している神戸新聞の記事に詳しい。
南あわじ市市市. Đây không phải lỗi đánh máy mà là tên một địa danh có thật ở đảo Awaji, tỉnh Hyogo. Nó được đọc là “Minami Awaji shi ichiichi”. Khi có sự sáp nhập các thị trấn vào năm 2005 thì các thành phố lớn nhỏ hợp thành từ 3 thị trấn trước đây vẫn được giữ nguyên tên như thế và một địa danh thú vị với 3 chữ “thị” đã ra đời. Câu chuyện ở vùng đó đã được làm rõ qua một phóng sự báo Kobe đóng góp cho “47 news”.

Lo xem chỗ bôi đỏ và lưu ý tìm hiểu lại:
ー三原町
ー大字
ー小字

Ngòai ra "thì các thành phố lớn nhỏ..3 thị trấn" << chỗ này đọc không cảm thấy vô lý sao? Ba thị trấn gộp lại ra được "các thành phố lớn nhỏ" sao?
 

lonelyinsnow

Moderator
@ Chị Dịu
Thật sự là em chưa xem phim Oshin nên đã thử tìm xem "Oshin" theo cách hiểu của người Việt nghĩa là gì. Đa số toàn là hiểu theo nghĩa "người giúp việc" "người ở đợ"
Tìm theo "Oshin và của cải trắng" thì thấy ý
"...Những hoạt động khác cũng liên quan đến từ Oshin trong năm 1980 như từ "Oshin Diet" khi người dân tại Nhật Bản cố gắng vượt qua nền kinh tế bong bóng và ăn uống khổ cực với củ cải và gạo..." Nguồn
=> Oshin-người nhẫn nại, chịu khó?

@Anh Kami

ー三原町 Thị trấn Mihara
ー大字  
ー小字 
市町村内を細分した区画の名。大字(おおあざ)の中に、さらに小字(こあざ)がある。Nguồn
Đây cũng là tên gọi. Vậy có thể để là Ooaza và Koaza được k ạ?
旧三原町にあった大字の市と小字の市
=> Chữ "thị" trong tên của ooaza và koaza ở thị trấn Mihara trước đây ?
 

kamikaze

Administrator
市町村内を細分した区画の名<< Dù tiếng Nhật có chữ 名 nhưng ngẫm lại xem dịch là "tên gọi" đã thỏa đáng chưa nhé. Tên gọi ví dụ như "Nagoya", "Osaka", "Mihara "...Còn chữ 字 trong 大字 và 小字 thì nên dịch là gì? Đáng lẽ ra khi bị kêu tìm hiểu 大字 và 小字 mà không hiểu thì nên tự tìm ở mức độ nhỏ hơn là chữ 字 có nghĩa gì rồi suy ngược lên. Và nếu như đã tìm hiểu kỹ rồi thì không thể dịch là "tên gọi".
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:

lonelyinsnow

Moderator
市町村内を細分した区画の名<< Dù tiếng Nhật có chữ 名 nhưng ngẫm lại xem dịch là "tên gọi" đã thỏa đáng chưa nhé. Tên gọi ví dụ như "Nagoya", "Osaka", "Mihara "...Còn chữ 字 trong 大字 và 小字 thì nên dịch là gì? Đáng lẽ ra khi bị kêu tìm hiểu 大字 và 小字 mà không hiểu thì nên tự tìm ở mức độ nhỏ hơn là chữ 字 có nghĩa gì rồi suy ngược lên. Và nếu như đã tìm hiểu kỹ rồi thì không thể dịch là "tên gọi".

Em tìm lại
字 あざ>> khu phố
Vậy
大字 >> khu phố lớn?
小字 >> Khu phố nhỏ?
 

kamikaze

Administrator
Gần ổn rồi đấy. Chắc dịch chính xác ra thì nếu giải thích chữ 字 phải gọi là "tên đơn vị hành chính" chẳng hạn.


Nghiên cứu chỗ này đễ rõ nguồn gốc của ba chữ 市 kia là là từ đâu và từ đâu nhé :
兵庫県南あわじ市市市(ひょうごけん みなみあわじし いちいち)
兵庫県南あわじ市の、「市」という名前の市だそうです。
本来は大字市 字市だったんでしょうな。(平成の大合併は原則大字・字表記を排除)
→特集記事
旧名「兵庫県三原郡三原町市市」

http://wiki.chakuriki.net/index.php/読めない地名/兵庫#.E7.A5.9E.E6.88.B8.E5.B8.82
 

lonelyinsnow

Moderator
Gần ổn rồi đấy. Chắc dịch chính xác ra thì nếu giải thích chữ 字 phải gọi là "tên đơn vị hành chính" chẳng hạn.


Nghiên cứu chỗ này đễ rõ nguồn gốc của ba chữ 市 kia là là từ đâu và từ đâu nhé :
兵庫県南あわじ市市市(ひょうごけん みなみあわじし いちいち)
兵庫県南あわじ市の、「市」という名前の市だそうです。
本来は大字市 字市だったんでしょうな。(平成の大合併は原則大字・字表記を排除)
→特集記事
旧名「兵庫県三原郡三原町市市」

http://wiki.chakuriki.net/index.php/読めない地名/兵庫#.E7.A5.9E.E6.88.B8.E5.B8.82

Vậy 1 chữ "市" là từ tên 南あわじ市
2 chữ "市市" là từ 2 khu phố trước đây (khi được sáp nhập thì k còn nữa)
Trong cái tên trước đây 「兵庫県三原郡三原町市市」2 chữ 市市 được giữ lại, gắn cùng tên thị trấn Mihara 三原町市市

Em viết lại chỗ này
=> 旧三原町にあった大字の市と小字の市がそのまま使われることになって
Chữ "thị" gắn với khu phố lớn và nhỏ ở thị trấn Mihara trước đây đã được giữ nguyên...

Giải thích ở dưới 字 (khu phố) là "đơn vị hành chính" của Nhật đc k ạ?
 

kamikaze

Administrator
Vậy 1 chữ "市" là từ tên 南あわじ市
2 chữ "市市" là từ 2 khu phố trước đây (khi được sáp nhập thì k còn nữa)
Trong cái tên trước đây 「兵庫県三原郡三原町市市」2 chữ 市市 được giữ lại, gắn cùng tên thị trấn Mihara 三原町市市

Em viết lại chỗ này
=> 旧三原町にあった大字の市と小字の市がそのまま使われることになって
Chữ "thị" gắn với khu phố lớn và nhỏ ở thị trấn Mihara trước đây đã được giữ nguyên...

Giải thích ở dưới 字 (khu phố) là "đơn vị hành chính" của Nhật đc k ạ?

Ừ giải thích rõ ra như thế ổn rồi đấy.
 

kamikaze

Administrator
藤井青銅という人の書いた「あんまりな名前」(扶桑社刊)には、何の因果でつけられたのか、あんまりな名前が満載されている。
 植物にはキュウリの仲間に「さつきみどり」があり、小松菜の仲間に「小松みどり」があり、大根の仲間に「おしん」がある。キノコでは本家の「マツタケ」に対して「バカマツタケ」「ニセマツタケ」「マツタケモドキ」があり、全部食用になるという。
Sách “Những tên gọi phát sinh” của tác giả Fujii Seidou (NXB Fusosha) đã cập nhật rất nhiều những tên gọi phát sinh kèm theo nguyên nhân – kết quả nào đó.
Trong các loại thực vật thì các loại dưa chuột có “màu xanh của tháng 5 âm lịch-satsuki midori”, các loại cải bẹ xanh có “màu xanh của cây thông nhỏ-komatsu midori” và các loại củ cải trắng lại có “Oshin-người giúp việc trong nhà”. Trong các loại nấm, đối với tên gọi “nấm thông-matsutake” – tên nguyên bản, thì nó còn có các tên “nấm thông ngu ngốc-baka matsutake”, “nấm thông bắt chước- nise matsutake”, “nấm thông nhái-matsutake modoki”, tất cả chúng đều có thể ăn được.

Lo xem lại tất cả những phần bị bôi đỏ nhé. Chú ý các từ tiếng Nhật được trích trong ngoặc. Và từ あまりな sao lại dịch ra là "phát sinh" ?

Ví dụ さつきみどり không phải như Lo dịch mà là đây

img987.jpg


Hay
 
おしん. オシン. 抽苔の遅い、良質の春ダイコン! 特長 ●抽苔が遅く良質の青首総太り型ダイコン。

ADA024.jpg


http://www.takii.co.jp/CGI/tsk/shoh...00000134&hinmoku_cd=ADA&area_cd=5&daigi_flg=0
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
L

lonelyinsnow

Guest
あまりな vô lý/ vô căn cứ?
Lúc đầu em dịch là "phát sinh" vì dựa vào những cái tên kia nên suy ra thế nhưng sai rồi.

さつきみどり nghĩa là đậu ve
おしん cũng là một loại củ cải trắng
Thử gắn vào câu nhưng sao k thấy liên quan gì :(
Còn 小松みどり em tìm mãi vẫn k thấy là rau gì

「バカマツタケ」「ニセマツタケ」「マツタケモドキ」em đã tìm hình thấy y hệt nhau nên đã nghĩ nấm này có nhiều tên gọi.

"nào đó"
=>何の因果でつけられたのか>> được kèm theo quan hệ nhân-quả của cái gì đó.

Đoạn này lúc dịch thực sự chưa hiểu kĩ lắm nhưng bây giờ bị bắt lỗi thành ra lại k hiểu gì rồi :(
 

kamikaze

Administrator
-おんしん đã có định nghĩa ở đây rồi mà
おしん. オシン. 抽苔の遅い、良質の春ダイコン! 特長 ●抽苔が遅く良質の青首総太り型ダイコン。

ーNào đó=どれか  gì đó =何か ở trên kia có か đâu ?

-Suy nghĩ và liên tưởng lại ở ngay cách đặt tên địa danh kia để tìm mối liên quan sao người ta lại đưa tên trái cây vào và quan hệ giữa các từ (từ gốc và từ liên quan) như thế nào thì sẽ hiểu ra.
 
L

lonelyinsnow

Guest
-おんしん đã có định nghĩa ở đây rồi mà
おしん. オシン. 抽苔の遅い、良質の春ダイコン! 特長 ●抽苔が遅く良質の青首総太り型ダイコン。

ーNào đó=どれか  gì đó =何か ở trên kia có か đâu ?

-Suy nghĩ và liên tưởng lại ở ngay cách đặt tên địa danh kia để tìm mối liên quan sao người ta lại đưa tên trái cây vào và quan hệ giữa các từ (từ gốc và từ liên quan) như thế nào thì sẽ hiểu ra.

Không biết có phải những thứ nói tới là cùng họ với nhau không? Đậu ve cùng họ với dưa chuột? Komatsu Midori cũng là một loại cải
20110125_1663300.jpg
.

Trong định nghĩa Oshin kia em k hiểu 抽苔 nghĩa là gì.

「バカマツタケ」「ニセマツタケ」「マツタケモドキ」là những loại nấm thuộc cùng họ nấm thông Matsutake?

何の因果でつけられたのか、=> ....được kèm theo những mối quan hệ nhân -quả gì.

Còn từ あんまりな vô lý/ vô căn cứ k biết có đúng k ạ?
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:

kamikaze

Administrator
ー抽苔 Tra tiếp đi. Trên mạng cũng có đấy.

-あまりな cũng tra tiếp nốt. Có giải thích trong từ điển Nhật-Nhật mà.

-Còn ý nói trong mối liên hệ giữa cách đặt tên cho địa danh và thực vật thì chịu khó suy nghĩ chút sẽ hiểu ý người viết muốn nói gì. Và khi hiểu thì cũng sẽ hiểu nốt あまり  ở đây có nghĩa gì.

-Mấy tên hoa quả kia có một số chắc ở VN không có. Trường hợp này chỉ cần giải quyết bằng cách giải thích là "Một giống dưa.... gần giống như... của Việt Nam" chẳng hạn.
 

lonelyinsnow

Moderator
Em tìm tiếp mấy từ ở trên.

- 抽苔> Ra mầm (trên các loại củ)
おしん. オシン. 抽苔の遅い、良質の春ダイコン! 特長 ●抽苔が遅く良質の青首総太り型ダイコン。
Oshin là 1 loại củ cải trắng vào mùa xuân có chất lượng tốt, lâu ra mầm.
Đặc trưng: củ cải chất lượng tốt, thuộc loại lớn, cổ xanh, lâu ra mầm.

- 「あんまりな名前」> "Những cái tên hiếm gặp"

Hông biết vậy có đúng k.
 

lonelyinsnow

Moderator
Lo tra hết nghĩa của あまり và liệt kệ ra xem thử nhé.

Sai nữa òi. Bị bắt liệt kê nữa òi :(

- あまり。。。ない Không…lắm.
- あまりに。。。Quá mức/ quá chừng
>> あまりにおかしくて涙が出た。
- あまり dư thừa
>> 彼が一番大きい部分を取り,余りを弟たちに分けた Nguồn
Vậy
「あんまりな名前」Những cái tên dài dòng/ dư thừa?
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:

kamikaze

Administrator
Vậy
「あんまりな名前」Những cái tên dài dòng/ dư thừa?<< Đúng ý rồi!
 

lonelyinsnow

Moderator
Em viết lại đoạn đầu
南あわじ市市市。キーボードのミスパンチではない。兵庫県の淡路島にある、実在の地名だ。「南あわじ市(し)市(いち)市(いち)」と読むそうだ。2005年に町村合併があり、旧三原町にあった大字 (1) の市と小字 (1') の市がそのまま使われることになって、市が三つ並ぶ景気のいい地名が生まれた。その辺りのいきさつは「47NEWS」に参加している神戸新聞の記事に詳しい。
南あわじ市市市。Đây không phải lỗi đánh máy mà là tên địa danh có thật ở đảo Awaji, tỉnh Hyogo. Nó được đọc là “Minami Awaji shi ichiichi”. Khi có sự sáp nhập các thị trấn vào năm 2005 thì chữ "thị" gắn với khu phố lớn và nhỏ ở thị trấn Mihara trước đây đã được giữ nguyên và một địa danh thú vị với 3 chữ “thị” đã ra đời. Câu chuyện ở vùng đó đã được làm rõ qua một phóng sự báo Kobe đóng góp cho “47 news”.

 市が三つ並ぶ地名は他にも滋賀県八日市市市辺町、三重県四日市市市場町があるが、「市市市」とそれぞれ独立した市が並ぶのは全国でもここだけ、ということだ。実在の「南あわじ市市市」は、地域内にある市小学校グランウンドの住所だそうだ。
Ngoài ra, địa danh có 3 chữ “thị” còn có thị trấn 八日市市市辺(Youkaichishi ichinobe) ở tỉnh Shiga và thị trấn 四日市市市場(Yokkaichishi ichiba) ở tỉnh Mie, nhưng 3 chữ “thị” - “市市市” đứng độc lập thì trên khắp cả nước chỉ mỗi nơi đây mới có. Nghe nói rằng Minami Awajishi ichiichi hiện tại là vị trí khu đất của trường tiểu học Ichi trong vùng.

 藤井青銅という人の書いた「あんまりな名前」(扶桑社刊)には、何の因果でつけられたのか、あんまりな名前が満載されている。
Quyển sách “Những cái tên dài dòng” của tác giả Fujii Seidou (NXB Fusosha) đã cập nhật rất nhiều những tên gọi dài dòng cùng những nguyên nhân – kết quả nào kèm theo đó.

 植物にはキュウリの仲間に「さつきみどり」があり、小松菜の仲間に「小松みどり」があり、大根の仲間に「おしん」がある。キノコでは本家の「マツタケ」に対して「バカマツタケ」「ニセマツタケ」「マツタケモドキ」があり、全部食用になるという。
Với thực vật thì có Satsuki Midori (Đậu ve) trong các loại dưa chuột, có Komatsu Midori (tên một loại cải) trong các loại cải bẹ xanh, có Oshin (2) trong các loại củ cải trắng. Trong các loại nấm, đối với tên gọi “matsutake” ("nấm thông") – tên nguyên bản còn có "baka matsutake", "nise matsutake", "matsutake modoki" và tất cả chúng đều có thể ăn được.

Chú thích
(1) (1') 字 (Aza): khu phố - là 1 "đơn vị hành chính" của Nhật
(2) おしん (Oshin) là Oshin là 1 loại củ cải trắng vào mùa xuân có chất lượng tốt, lâu ra mầm.
Đặc trưng: chất lượng tốt, thuộc loại lớn, cổ xanh, lâu ra mầm.
 
Top