Dành cho hanh 80

hanh80

New Member
Công nhận kami hiểu "nòng" em ..hí hí. Em "ấm ức" xin nhận!!!!!
 

hanh80

New Member
Bài kami "tặng" này hơi dài..nên tạm thời post trước nửa phần dịch đầu..nửa sau còn đang bị lúng túng 1 chút..hy vọng là sớm đăng tiếp.

大学に個性的学部名増える 全入時代に生き残りをかける
Tăng số ngành học đặc thù trong trường Đại học - cạnh tranh sự tồn tại trong thời đại tuyển sinh đại trà


平成8年の調査開始以降、12年と並び過去最低となった今春の大学新卒者の就職率。厳しい就職状況が続く中、学生を送り出す大学にも変化が表れている。「社会で役に立たない」というイメージを持たれやすい「文学部」などの名称をやめ、資格を取りやすい「看護」「教育」などの名称や、はやりのキーワードを取り入れた学部が増えている。こうした個性的な学部名は、大学全入時代に生き残りをかける大学側の意気込みの表れでもある。(道丸摩耶)
Kể từ khi cuộc điều tra bắt đầu vào năm 1996, tỷ lệ việc làm của sinh viên mới ra trường trong Mùa xuân này ở mức thấp kỷ lục cùng với năm 2000. Trong bối cảnh tình hình việc làm khó khăn thì sự thay đổi đi học Đại học của học sinh cũng thể hiện rõ (phản ánh). Những ngành học mang tên "Khoa văn học" dễ gây ấn tượng là "Không có ích trong Xã hội" đã bị loại bỏ và những ngành học dễ lấy bằng cấp gắn với những từ khóa đang lưu hành như "Chăm sóc bệnh nhân (Hộ lý)", "Giáo dục", vvv đang tăng lên. Những nghành học đặc thù kiểu như thế này phản ánh rõ sự sôi nổi của trường Đại học khi cạnh tranh sự tồn tại trong thời đại tuyển sinh ĐH đại trà (theo lời ông Maya Michimaru)

 今年2月、大学の入試問題がインターネットに投稿された事件で、逮捕された予備校生の受験先の一つだったのが早大文化構想学部。大学名は知っていても、学部名になじみのない人も多かったに違いない。
Tháng 2 năm nay, trong sự kiện đề thi đầu vào của trường Đại học bị đăng tải trên mạng internet, một trong những khoa dự thi của các học sinh trung học dự bị đã được ngăn chặn lại là khoa Văn hóa sáng kiến ​​Soudai. Mặc dù biết tên của trường Đại học nhưng chắc chắn vẫn còn nhiều người không hề biết đến tên khoa.

 最近、こうした「聞いたことのない学部」が全国の大学で増えている。
Gần đây, những cái tên "Khoa chưa từng nghe bao giờ" đang tăng lên trong các trường Đại học trên cả nước.

 平成21、22年度の新設学部の一部をみても、「メディアプロデュース学部」「社会安全学部」「サービス創造学部」など聞いたことのない名称が並ぶ。従来の「文学部」「経済学部」などより細分化され、カタカナや、はやりのキーワードをつなげて横断的なイメージを持たせた名称が多い。
Nhìn qua một phần của các khoa được thành lập mới trong năm 2009, 2010 thì cũng có hàng loạt những tên khoa chưa từng nghe như "Khoa Truyền Thông Giải Trí", "Khoa An Toàn Xã Hội", "Khoa Dịch Vụ Sáng Chế", vvv. Các khoa như "Khoa Văn Học", "Khoa Kinh Tế" trong tương lai sẽ bị phân nhỏ hơn và có nhiều khoa được gắn với các từ khóa thịnh hành bằng kiểu chữ Katakana đã gây nhiều ấn tượng mạnh.

 こうした傾向を、「全国の大学の総定員より18歳の方が少ない少子化時代に、大学がどうやって受験生を集めるかを真剣に考え始めた結果」と分析するのは、『文学部がなくなる日』(主婦の友新書、820円)などの著作がある「早稲田塾SOHKEN(総合研究所)」の倉部史記(しき)主任研究員だ。
Nhà nghiên cứu ông Kurabe Shiki của Viện nghiên cứu tổng hợp Waseda juku SOHKEN tác giả của cuốn 『Ngày khoa Văn Học không còn 』(Sách mới bạn của những bà nội trợ, giá 820 yên)phân tích xu hướng như thế này "Kết quả cho thấy các trường Đại học đã bắt đầu suy nghĩ một cách nghiêm túc là làm thế nào để có thể tập trung được những người dự thi lại trong cái thời đại mà số người ở độ tuổi 18 ít hơn tổng sức chứa của các trường Đại học trên toàn quốc"

 倉部氏によると、「マネジメント」「グローバル」「コミュニケーション」など高校生にイメージしやすく、流行のキーワードを取り入れた学部が増えてきたという。
Theo như ông Kurabe thì nghe nói các khoa gắn với những từ khóa thịnh hành như "Điều hành", "Toàn cầu", "Thông tin" sẽ rất dễ gây ấn tượng với các em học sinh trung học.

còn nữa..

Trong bài này, có 1 vài chỗ to màu "xanh" không biết diễn đạt sao cho súc tích cả mặc dù đã có tham khảo 1 số bạn khác, hjk..mong được nghe ý kiến !
 

kokoro_mt

New Member
- Có thể dịch "生き残りをかける'" là " cạnh tranh sự tồn tại" như chị hanh80 dịch ở trên ko nhỉ ? :|

Ở đây cụm 生き残りをかける này có thể hiểu là đang " kì vọng " ( vào ~~ ) không ạ ?
 

kamikaze

Administrator
-全入時代>>Từ dùng để chỉ việc tổng số sinh viên đăng ký dự thi thấp hơn tổng số sinh viên mà các trường muốn tuyển.
-cạnh tranh sự tồn tại<< khó hiểu/ Suy nghĩ tìm từ khác/ tìm cách diễn đạt khác. Đây là vấn đề về diễn đạt tiếng Việt cơ mà.
 

kamikaze

Administrator
ー大学全入時代に生き残りをかける大学側の意気込みの表れでもある<< Cũng là sự thể hiện tinh thần một mất một còn của các trường đại học trong thời đại thiếu("khan hiếm") sinh viên.

-横断的なイメージを持たせた名称= Tên mang lại ấn tượng đa dạng, phong phú
 

hanh80

New Member
Nốt phần cuối đây ạh, vất vả quá cơ nhưng mà khoái lắm, hí

学部名は、多様化する現代社会を象徴してもいる。
Tên khoa cũng biểu hiện cho xã hội hiện đại đa dạng hóa.

 「理系の大学でも、マーケティングを知らない技術者は世界に出られない。必要とされる学問の範囲が増えている」(倉部氏)
Ông Kurabe nói thêm: "Cho dù là Đại học khoa học tự nhiên thì những Kỹ thuật viên không biết tiếp thị (Maketting) thì cũng không thể tồn tại được trên thế giới này. Phạm vi học vấn được xem là cần thiết đang tăng lên."

 世相を反映し、「IT社会」といわれ始めると「情報」を取り入れる学部が増加。看護師不足が叫ばれる昨今は、看護系の学部を新設する大学が多いという。
Nếu bắt đầu nói về "Xã hội CNTT" phản ánh xu thế của xã hội thì những khoa áp dụng từ "Thông tin" đang gia tăng. Và nghe nói nhiều trường Đại học sẽ mở thêm ngành học mới liên quan đến chăm sóc sức khỏe mà gần đây được cho là đang thiếu hụt nhân lực.

 倉部氏によると、学部新設の先駆けとなったのが、慶応大が平成2年に湘南藤沢キャンパス(SFC、神奈川県藤沢市)に開設した総合政策学部と環境情報学部。翌年には文部省(当時)の規制緩和で、文学士、理学士など29種に限定されていた「学士」の制限がなくなったことも学部新設の動きを加速させた。現在では、500種を超える学士があるという。
Theo ông Kurabe thì khoa Thông tin môi trường và khoa chính sách tổng hợp của trường Đại học Keio thành lập năm vào năm 1990 tại trường Keio Shonan Fujisawa Campus(SFC、Tỉnh Kanagawa, thành phố Fujisawai) đã trở thành những khoa tiên phong của việc thành lập khoa mới. Những năm tiếp theo, bằng sự nới lỏng về quy chế của Bộ Giáo Dục (thời đó) đã thúc đẩy sự chuyển động của các khoa mới thành lập mà không hạn chế về "Bằng cấp" đã được giới hạn trong 29 loại văn bằng như "Cử nhân văn học" hay "Cử nhân khoa học tự nhiên". Và nghe nói hiện tại, có hơn 500 loại bằng cấp

 だが、学部が増えて選択肢が広がり、悩む受験生は多い。また、厳しい就職状況を反映し、「就職に有利」との理由で学部を選ぶケースも増えている。
Tuy nhiên, việc các ngành học tăng lên, sự lựa chọn cũng rộng hơn và thí sinh dự thi buồn phiền, lo lắng cũng nhiều hơn. Thêm nữa, việc chọn ngành học với lí do là "có lợi cho sự tìm việc làm sau này" tăng lên cũng phản ánh tình trạng việc làm khó khăn.

 同研究所の赤坂俊輔氏は「学部名が何かしてくれるわけではない。昔は偏差値が高いところを目指せば間違いなかったが、今は世の中の価値基準が多様化している。問われているのは自分で道を開こうという気概だ」と指摘する。AO入試(面接や論文などで合否を判断する方式)や推薦入試など試験方法も多様化する中、偏差値が高い学部がいいとは限らない。
Ông Akasaka Shiyunsuke cùng làm trong Viện nghiên cứu tổng hợp cho biết : "Tên khoa nó không làm cho ta một điều gì cả. Ngày xưa nếu nhắm đến nơi có điểm chuẩn cao là sai lầm nhưng ngày nay, tiêu chuẩn giá trị trong xã hội đang đa dạng hóa. Vấn đề đòi hởi ở đây là bản thân phải vươn lên mong muốn mở ra con đường đi cho mình". Trong khi sư đa dạng hóa kể cả phương pháp thi như thi đầu vào AO (là hình thức thi phán xét việc đậu hay không đậu qua vòng phỏng vấn và làm luận văn) hay thi đầu vào bằng cách tuyển chọn những sinh viên được tiến cử từ trường cũ thì các khoa có tỷ lệ dự thi cao chưa chắc gì đã tốt.

 倉部氏は、「人生経験豊富な周囲の大人が、多様な価値観や豊富な知識を生かし、受験生の進路選びにかかわってほしい」とアドバイスしている。
Ông Kurabe có lời khuyên rằng : "Những người trưởng thành xung quanh chúng ta có rất nhiều những trải nghiệm quý giá trong cuộc đời họ, tôi muốn các bạn hãy nhìn nhận, đánh giá nhiều mặt và tận dụng sự hiểu biết phong phú để chọn lựa lộ trình thi cho mình."
 

hanh80

New Member
-全入時代>>Từ dùng để chỉ việc tổng số sinh viên đăng ký dự thi thấp hơn tổng số sinh viên mà các trường muốn tuyển.
-cạnh tranh sự tồn tại<< khó hiểu/ Suy nghĩ tìm từ khác/ tìm cách diễn đạt khác. Đây là vấn đề về diễn đạt tiếng Việt cơ mà.

Thế em dịch lại thế này:

- Tăng số ngành học đặc thù trong trường Đại học - để tồn tại trong thời đại số sinh viên đăng ký dự thi thấp hơn chỉ tiêu

- Tăng số ngành học đặc thù trong trường Đại học - để tồn tại trong thời đại khan hiếm sinh viên dự thi

Cái đầu hơn nhỉ???
 

kamikaze

Administrator
Thế em dịch lại thế này:

- Tăng số ngành học đặc thù trong trường Đại học - để tồn tại trong thời đại số sinh viên đăng ký dự thi thấp hơn chỉ tiêu

- Tăng số ngành học đặc thù trong trường Đại học - để tồn tại trong thời đại khan hiếm sinh viên dự thi

Cái đầu hơn nhỉ???

Câu kia ý là thế. Còn dịch hay dùng từ như thế nào thì suy nghĩ chút đi. Không nên dùng từ dài quá.
 

hanh80

New Member
Suy nghĩ nửa tiếng ra được cái tiêu đề ngắn nhất đây ah

- Tăng tên ngành học đặc thù trong thời kỳ khan hiếm SV dự thi vào Đại Học
 

jindo_89

Liu liu.... (*´з`)~♪
Suy nghĩ nửa tiếng ra được cái tiêu đề ngắn nhất đây ah

- Tăng số ngành học đặc thù trong thời kỳ khan hiếm SV dự thi vào Đại Học

Vậy chưa rõ được ý "mạnh" nhất của tiêu đề rồi thì phải . 大学に個性的学部名増える 全入時代に生き残りをかける

Em thử đảo lại một chút câu của chị Hạnh nhé :

- Các trường Đại học tăng số ngành học "hấp dẫn" - Nỗ lực để tồn tại trong thời kì khan hiếm sinh viên.
 

hanh80

New Member
Chị mượn mấy từ đầu của jindo để ghép như thế này,

- Các trường Đại học tăng số ngành học đặc thù để tồn tại trong thời kỳ khan hiếm người dự thi
 

jindo_89

Liu liu.... (*´з`)~♪
Ý kiến bài này chị H 1 tẹo. :p

平成8年の調査開始以降、12年と並び過去最低となった今春の大学新卒者の就職率。厳しい就職状況が続く中、学生を送り出す大学にも変化が表れている。「社会で役に立たない」というイメージを持たれやすい「文学部」などの名称をやめ、資格を取りやすい「看護」「教育」などの名称や、はやりのキーワードを取り入れた学部が増えている。こうした個性的な学部名は、大学全入時代に生き残りをかける大学側の意気込みの表れでもある。(道丸摩耶)

Kể từ khi cuộc điều tra bắt đầu vào năm 1996, tỷ lệ việc làm của sinh viên mới ra trường trong Mùa xuân này ở mức thấp kỷ lục cùng với năm 2000. Trong bối cảnh tình hình việc làm khó khăn thì sự thay đổi đi học Đại học của học sinh cũng thể hiện rõ (phản ánh). Những ngành học mang tên "Khoa văn học" dễ gây ấn tượng là "Không có ích trong Xã hội" đã bị loại bỏ và những ngành học dễ lấy bằng cấp gắn với những từ khóa đang lưu hành như "Chăm sóc bệnh nhân (Hộ lý)", "Giáo dục", vvv đang tăng lên. Những nghành học đặc thù kiểu như thế này phản ánh rõ sự sôi nổi của trường Đại học khi cạnh tranh sự tồn tại trong thời đại tuyển sinh ĐH đại trà (theo lời ông Maya Michimaru)

- "tỷ lệ việc làm" >> em nghĩ là "tỷ lệ % sinh viên mới tốt nghiệp tìm được việc làm" chứ nhỉ ?

- sự thay đổi đi học Đại học của học sinh cũng thể hiện rõ (phản ánh). >> ko hiểu chị ơi. Có thể nói rõ ra chăng?

- "Chăm sóc bệnh nhân (Hộ lý)" >> hình như ý là "Điều dưỡng" ?

-cạnh tranh sự tồn tại.

- theo lời ông Michi.. >> đây ko phải tên tác giả bài báo này sao chị ?
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:

jindo_89

Liu liu.... (*´з`)~♪
今年2月、大学の入試問題がインターネットに投稿された事件で、逮捕された予備校生の受験先の一つだったのが早大文化構想学部。大学名は知っていても、学部名になじみのない人も多かったに違いない。
Tháng 2 năm nay, trong sự kiện đề thi đầu vào của trường Đại học bị đăng tải trên mạng internet, một trong những khoa dự thi của các học sinh trung học dự bị đã được ngăn chặn lại là khoa Văn hóa sáng kiến Soudai. Mặc dù biết tên của trường Đại học nhưng chắc chắn vẫn còn nhiều người không hề biết đến tên khoa.

 最近、こうした「聞いたことのない学部」が全国の大学で増えている。
Gần đây, những cái tên "Khoa chưa từng nghe bao giờ" đang tăng lên trong các trường Đại học trên cả nước.

- ”đề thi đầu vào của trường đại học" >> là "đề thi tuyển sinh Đại học" phải ko ạ ? hihi

- 今年2月、大学の入試問題がインターネットに投稿された事件で、逮捕された予備校生の受験先の一つだったのが早大文化構想学部.
Tháng 2 năm nay, trong sự kiện đề thi đầu vào của trường Đại học bị đăng tải trên mạng internet, một trong những khoa dự thi của các học sinh trung học dự bị đã được ngăn chặn lại là khoa Văn hóa sáng kiến Soudai.
 >> câu này em đọc ko hiểu được ý, chị thử xem lại chút he.


+大学の入試問題がインターネットに投稿された事件, ... >> 「で 」 này em nghĩ ý giống như 「ので」 để chỉ nguyên nhân của vế sau ( 逮捕された)

+ "học sinh trung học dự bị" >> là thế nào ạ ?

+ 早大文化構想学部 - khoa Văn hóa sáng kiến Soudai >> ??? ( à, 早大 là tên tắt trường ĐH Waseda thì phải )

- こうした「聞いたことのない学部」 : chị dịch thiếu こうした ^^


* tạm thời comment đến vậy :p
 

hanh80

New Member
- "tỷ lệ việc làm" >> em nghĩ là "tỷ lệ % sinh viên mới tốt nghiệp tìm được việc làm" chứ nhỉ ?
Dịch theo tiếng nhật đây mà 就職率 

- sự thay đổi đi học Đại học của học sinh cũng thể hiện rõ (phản ánh). >> ko hiểu chị ơi. Có thể nói rõ ra chăng?
学生を送り出す大学>>đây không biết có giống như kiểu: ở Trường ĐH có lớp dự bị cho học sinh THPT thi đại học không ta??

- "Chăm sóc bệnh nhân (Hộ lý)" >> hình như ý là "Điều dưỡng" ?
Điều dưỡng hay Y tá đều là chăm sóc bệnh nhân nhỉ?? 

- theo lời ông Michi.. >> đây ko phải tên tác giả bài báo này sao chị ?
Tác giả bải viết này á,,chị chịu,,chị chỉ nghĩ ông ấy đưa ý kiến về vấn đề đang bàn thôi 

- ”đề thi đầu vào của trường đại học" >> là "đề thi tuyển sinh Đại học" phải ko ạ ? hihi
Không biết đâu. 

- 今年2月、大学の入試問題がインターネットに投稿された事件で、逮捕された予備校生の受験先の一つだったのが早大文化構想学部.
Tháng 2 năm nay, trong sự kiện đề thi đầu vào của trường Đại học bị đăng tải trên mạng internet, một trong những khoa dự thi của các học sinh trung học dự bị đã được ngăn chặn lại là khoa Văn hóa sáng kiến Soudai.
 >> câu này em đọc ko hiểu được ý, chị thử xem lại chút he.
Dịch lại thế này có hiểu không nhé : Khoa Văn hóa sáng kiến của trường ĐH Waseda là 1 một những nơi tổ chức thi tuyển cho các thí sinh dự bị đã bị hoãn lại với lí do là đề thi đầu vào của trường Đại học đã bị đăng trên mạng internet hồi tháng 2 năm nay 

+大学の入試問題がインターネットに投稿された事件, ... >> 「で 」 này em nghĩ ý giống như 「ので」 để chỉ nguyên nhân của vế sau ( 逮捕された)
 

+ "học sinh trung học dự bị" >> là thế nào ạ ?
Là học sinh THPT học tại trường ĐH lớp dự bị 

+ 早大文化構想学部 - khoa Văn hóa sáng kiến Soudai >> ??? ( à, 早大 là tên tắt trường ĐH Waseda thì phải )
Chắc thế nhỉ..

- こうした「聞いたことのない学部」 : chị dịch thiếu こうした ^^
...như thế này..
 

hanh80

New Member
Sửa lại toàn bài 1 chút :

大学に個性的学部名増える全入時代に生き残りをかける
Các trường Đại Học tăng số ngành học đặc thù để tồn tại trong khi số lượng người dự thi hiếm


平成8年の調査開始以降、12年と並び過去最低となった今春の大学新卒者の就職率。厳しい就職状況が続く中、学生を送り出す大学にも変化が表れている。「社会で役に立たない」というイメージを持たれやすい「文学部」などの名称をやめ、資格を取りやすい「看護」「教育」などの名称や、はやりのキーワードを取り入れた学部が増えている。こうした個性的な学部名は、大学全入時代に生き残りをかける大学側の意気込みの表れでもある。(道丸摩耶)
Kể từ khi cuộc điều tra bắt đầu vào năm 1996, tỷ lệ có việc làm của sinh viên mới ra trường trong Mùa xuân này ở mức thấp kỷ lục bằng với năm 2000. Trong bối cảnh tình hình việc làm khó khăn thì số học sinh dự bị ở trường Đại học cũng có những biểu hiện thay đổi rõ. Những ngành học mang tên "Khoa văn học" dễ gây ấn tượng là "Không có ích trong Xã hội" đã bị loại bỏ và những ngành học dễ lấy bằng cấp gắn với những từ khóa đang lưu hành như "Chăm sóc bệnh nhân (Hộ lý)", "Giáo dục", vvv lại đang tăng lên. Và tên các nghành học đặc thù kiểu như thế này có dấu hiệu của sự hăng hái, nhiệt tình bên phía trường Đại học để mong tồn tại trong thời kỳ hiếm người dự thi. (theo lời ông Maya Michimaru)

 今年2月、大学の入試問題がインターネットに投稿された事件で、逮捕された予備校生の受験先の一つだったのが早大文化構想学部。大学名は知っていても、学部名になじみのない人も多かったに違いない。
Khoa Văn hóa sáng kiến của trường ĐH Waseda là 1 một những nơi tổ chức thi tuyển cho các thí sinh dự bị đã bị hoãn lại với lí do là đề thi đầu vào của trường đã bị đăng trên mạng internet hồi tháng 2 năm nay. Mặc dù biết tên trường Đại học nhưng chắc chắn vẫn còn nhiều người không hề biết đến tên khoa.

 最近、こうした「聞いたことのない学部」が全国の大学で増えている。
Gần đây, những cái tên "Khoa chưa từng nghe bao giờ" kiểu như thế này đang tăng lên trong các trường Đại học khắp cả nước.

 平成21、22年度の新設学部の一部をみても、「メディアプロデュース学部」「社会安全学部」「サービス創造学部」など聞いたことのない名称が並ぶ。従来の「文学部」「経済学部」などより細分化され、カタカナや、はやりのキーワードをつなげて横断的なイメージを持たせた名称が多い。
Nhìn qua một phần của các khoa được thành lập mới trong năm 2009, 2010 cũng đã có hàng loạt những tên khoa chưa từng nghe đến như "Khoa Truyền Thông Giải Trí", "Khoa An Toàn Xã Hội", "Khoa Dịch Vụ Sáng Chế", vvv. Các khoa như "Khoa Văn Học", "Khoa Kinh Tế" trong tương lai sẽ bị phân nhỏ ra và nhiều tên khoa đã được gắn thêm các từ khóa thịnh hành gây ấn tượng đa chiều bằng kiểu chữ Katakana.

 こうした傾向を、「全国の大学の総定員より18歳の方が少ない少子化時代に、大学がどうやって受験生を集めるかを真剣に考え始めた結果」と分析するのは、『文学部がなくなる日』(主婦の友新書、820円)などの著作がある「早稲田塾SOHKEN(総合研究所)」の倉部史記(しき)主任研究員だ。
Nhà nghiên cứu chính của trường Waseda juku SOHKEN (Viện nghiên cứu tổng hợp) ông Kurabe Shiki, tác giả của cuốn 『Ngày khoa Văn Học không còn 』(Sách mới- bạn của những bà nội trợ, giá 820 yên)đã phân tích xu hướng như sau: "Kết quả cho thấy các trường Đại học đã bắt đầu suy nghĩ một cách nghiêm túc là làm thế nào để có thể tập trung được số người dự thi ở độ tuổi 18 lại trong cái thời mà tổng sức chứa của các trường Đại học trên toàn quốc đang dư thừa trầm trọng"

 倉部氏によると、「マネジメント」「グローバル」「コミュニケーション」など高校生にイメージしやすく、流行のキーワードを取り入れた学部が増えてきたという。
Theo như ông Kurabe thì nghe nói các khoa gắn với những từ khóa thịnh hành như "Điều hành", "Toàn cầu", "Thông tin" sẽ rất dễ gây ấn tượng với các em học sinh trung học.

学部名は、多様化する現代社会を象徴してもいる。
Tên khoa cũng biểu hiện cho xã hội hiện đại đa dạng hóa.

 「理系の大学でも、マーケティングを知らない技術者は世界に出られない。必要とされる学問の範囲が増えている」(倉部氏)
Ông Kurabe nói thêm: "Cho dù là Đại học khoa học tự nhiên thì những Kỹ thuật viên không biết tiếp thị (Maketting) cũng không thể tồn tại được trên thế giới này. Phạm vi học vấn được xem là cần thiết đang tăng lên."

 世相を反映し、「IT社会」といわれ始めると「情報」を取り入れる学部が増加。看護師不足が叫ばれる昨今は、看護系の学部を新設する大学が多いという。
Nếu bắt đầu nói về "Xã hội CNTT" phản ánh xu thế của xã hội thì những khoa áp dụng từ "Thông tin" đang gia tăng. Và nghe nói nhiều trường Đại học sẽ mở thêm ngành học mới liên quan đến chăm sóc sức khỏe mà gần đây được cho là đang thiếu hụt nhân lực.

 倉部氏によると、学部新設の先駆けとなったのが、慶応大が平成2年に湘南藤沢キャンパス(SFC、神奈川県藤沢市)に開設した総合政策学部と環境情報学部。翌年には文部省(当時)の規制緩和で、文学士、理学士など29種に限定されていた「学士」の制限がなくなったことも学部新設の動きを加速させた。現在では、500種を超える学士があるという。
Theo ông Kurabe thì khoa Thông tin môi trường và khoa chính sách tổng hợp của trường Đại học Keio thành lập năm vào năm 1990 tại trường Keio Shonan Fujisawa Campus(SFC、Tỉnh Kanagawa, thành phố Fujisawai) đã trở thành những khoa tiên phong của việc thành lập khoa mới. Những năm tiếp theo, bằng sự nới lỏng về quy chế của Bộ Giáo Dục (thời đó) đã thúc đẩy sự chuyển động của các khoa mới thành lập mà không hạn chế về "Bằng cấp" đã được giới hạn trong 29 loại văn bằng như "Cử nhân văn học" hay "Cử nhân khoa học tự nhiên". Và nghe nói hiện tại đã có hơn 500 loại bằng cấp.

 だが、学部が増えて選択肢が広がり、悩む受験生は多い。また、厳しい就職状況を反映し、「就職に有利」との理由で学部を選ぶケースも増えている。
Tuy nhiên, việc các ngành học tăng lên, sự lựa chọn cũng rộng hơn và thí sinh dự thi cũng buồn phiền, lo lắng nhiều hơn. Thêm nữa, việc chọn ngành học với lí do là "có lợi cho sự tìm việc làm sau này" tăng lên cũng phản ánh tình trạng việc làm khó khăn.

 同研究所の赤坂俊輔氏は「学部名が何かしてくれるわけではない。昔は偏差値が高いところを目指せば間違いなかったが、今は世の中の価値基準が多様化している。問われているのは自分で道を開こうという気概だ」と指摘する。AO入試(面接や論文などで合否を判断する方式)や推薦入試など試験方法も多様化する中、偏差値が高い学部がいいとは限らない。
Ông Akasaka Shiyunsuke cùng trong Viện nghiên cứu tổng hợp cho biết : "Tên khoa nó không làm cho ta một điều gì cả. Ngày xưa nếu nhắm đến nơi có điểm chuẩn cao là sai lầm nhưng ngày nay, tiêu chuẩn giá trị trong xã hội đang đa dạng hóa. Vấn đề đòi hởi ở đây là bản thân phải vươn lên tự mở ra con đường đi cho mình". Trong khi sự đa dạng hóa kể cả phương pháp thi như thi đầu vào AO (là hình thức thi đánh giá việc đậu hay không đậu qua vòng thi phỏng vấn và làm luận văn) hay thi đầu vào bằng cách tuyển chọn những sinh viên được tiến cử từ các trường cũ thì các khoa có điểm chênh lệch cao chưa chắc gì đã tốt.

 倉部氏は、「人生経験豊富な周囲の大人が、多様な価値観や豊富な知識を生かし、受験生の進路選びにかかわってほしい」とアドバイスしている。
Ông Kurabe có lời khuyên rằng : "Những người trưởng thành xung quanh chúng ta có rất nhiều những trải nghiệm quý giá trong cuộc đời họ, tôi muốn các bạn hãy nhìn nhận, đánh giá nhiều mặt và tận dụng sự hiểu biết phong phú để chọn lựa lộ trình thi cho mình." %
 
Top