Quốc ca của Nhật Bản có tên là " 君が代 " ( kimigayo ).( chế độ quân chủ )
kimigayo wa
chiyo ni yachiyo ni
sazareishino
iwao to narite
kokeno musumade
* bản dịch tiếng Anh
May the reign of the Emperor
continue for a thousand, nay, eight thousand generations
and for the eternity...
Hoàng Đế của Nhật Bản hiện nay là Nhật Hoàng Akihito, sinh ngày 23 tháng 12 năm 1933 tại Tokyo, là con trai trưởng của Nhật Hoàng Hirohito và Hoàng Hậu Nagako, đã lên ngôi ngày 7 tháng 1 năm 1989 khi Nhật Hoàng Hirohito băng hà. Khi còn là Hoàng Thái Tử, Nhật Hoàng Akihito đã theo học trường...
Thủ tướng Nhật Bản Junichiro Koizumi và Tổng thống Hàn Quốc Roh Moo-huyn sẽ tìm cách cải thiện quan hệ song phương và thảo luận về chương trình hạt nhân của Bắc Triều Tiên khi nhà lãnh đạo của Nhật tới thăm Seoul.
Phát biểu trước khi tới Seoul, Koizumi cho hay ông hy vọng sẽ "có các cuộc thảo...
Nhà Trắng vừa đề nghị Tokyo góp hơn nửa trong tổng số khoảng một tỷ USD cho hệ thống phòng thủ tên lửa chung, song Nhật cho rằng khoản đóng góp này là quá lớn.
Washington ước tính sẽ chi khoảng 545 triệu USD cho dự án phòng thủ công nghệ cao từ năm tài khóa 2006 đến 2011 và đề nghị Nhật đóng...
Trong cuộc hội đàm kéo dài hai tieng ngay 20 thang 6, Tổng thống Roh Moo-hyun và Thủ tướng Junichiro Koizumi tập trung thảo luận về những chuyến thăm đền Yasukuni và cuốn sách giáo khoa lịch sử gây tranh cãi về quá khứ quân phiệt Nhật.
"Chúng tôi nỗ lực để hiểu nhau và đã hiểu nhau ở một số...
Các quan chức Nhật Bản cho biết Lào đã ủng hộ Dự thảo nghị quyết của Liên Hiệp Quốc (LHQ) nhằm mở rộng Hội đồng bảo an LHQ do bốn nước Nhật Bản, Braxin, Đức và Ấn Độ cùng soạn thảo.
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Lào đã đưa ra lập trường ủng hộ nói trên trong cuộc hội đàm với Thứ trưởng Ngoại giao...
Ngày 5/6, Cục trưởng Cục Phòng vệ Nhật Bản Yoshinori Ono cho biết Nhật Bản sẽ chuyển dự án nghiên cứu phòng thủ tên lửa trên biển chung với Mỹ sang giai đoạn sản xuất tài khóa 2006, bắt đầu từ ngày 1/4.
Tuyên bố trên được ông Ono đưa ra tại Hội nghị an ninh châu Á-Thái Bình Dương, diễn ra từ...
Trung Quốc hôm nay từ chối yêu cầu của Nhật đòi ngừng việc khai thác một mỏ khí trên biển Hoa Đông, nhưng hai quốc gia tiêu thụ dầu thứ hai và ba thế giới này chấp nhận tiếp tục đàm phán.
Dẫn lời một thành viên Nhật tham gia hội đàm 2 ngày tại Bắc Kinh, Kyodo cho biết phía Trung Quốc cũng...
Với 202 phiếu thuận, 14 chống, Thượng hội Nhật Bản hôm qua thông qua đạo luật đặt lại ngày quốc lễ 29/4, vốn là Ngày Cây cỏ, thành Ngày Showa, theo tên Nhật hoàng thời Thế chiến II Hirohito sau khi qua đời.
Ngày Nhân dân 4/5 được đặt lại thành Ngày Cây cỏ. Hạ viện Nhật đã thông qua Ngày...
Nhật Bản sẽ rút 550 binh sĩ hiện đang phục vụ trong công tác tái thiết Iraq trong tháng 12 năm nay, theo lời một cơ quan truyền thông hôm Thứ Tư.
Vào khoảng tháng Chín Tokyo sẽ chính thức thông báo cho các nước đồng minh đang tham gia sứ mạng giữ hòa bình ở Iraq về việc triệt thoái này, rồi...
Có thể thấy chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ II đến nay là tưong đối năng động, khôn khéo và thận trọng. Cùng với sự phát triển thành công về kinh tế, chính sách đối ngoại đã góp phần đáng kể nâng cao vị trí của Nhật bản trong khu vực cũng như trên trường quốc...
Học thuyết Yoshida:
Học thuyết Yoshida là tư tưởng chỉ đạo của ngoại giao Nhật Bản sau chiến tranh.Bắt nguồn từ Thủ tướng Yoshida và được củng cố, phát triển vào những năm 1960 dưới thời các Chính phủ Ikeda và Satò. Có 3 điểm cốt lõi trong học thuyết này:
Trong thời chiến tranh lạnh Nhật Bản...
Mặc dù thủ tướng được quyết định bởi Quốc hội nhưng không phải ai cũng có thể trở thành ứng cử viên thủ tướng.
Chính trị Nhật Bản tồn tại dựa vào các đảng, do vậy điều kiện để ứng cử thủ tướng thứ nhất phải là Đại biểu Quốc hội, thứ hai: phải là dân sự. (Thực ra thì toàn dân Nhật Bản là dân sự...
Để sửa đổi hiến pháp, các điều kiện sau đây phải được thoả mãn:
1. Trên hai phần ba số thành viên của thượng viện cũng như hạ viện thông qua.
2. Sau đó quốc dân sẽ bỏ phiếu, số phiếu thuận phải là quá bán.
Tuy nhiên từ khi hiến pháp có hiệu lực (năm 1947) đến nay chưa lần nào tổ chức bỏ phiếu...
Nội dung toàn văn chương 2 điều 9 như sau:
Nhân dân Nhật Bản thành thật mong muốn một nền hoà bình quốc tế dựa trên chính nghĩa và trật tự, cam kết vĩnh viễn không phát động chiến tranh như là một phương tiện giải quyết xung đột quốc tế bao gồm chiến tranh xâm phạm chủ quyền dân tộc và các hành...
Sau tháng 8 năm 1945 Nhật Bản phải chịu sự kiểm soát của bộ tổng tư lệnh Liên hợp quốc và được khuyến cáo sửa đổi hiến pháp. Tháng 1 năm 1946 chính phủ Nhật Bản đưa ra bản dự thảo hiến pháp sửa đổi. Nội dung của bản dự thảo này chủ yếu dựa trên bản Cựu Đại Nhật Bản Đế Quốc Hiến Pháp, tuy có cải...
Xin xem thêm phần khái quát chính trị.
Đây là các nhóm đại diện cho lợi ích của các chính trị gia địa phương, các ngành nghề, các tổ chức, các hiệp hội, các khu vực... ở Nhật Bản, bắt đầu xuất hiện từ sau chiến tranh thế giới thứ hai cho đến nay. Cách thức hoạt động của các nhóm này là...
Xin xem thêm phần khái quát chính trị.
Từ những năm 1870 Nhật Bản đã có một nền văn hoá phong phú của các đảng chính trị và trên thực tế đã có hơn 200 đảng đã từng tồn tại và hoạt động. Hiến pháp Minh Trị 1889 hạn chế nghiêm ngặt mức độ đại diện của các đảng trong công chúng, do đó các...
1. Thời kì ban đầu (đến năm 710 sau CN)
- 660 trước CN theo truyền thuyết (Kojiki và Nihon shoki), Thiên hoàng Jimmu (dòng dõi của nữ thần Mặt Trời, nữ thần quan trọng nhất trong Thần đạo) lên ngôi và là Thiên hoàng đầu tiên của Nhật Bản.
a. 13000 – 300 trước CN thời Jomon (xoắn thừng), đồ...