Văn hóa xã hội

Thảo luận về văn hóa, xã hội Nhật Bản.
Normal threads
Thumbnail của bài viết: Thêm 4 điều có thể học từ người Nhật
Thêm 4 điều có thể học từ người Nhật
Nhặt nhạnh được từ 1 trang web khác viết về người Nhật. Mọi người vào đọc thử rồi ngẫm xem nhé! Thêm 4 điều có thể học từ người Nhật 1. Chiều theo và tôn trọng quyết định của nhóm: Nhật Bản là 1 xã hội luôn nhấn mạnh “Chúng tôi” thay vì “Tôi”. Các quyết định quan trọng thường được thảo...
Thumbnail của bài viết: 10 điều cần biết về Haruki Murakami
10 điều cần biết về Haruki Murakami
Quán bar nhạc của Murakami có tên gọi là Peter Cat. Mèo cũng xuất hiện khắp nơi trong tiểu thuyết của ông - thậm chí chúng được sử dụng để ám chỉ một hiện tượng lạ sắp xảy ra. Điều này xuất phát từ một thực tế, nhà văn là người rất yêu mèo. Haruki Murakami hoàn toàn xứng đáng được coi là nhà...
Thumbnail của bài viết: Văn hóa giao tiếp của người Nhật trong kinh doanh
Văn hóa giao tiếp của người Nhật trong kinh doanh
Nhật Bản là một xã hội theo đẳng cấp dọc, vì thế người Nhật không có quan niệm về sự “bình đẳng” giống như các nước khác. Các mối quan hệ ở Nhật theo khuynh hướng người trên và kẻ dưới, người chủ hoặc sếp trong công ty được ví như cha mẹ và nhân viên được xem như con cái trong gia đình. Lòng...
Thumbnail của bài viết: Câu chuyện về những chú Cún ở Nhật
Câu chuyện về những chú Cún ở Nhật
Chó là một ngành kinh doanh lớn ở Nhật (nhưng không phải kinh doanh kiểu Nhật Tân ở Việt Nam đâu nhé ;) ). Tại đó người ta chiều chuộng vật nuôi bằng đủ thứ của ngon vật lạ như diện các bộ trang phục đắt tiền, cho đi xông hơi, tắm spa, và thậm chí là tập yoga. Chú chó này được diện trang...
Thumbnail của bài viết: Nguồn gốc dân tộc Nhật Bản
Nguồn gốc dân tộc Nhật Bản
Theo thần thoại Nhật Bản trong Cổ Sự Ký (Kojiki) viết vào đầu thế kỷ thứ 8, thuở ban sơ, vũ trụ chưa có hình thù. Có tới tám trăm vạn thần linh, sống ở trên Cánh Ðồng Trời, từ đó nhìn xuống chỉ thấy bóng tối, sương mù và nước. Hai vị thần trong tuổi thanh xuân là chàng Izanagi và nàng Izanami...
Thumbnail của bài viết: Người Nhật Và Văn Hóa Nhật
Người Nhật Và Văn Hóa Nhật
1. Tính hiếu kỳ và nhạy cảm với văn hóa nước ngoài Chúng ta có thể nói rằng không có dân tộc nào nhạy bén về văn hoá của nước ngoài như người Nhật. Họ không ngừng theo dõi những biến động tình hình bên ngoài, đánh giá và cân nhắc những ảnh hưởng của các trào lưu và xu hướng chính đang diễn ra...
Thumbnail của bài viết: Mèo - May Mắn Của Người Nhật
Mèo - May Mắn Của Người Nhật
Những người làm ăn buôn bán ở Nhật Bản thường rất mê tín. Họ thường đặt ở phía trước hoặc sau cửa hàng một thứ bùa nào đó để mong có nhiều khách đến cửa hàng và công việc làm ăn được thuận lợi. Loại bùa thường thấy nhất ở các cửa hàng của Nhật đó là bức tượng " con mèo mời khách " maneki neko...
Thumbnail của bài viết: Những Điều Kiêng Kị Của Người Nhật
Những Điều Kiêng Kị Của Người Nhật
Nhật Bản là một dân tộc rất độc đáo. Trước khi đi Nhật du lịch, công tác hay thăm viếng bạn bè, bạn nên tìm hiểu phong tục và những điều mà họ kiêng k ể tránh mắc cỡ. 1)Con số 4 bị cho là con số không may bởi vì phát âm của nó giống với phát âm của chữ "Tử"(Shi=cái chết).Một số khách sạn...
Thumbnail của bài viết: Nara, Cố đô cổ kính và duyên dáng.
Nara, Cố đô cổ kính và duyên dáng.
Nara (奈良市, Nara-shi), là thủ phủ của tỉnh Nara, thuộc vùng Kansai, gần Kyoto. Theo thống kê năm 2003, thành phố Nara có dân số là 364.869 người với mật độ 1.724 người trên 1 km2. Diện tích tòan thành phố là 211,6 km². Các thành phố kết nghĩa với Nara trên thế giới gồm Gyeongju – kinh đô cổ...
Thumbnail của bài viết: Toán học trong các ngôi đền Nhật Bản
Toán học trong các ngôi đền Nhật Bản
Cách đây hàng trăm năm, những người dân ở Nhật cảm tạ thần linh bằng cách hiến tế một con ngựa hoặc lợn. Tuy nhiên, đây là những tài sản có giá trị nên những người dân nghèo gặp khó khăn khi muốn bày tỏ lòng thành của họ. Vì vậy họ nghĩ ra một giải pháp: thay vì hiến tế ngựa, họ chỉ cần vẽ hình...
Thumbnail của bài viết: Yasukuni và nước Nhật
Yasukuni và nước Nhật
ĐềnYasukuni (靖国神社) là ngôi đền thuộc đạo Shinto (một tôn giáo chính tại Nhật) tại Tokyo, thờ những chiến binh và những người đã chiến đấu vì Thiên Hoàng của Nhật Bản. Tính đến tháng 10/2004, ngôi đền ghi tên của 2,466,532 người Nhật và một số người từ các thuộc địa của của Nhật, đã tử...
Thumbnail của bài viết: Các lễ hội trong năm của Nhật
Các lễ hội trong năm của Nhật
Mặc dầu là nền kinh tế đứng thứ hai trên thế giới, nhưng những lễ hội hàng năm của Nhật Bản vẫn còn như nguyên vẹn. Mỗi mùa đều có những lễ hội khác nhau, mang đậm bản sắc văn hóa và tín ngưỡng của mỗi vùng. Tham gia vào những lễ hội này chúng ta sẽ có dịp hiểu thêm về lịch sử, văn hóa và con...
Thumbnail của bài viết: Các tháng trong năm ở Nhật
Các tháng trong năm ở Nhật
Đất nước hoa Anh đào có bốn mùa. Là một quần đảo trải dài cả hơn ngàn cây số, nên trong khi những đảo miền nam nằm gần với Đài Loan, miền bắc lại tiếp giáp với nước Nga. Chính vì vậy nên nhiều khi miền nam nắng vẫn chói chang thì miền bắc tuyết đã rơi đầy. Theo thời tiết, các lễ hội truyền thống...
Thumbnail của bài viết: Cách sử dụng gokurosama
Cách sử dụng gokurosama
Cho mình hỏi cách sử dụng gokurosama. Va khi người khác nói với mình câu đó thì thái độ của mình như thế nào và câu đáp của mình là câu gì
Thumbnail của bài viết: Lời chia buồn...
Lời chia buồn...
Các bác ơi, giúp em! Chẳng là em có một cô bạn Nhật ở Vn、 vừa rồi phải về Nhật vì có người nhà mất(おばあちゃん). Khi gặp lại em nên có thái độ chia sẻ ra sao đây, mà あいさつthế nào cho phải????/
Thumbnail của bài viết: Ngày hội Hadaka Matsuri ở Nhật
Ngày hội Hadaka Matsuri ở Nhật
Lễ hội Hadaka Matsuri được tổ chức hàng năm tại thành phố Inazawa, Nhật Bản còn có tên gọi dân dã là “Lễ hội cởi truồng”. Lẫn đâu đó trong hàng trăm người đàn ông mặc khố này là một nhân vật “nuy” hoàn toàn - chạm vào được anh ta có nghĩa là sẽ gặp may mắn và hạnh phúc
Thumbnail của bài viết: Tết Đánh Qủy Của Nhật Bản
Tết Đánh Qủy Của Nhật Bản
Cuộc sống của người Nhật Bản đã hoàn toàn hiện đại hóa nhưng ở dân tộc này vẫn còn lưu giữ nhiều những ngày tết mang đậm sắc thái mê tín. Trong số những ngày tết như vậy có thể kể đến “Tết đánh qủy” (hay đuổi qủy). Tết này thường được tổ chức vào các thời điểm lập Xuân, lập Hạ, lập Dông...
Thumbnail của bài viết: Xinh xắn hakama
Xinh xắn hakama
Nhắc đến trang phục truyền thống của Nhật Bản, mọi người vẫn thường nhớ đến kimono trước tiên. Nhưng Iruka lại iu thích hakama hơn. Cảm giác duyên dáng khi mặc kimono vẫn không rạo rực như khi mặc chiếc hakama. Có lẽ vì chiếc hakama mang theo những lễ nghi, những ý nghĩa tu thân. Hakama là...
Thumbnail của bài viết: Bộ tranh 36 Quỷ Thần-Họa sĩ Yoshitoshi
Bộ tranh 36 Quỷ Thần-Họa sĩ Yoshitoshi
1. Ngài Sadanobu trừ yêu. Một con yêu quái chuyên đi quấy rối vào ban đêm đã đến làm loạn tại lâu đài nên bị người thợ săn Sadanobu đánh đuổi. 2. Nàng Hạc Thiếu nữ xinh đẹp trông coi bầy hạc. Trong các câu chuyện cổ Nhật Bản, hạc thường hóa thân thành thiếu nữ và ngược lại...
Thumbnail của bài viết: Nghệ thuật hoa viên
Nghệ thuật hoa viên
Hoa viên là một bộ phận quan trọng của nhà ở tại Nhật Bản, nó đem lại sự yên tĩnh và thoải mái và có một ảnh hưởng lớn đối với cuộc sống của người Nhật. Từ thời xa xưa, con người ở phương đông hoặc phương tây, trên miền Bắc hoặc dưới miền Nam đều ra sức đi tìm một miền đất an lạc vĩnh hằng...
Thumbnail của bài viết: Kimono
Kimono
Áo Kimono ra đời vào thời Heian ( 794 - 1192 ). Lúc đó, do người ta đã bắt đầu biết kỹ thuật cắt vải ra thành từng mảnh và khâu ghép chúng lại với nhau cho nên các thợ may không còn phải lo lắng nhiều về hình dáng, kích cỡ của khách hàng đặt kimono nữa. Điều này thực sự đem lại rất nhiều điểm...
Top