I Lịch sử:
Vào khỏang những năm 60 của thế kỷ trước, nhiều công ty Nhật đã đầu tư ra nước ngòai, mở xưởng sản xuất hay cơ sở liên doanh với nước ngòai. Kéo theo kết quả là các công ty này đã đưa rất nhiều người bản địa qua Nhật học tập kỹ thuật của Nhật.
Vào thập niên 80 thì xã hội Nhật bắt đầu phải đương đầu với việc dân số lao động giảm trầm trọng- hay còn gọi là dân số già- và chính phủ Nhật đã xem xét đến việc tiếp đối phó với làn sóng lao động người nước ngòai.
Kết quả là năm 1990 Nhật đã cho ra đời chế độ Tu nghiệp sinh. Về bề ngòai của chế độ này là nhằm truyền bá kỹ thuật của Nhật ra nước ngòai, đặc biệt là các nước đang phát triển cũng như giúp cho các công ty của Nhật tiếp cận với môi trường quốc tế. Và thời điểm này cộng với cách tiếp nhận truyền thống là qua các công ty thì còn nảy sinh ra cách tiếp Nhận thông qua nghiệp đòan. Và nghiệp đòan có chức năng quản lý hướng dẫn các công ty tiếp nhận TNS.
Và năm 1993 thì chính phủ Nhật đã cho phép TNS sau khi kết thúc tu nghiệp có thể lao động 2 năm tại Nhật để thực hành những kỹ năng đã tu nghiệp được.
II. Về cơ cấu của chế độ TNS:
Có thể nói cơ cấu theo thứ tực sau:
1.Jitco- Tổ chức hợp tác Tu nghiệp Quốc tế
Tổ chức này trực thuộc cục quản lý xuất nhập cảnh. Có thể nói đây là tổ chức cao Nhất lien quan đến TNS. Tổ chức này có nhiệm vụ quản lý và hướng dẫn các nghiệp đòan trong công tác tiếp nhận TNS.
2. Nghiệp đòan:
Là tổ chức đòan thể mà các hội viên là các công ty vừa và nhỏ. Muốn thành lập nghiệp đòan thì phải có giấy phép của các bộ như Lao động, thương nghiệp v.v… Nghiệp là nơi có thể tiếp Nhận và đào tạo TNS trước khi cử họ xuống các công ty.
Chú ý: Chính phủ Nhật phân chia các nhóm ngành nghề rất tỷ mỉ và quy định rõ các ngành có thể tiếp nhận TNS. Do đó TNS sinh sẽ được phân ngành khi tuyển chọn.
3. Các công ty:
Là các công ty vừa và nhỏ của Nhật có nhu cầu tiếp Nhận TNS.
Vào khỏang những năm 60 của thế kỷ trước, nhiều công ty Nhật đã đầu tư ra nước ngòai, mở xưởng sản xuất hay cơ sở liên doanh với nước ngòai. Kéo theo kết quả là các công ty này đã đưa rất nhiều người bản địa qua Nhật học tập kỹ thuật của Nhật.
Vào thập niên 80 thì xã hội Nhật bắt đầu phải đương đầu với việc dân số lao động giảm trầm trọng- hay còn gọi là dân số già- và chính phủ Nhật đã xem xét đến việc tiếp đối phó với làn sóng lao động người nước ngòai.
Kết quả là năm 1990 Nhật đã cho ra đời chế độ Tu nghiệp sinh. Về bề ngòai của chế độ này là nhằm truyền bá kỹ thuật của Nhật ra nước ngòai, đặc biệt là các nước đang phát triển cũng như giúp cho các công ty của Nhật tiếp cận với môi trường quốc tế. Và thời điểm này cộng với cách tiếp nhận truyền thống là qua các công ty thì còn nảy sinh ra cách tiếp Nhận thông qua nghiệp đòan. Và nghiệp đòan có chức năng quản lý hướng dẫn các công ty tiếp nhận TNS.
Và năm 1993 thì chính phủ Nhật đã cho phép TNS sau khi kết thúc tu nghiệp có thể lao động 2 năm tại Nhật để thực hành những kỹ năng đã tu nghiệp được.
II. Về cơ cấu của chế độ TNS:
Có thể nói cơ cấu theo thứ tực sau:
1.Jitco- Tổ chức hợp tác Tu nghiệp Quốc tế
Tổ chức này trực thuộc cục quản lý xuất nhập cảnh. Có thể nói đây là tổ chức cao Nhất lien quan đến TNS. Tổ chức này có nhiệm vụ quản lý và hướng dẫn các nghiệp đòan trong công tác tiếp nhận TNS.
2. Nghiệp đòan:
Là tổ chức đòan thể mà các hội viên là các công ty vừa và nhỏ. Muốn thành lập nghiệp đòan thì phải có giấy phép của các bộ như Lao động, thương nghiệp v.v… Nghiệp là nơi có thể tiếp Nhận và đào tạo TNS trước khi cử họ xuống các công ty.
Chú ý: Chính phủ Nhật phân chia các nhóm ngành nghề rất tỷ mỉ và quy định rõ các ngành có thể tiếp nhận TNS. Do đó TNS sinh sẽ được phân ngành khi tuyển chọn.
3. Các công ty:
Là các công ty vừa và nhỏ của Nhật có nhu cầu tiếp Nhận TNS.
Có thể bạn sẽ thích