Cấu trúc và hệ thống tổ chức Chính quyền địa phương Nhật Bản
1. Cấu trúc:
Hiện nay hệ thống chính quyền địa phương Nhật Bản có 2 cấp độ:
· Cấp khu vực: gồm các TO – DO – FU – KEN. Cấp khu vực có 47 đơn vị: 1 TO (thủ đô Tokyo), 1 DO ( đảo Hokkaido), 2 FU ( Osaka và Kyoto), 43 KEN.
· Cấp cơ sở: (thấp hơn cấp khu vực): SHI – MATI – MURA. Cấp cơ sở có 3224 đơn vị, trong đó có 12 thành phố được chỉ định thành lập theo sắc lệnh của chính phu bởi vị trí quan trọng của chúng. Ngoài ra còn có 27 thành phố trung gian và 10 thành phố đặc lệ được thành lập theo các điều khoản của Luật tự trị địa phương.
→ Việc phân chia rất đa dạng: theo lãnh thổ và số lượng dân cư hoặc vị trí quan trọng của chúng.
2. Hệ thống tổ chức:
· HỘI ĐỒNG LẬP PHÁP:
o Chức năng: cơ quan lập pháp ở địa phương, đại diện cho quyền lợi của người dân ở khu vực đó. Đứng đầu: Chủ tịch, Phó chủ tịch
o Quyền hạn:
+ Cơ quan quyền lực tối cao ở địa phương
+ Có quyền tổ chức Hội đồng (bầu chủ tịch Hội đồng, giải tan hội đồng…)
+ Soạn thảo và thông qua văn bản Luật và dưới Luật liên quan đến địa phương
+ Kiểm tra giám sát hoạt động của các Hội đồng hành pháp (tuy nhiên không có quyền bãi nhiệm hội đồng hành pháp)
o Cơ chế hoạt động: chỉ có 1 viện duy nhất, thông qua hình thức dân chủ trực tiếp (trưng cầu dân ý) để chấp nhận hay bải bỏ một số đạo luật của Quốc hội.
o Cơ chế bầu cử: thông qua bầu cử trực tiếp, nhiệm kỳ 4 năm.
· HỘI ĐỒNG HÀNH PHÁP:
o Chức năng: là cơ quan quản lý nhà nước ở địa phương. Tồn tại như 1 cơ quan địa phương nhưng cũng là 1 cơ quan NN, nghĩa là vừa hoàn thiện chức năng của 1 cơ quan địa phương, vừa hoàn thành các chức năng của NN.
o Quyền hạn: có quyền giải tán, tiến hành bầu cử lại HĐLP
o Cơ chế hoạt động: tổ chức và thực hiện công việc liên quan đến địa phương. Đứng đầu CQHP thành phố là Thị trưởng, khu vực khác là Thống đốc. Giúp việc có phó thị trưởng và 1 số Ủy ban: UB Giáo dục, UB Thuế… chịu sự kiểm tra giám sát của HĐLP, do Toà Aùn xét xử. Chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện các công việc của địa phương, vừa hoàn thiện các công việc ở TW đưa xuống,
o Cơ chế bầu cử: thông qua phổ thông đầu phiếu trực tiếp, nhiệm kỳ 4 năm, những người từ 25 tuổi trở lên mới được vào HĐHP cấp I, 30 tuổi trở lên mới được bầu vào HĐHP cấp II.
· ỦY BAN TƯ PHÁP: thực hiện việc điều tra, xem xét các vấn đề tài chính và quản lý các hoạt động của các cơ quan địa phương và trung ương. Do CQHP điều hành, người đứng đầu CQHP có quyền tạo ra, bên cạnh sự đồng ý của HĐLP, nhiệm kỳ 4 năm. Hoạt động 1 cách độc lập, có quyền phán xử theo luật định.
· ỦY BAN BẦU CỬ: có ở các cấp CQĐP, người đứng đầu do Chủ tịch HĐHP lập ra. Thực hiện 2 chức năng: hoàn thiện công việc bầu cử ở địa phương và tổ chức việc bầu cử ở TW.
* NHẬN XÉT:
o Cơ quan địa phương NB là cơ quan dân chủ trực tiếp ( thông qua bỏ phiếu trực tiếp)
o Cơ cấu tổ chức và chức năng hoạt động của các cơ quan địa phương mang tính tự trị cao. → cơ quan quyền lực NN thứ 2 của NB
o CQĐP và CQTW quan hệ trên nguyên tắc ủng hộ, hỗ trợ và giúp đỡ lẫn nhau.
1. Cấu trúc:
Hiện nay hệ thống chính quyền địa phương Nhật Bản có 2 cấp độ:
· Cấp khu vực: gồm các TO – DO – FU – KEN. Cấp khu vực có 47 đơn vị: 1 TO (thủ đô Tokyo), 1 DO ( đảo Hokkaido), 2 FU ( Osaka và Kyoto), 43 KEN.
· Cấp cơ sở: (thấp hơn cấp khu vực): SHI – MATI – MURA. Cấp cơ sở có 3224 đơn vị, trong đó có 12 thành phố được chỉ định thành lập theo sắc lệnh của chính phu bởi vị trí quan trọng của chúng. Ngoài ra còn có 27 thành phố trung gian và 10 thành phố đặc lệ được thành lập theo các điều khoản của Luật tự trị địa phương.
→ Việc phân chia rất đa dạng: theo lãnh thổ và số lượng dân cư hoặc vị trí quan trọng của chúng.
2. Hệ thống tổ chức:
· HỘI ĐỒNG LẬP PHÁP:
o Chức năng: cơ quan lập pháp ở địa phương, đại diện cho quyền lợi của người dân ở khu vực đó. Đứng đầu: Chủ tịch, Phó chủ tịch
o Quyền hạn:
+ Cơ quan quyền lực tối cao ở địa phương
+ Có quyền tổ chức Hội đồng (bầu chủ tịch Hội đồng, giải tan hội đồng…)
+ Soạn thảo và thông qua văn bản Luật và dưới Luật liên quan đến địa phương
+ Kiểm tra giám sát hoạt động của các Hội đồng hành pháp (tuy nhiên không có quyền bãi nhiệm hội đồng hành pháp)
o Cơ chế hoạt động: chỉ có 1 viện duy nhất, thông qua hình thức dân chủ trực tiếp (trưng cầu dân ý) để chấp nhận hay bải bỏ một số đạo luật của Quốc hội.
o Cơ chế bầu cử: thông qua bầu cử trực tiếp, nhiệm kỳ 4 năm.
· HỘI ĐỒNG HÀNH PHÁP:
o Chức năng: là cơ quan quản lý nhà nước ở địa phương. Tồn tại như 1 cơ quan địa phương nhưng cũng là 1 cơ quan NN, nghĩa là vừa hoàn thiện chức năng của 1 cơ quan địa phương, vừa hoàn thành các chức năng của NN.
o Quyền hạn: có quyền giải tán, tiến hành bầu cử lại HĐLP
o Cơ chế hoạt động: tổ chức và thực hiện công việc liên quan đến địa phương. Đứng đầu CQHP thành phố là Thị trưởng, khu vực khác là Thống đốc. Giúp việc có phó thị trưởng và 1 số Ủy ban: UB Giáo dục, UB Thuế… chịu sự kiểm tra giám sát của HĐLP, do Toà Aùn xét xử. Chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện các công việc của địa phương, vừa hoàn thiện các công việc ở TW đưa xuống,
o Cơ chế bầu cử: thông qua phổ thông đầu phiếu trực tiếp, nhiệm kỳ 4 năm, những người từ 25 tuổi trở lên mới được vào HĐHP cấp I, 30 tuổi trở lên mới được bầu vào HĐHP cấp II.
· ỦY BAN TƯ PHÁP: thực hiện việc điều tra, xem xét các vấn đề tài chính và quản lý các hoạt động của các cơ quan địa phương và trung ương. Do CQHP điều hành, người đứng đầu CQHP có quyền tạo ra, bên cạnh sự đồng ý của HĐLP, nhiệm kỳ 4 năm. Hoạt động 1 cách độc lập, có quyền phán xử theo luật định.
· ỦY BAN BẦU CỬ: có ở các cấp CQĐP, người đứng đầu do Chủ tịch HĐHP lập ra. Thực hiện 2 chức năng: hoàn thiện công việc bầu cử ở địa phương và tổ chức việc bầu cử ở TW.
* NHẬN XÉT:
o Cơ quan địa phương NB là cơ quan dân chủ trực tiếp ( thông qua bỏ phiếu trực tiếp)
o Cơ cấu tổ chức và chức năng hoạt động của các cơ quan địa phương mang tính tự trị cao. → cơ quan quyền lực NN thứ 2 của NB
o CQĐP và CQTW quan hệ trên nguyên tắc ủng hộ, hỗ trợ và giúp đỡ lẫn nhau.
Có thể bạn sẽ thích