Có nên sưu tầm bằng cấp?

micdac

tât cả chỉ là ngụy biện, hãy đội mũ BH
Nhiều người mới tốt nghiệp đã nhanh chóng vỡ mộng vì cuộc sống đi làm, họ thấy mình không đi đến đâu, chán ngán với công việc, buồn chán với những quy định cơ quan, và nghĩ rằng cách duy nhất để cải thiện hoàn cảnh đó là đi học.

Một số người khác đến trường chỉ đơn giản để “quên cuộc sống hiện tại trong một thời gian. Đi học thì tốt hơn là đi uống bia”. Nhưng nên nhớ đi học cần nhiều thời gian và tiền bạc, và điều đó thì không nhẹ nhàng chút nào.

Sau khi đi làm rồi quay lại học thì bạn mới biết rõ bạn cần trau dồi lĩnh vực nào, đừng thử học một cái mới. Theo thăm dò của Quarterlifecrisis.com, chỉ 46% người tốt nghiệp ĐH (trung bình ở tuổi 25) cảm thấy rằng họ đã tìm được ngành nghề đúng. Nếu bạn đi học một ngành mà bạn không chắc chính xác có thích hợp không, có thể bạn sẽ có kết thúc không hay, hoặc năng lực của bạn một lần nữa bạn lại bỏ qua.

Khi nào thì đi học?

- Khi điều duy nhất làm bạn không với tới chức vụ cao hơn mà bạn mong đợi là thiếu một bằng MBA.

- Sau khi làm ngành này nhiều năm, cuối cùng bạn thấy một chỗ thích hợp cho mình.

- Khi bạn cảm thấy thật cần thiết và khao khát kiến thức trong một lĩnh vực đặc biệt.

- Khi bạn đã hoàn thành mọi thứ theo cách có thể trong lĩnh vực của bạn với bằng cử nhân và muốn phát triển ở lĩnh vực đó.

Không đi học

- Khi bạn nản công việc hiện tại và muốn tìm một công việc mới.

- Bạn muốn tạo cho mình là người ấn tượng khi có thêm những danh xưng đứng phía trước tên bạn, như Thạc sĩ... gì gì đó.

- Đi học như là một cách để lấy lại thời gian.

- Khi bạn nghe lĩnh vực nghề đó đang hot, nhưng chưa thực sự cố gắng ở lĩnh vực của mình ngay từ đầu.


Có bằng cấp cao hơn không có nghĩa là bỏ công việc hiện tại. Bạn có thể làm bán thời gian, làm buổi tối, và bạn có thể xin sếp cho tiền học phí. Hãy nghiên cứu tất cả những cơ hội công việc tương lai và những điều kiện học tập trước khi lao vào học và hãy tính đến tình huống là khi học xong bạn phải mắc nợ mà chưa chắc sẽ có một công việc tốt hơn. Hãy chắc chắn bạn đang học vì những lý do đúng.

Lê Ngân
(Careers)
 

kamikaze

Administrator
Bài viết khá sắc sảo. Hiện nay có nhiều hình thức để có thể vừa học vừa làm nên nếu ai biết cách sắp xếp thì sẽ có thể tiếp cận được với rất nhiều lĩnh vực. Việc đi làm 1 thời gian sau đó di học là rất cần thiết.
 

langthang

New Member
Ðề: Có nên sưu tầm bằng cấp?

Đọc 2 từ sưu tầm nghe thật là lạ! Bằng cấp nôm na là mảnh giấy chứng nhận 1 người đã qua 1 giai đoạn rèn luyện nhất định trong 1 lĩnh vực nào đó. Là 1 quá trình rèn luyện, lắm khi đổ mồ hôi sôi nước mắt, mà được ví bằng 2 chữ "sưu tầm" (như một thú vui chơi) nghe thật buồn cười và có 1 chút gì mỉa mai phải không?
Theo nhận xét chủ quan của mình thì ở VN bây giờ mọi người hè nhau đi học Cao học chỉ vì muốn có 1 bằng cấp có tên gọi khác với từ Cử nhân hoặc Kỹ sư (nghe mấy bằng cấp này hoài chắc chán rồi!). Những người có cái nhìn sâu hơn thì chép miệng: "Rồi đến phổ cập Thạc sĩ mất thôi!". Bản thân mình cũng thấy rất nhiều sinh viên khi tốt nghiệp, việc làm chưa tìm ra lại loay hoay đi học tiếp. Hỏi học để làm gì? Đáp rằng "Em học cho vui, ở nhà hoài chán quá!". Hoặc là "Không có người yêu đi chơi, buồn nên đi học kiếm tấm bằng cho bằng anh bằng chị, dễ tìm người yêu + việc làm"...
Mình cũng nghĩ rằng tốt nghiệp rồi nên đi làm 1 thời gian để va chạm giữa môi trường thực tế và những kiến thức học đường có cơ hội xảy ra. Lúc đó tự bản thân mỗi người sẽ so sánh, nhận xét, cân nhắc và rút ra kết luận cho mình có cần thiết nên tiếp tục học hay thôi, stop! Và nếu học là sẽ học cái gì? Giai đoạn đi làm này như chuyển tiếp, tự định hướng cho việc học của mỗi người.
Thật là khó nói khi bệnh yêu bằng cấp của người Việt mình khá nặng, mà kiến thức thực sự thì không biết có tương xứng với bằng cấp đó hay không...
Mà eo ôi, học nhiều quá mọi người cũng bảo rằng đầu óc có vấn đề, rõ khổ!
 

Điểm tin

Thumbnail bài viết: Trợ cấp bằng tiền mặt cho tất cả người dân...Trong khi một số người vui mừng, những người khác lại nói rằng "không hiệu quả".
Trợ cấp bằng tiền mặt cho tất cả người dân...Trong khi một số người vui mừng, những người khác lại nói rằng "không hiệu quả".
Dư luận đang chia rẽ về kế hoạch trợ cấp bằng tiền mặt cho tất cả người dân của chính phủ. Một số người có thể nghĩ rằng việc cắt giảm thuế sẽ hiệu quả hơn, xét đến những vấn đề phát sinh từ các...
Thumbnail bài viết: 5,84 triệu bệnh nhân mất trí nhớ , tại sao Nhật Bản có tỷ lệ mất trí nhớ cao nhất trong số các nước phát triển?
5,84 triệu bệnh nhân mất trí nhớ , tại sao Nhật Bản có tỷ lệ mất trí nhớ cao nhất trong số các nước phát triển?
Số lượng người cao tuổi mắc chứng mất trí nhớ tiếp tục tăng theo từng năm và dự kiến sẽ vượt quá 5,84 triệu vào năm 2040. Nhật Bản có tỷ lệ mất trí nhớ cao Mất trí nhớ là một trong những vấn...
Thumbnail bài viết: Nhật Bản : Cán cân thanh toán quốc tế đạt thặng dư kỷ lục 30 nghìn tỷ yên , cập nhật năm thứ hai liên tiếp, tác động của đồng yên yếu.
Nhật Bản : Cán cân thanh toán quốc tế đạt thặng dư kỷ lục 30 nghìn tỷ yên , cập nhật năm thứ hai liên tiếp, tác động của đồng yên yếu.
Bộ Tài chính công bố vào ngày 12 rằng thặng dư tài khoản vãng lai, thể hiện tình hình giao dịch hàng hóa, dịch vụ và đầu tư với các quốc gia ở nước ngoài, đã tăng 16,1% so với năm trước lên...
Thumbnail bài viết: Lý do khiến cước điện thoại di động liên tiếp tăng, KDDI theo chân Docomo. Softbank và Rakuten sẽ ra sao ?
Lý do khiến cước điện thoại di động liên tiếp tăng, KDDI theo chân Docomo. Softbank và Rakuten sẽ ra sao ?
NTT Docomo và KDDI lần lượt công bố các gói giá mới vào tháng 5 năm 2025. Nhìn vào nội dung, có vẻ như giá đã tăng so với các gói giá tương tự hiện có. Không còn nghi ngờ gì nữa, tình hình lạm...
Thumbnail bài viết: Thuế và chi phí an sinh xã hội là gánh nặng . Tỷ lệ gánh nặng quốc gia của Nhật Bản có cao hơn các quốc gia khác không?
Thuế và chi phí an sinh xã hội là gánh nặng . Tỷ lệ gánh nặng quốc gia của Nhật Bản có cao hơn các quốc gia khác không?
Theo ngân sách năm tài chính 2025 do Liên đoàn các Hiệp hội Bảo hiểm Y tế Quốc gia công bố vào ngày 23 tháng 4, tỷ lệ phí bảo hiểm trung bình cho năm tài chính này là 9,34%, tăng 0,03 điểm so với...
Thumbnail bài viết: Nippon Telegraph and Telephone (NTT) đổi tên công ty thành "NTT" từ ngày 1 tháng 7 , logo công ty cũng thay đổi.
Nippon Telegraph and Telephone (NTT) đổi tên công ty thành "NTT" từ ngày 1 tháng 7 , logo công ty cũng thay đổi.
Nippon Telegraph and Telephone (NTT) đã thông báo vào ngày 9 tháng 5 rằng công ty sẽ đổi tên thành "NTT Corporation" từ ngày 1 tháng 7. Ngoài ra, công ty sẽ cải tiến nhận diện công ty (CI) và logo...
Thumbnail bài viết: Điều tra tình hình thực tế về chi tiêu quốc phòng của Nhật Bản (ấn bản năm 2025).
Điều tra tình hình thực tế về chi tiêu quốc phòng của Nhật Bản (ấn bản năm 2025).
Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI), được biết đến là một cơ quan quốc tế do độ tin cậy của dữ liệu mà viện này cung cấp, thường xuyên công bố nhiều báo cáo khác nhau về xu hướng...
Thumbnail bài viết: Số lượng du khách nước ngoài đến Nhật Bản vượt quá 10 triệu lần đầu tiên trong một quý ! Du lịch trong nước có thực sự có tác động kinh tế không ?
Số lượng du khách nước ngoài đến Nhật Bản vượt quá 10 triệu lần đầu tiên trong một quý ! Du lịch trong nước có thực sự có tác động kinh tế không ?
Tôi cảm thấy rằng số lượng khách du lịch nước ngoài đã tăng lên gần đây, nhưng liệu đó có thực sự là điều tích cực cho nền kinh tế không? Bạn đã bao giờ có một câu hỏi đơn giản như vậy chưa? Theo...
Thumbnail bài viết: Bí quyết để đạt được "lợi nhuận từ khách du lịch nước ngoài và giá cả hợp lý cho người Nhật" , điều cần thiết cho sự phục hồi của nền kinh tế Nhật Bản
Bí quyết để đạt được "lợi nhuận từ khách du lịch nước ngoài và giá cả hợp lý cho người Nhật" , điều cần thiết cho sự phục hồi của nền kinh tế Nhật Bản
■ Động lực vượt 40 triệu du khách nước ngoài đến Nhật Bản Các điểm đến du lịch đông đúc người nước ngoài ngay cả trong kỳ nghỉ dài. Tại các điểm đến du lịch nổi tiếng như Kyoto, một xu hướng...
Thumbnail bài viết: Con số gần đây nhất của Nhật Bản là 1,37%. Xem xét xu hướng chi tiêu quân sự và GDP ở các quốc gia khác.
Con số gần đây nhất của Nhật Bản là 1,37%. Xem xét xu hướng chi tiêu quân sự và GDP ở các quốc gia khác.
Biện pháp được sử dụng phổ biến nhất để so sánh sức mạnh quân sự và trang thiết bị quân sự của mỗi quốc gia là giá trị thực tế của chi tiêu quân sự. Tuy nhiên, do nhiều yếu tố như sức mạnh kinh tế...
Top