Mục Tiêu Và Kết Quả Hoạt động Của Các đảng Chính Trị Tư Sản Trong Cơ Quan Lập Pháp

Mục Tiêu Và Kết Quả Hoạt động Của Các đảng Chính Trị Tư Sản Trong Cơ Quan Lập Pháp

MỤC TIÊU VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC ĐẢNG CHÍNH TRỊ TƯ SẢN TRONG CƠ QUAN LẬP PHÁP (QUỐC HỘI).
1. ĐẢNG DÂN CHỦ TỰ DO
1.1. MỤC TIÊU
- Mục tiêu chính: xd 1 nền ktế thịnh vượng dựa trên nền dân chủ hóa sâu sắc. Mục tiêu này là mong muốn tột cùng của ng dân NB.
- Tăng cường qh với Mỹ, chống chủ nghĩa cộng sản & chủ nghĩa XH, giữ nguyên hình thức “Dân chủ nghị viện”.
- Xd 1 cs đối ngoại mang tính toàn cầu, đóng góp tích cực hơn nữa vào cộng đồng qtế, giữ gìn hòa bình & giải trừ vũ khí, đb là vũ khí hạt nhân.
- Giáo dục tinh thần độc lập tự chủ, tôn trọng truyền thống dtộc, vai trò của gia đình & XH ở đphương, tạo ra 1 XH bình đẳng giữa nam & nữ, trong đó khuyến khích phụ nữ tham gia tích cực vào tất cả các lĩnh vực, đảm bảo sự tham gia XH của những người lớn tuổi, tăng cường fúc lợi XH & chăm sóc y tế cho mọi người, cải thiên đời sống lao động, hạn chế thất nghiệp.
- Biến NB thành 1 trung tâm khoa học kỹ thuật của TG, đẩy mạnh ncứu các ngành khoa học XH & nhân văn, khoa học mũi nhọn tạo 1 bước đột fá trong tương lai.
à Đ DC - TD tuyên bố: “Thế kỷ 21 đang mở ra, Đ DC - TD thề sẽ đáp lại sự mong mỏi của nhân dân vì 1 NB & 1 TG hòa bình, thịnh vượng”. Nhờ có sự nắm qlực trong thời gian dài mà Đ DC - TD có được cơ hội để triển khai & kiểm nghiệm thực tế các cs của mình; ý tưởng & các mục tiêu trong cs được thực hiện rất hiệu quả trong thực tế & thu hút được sự ủng hộ, mong đợi của nhân dân NB đang muốn thể hiện mình ra TG bên ngoài. " Đây là đk tiên quyết để giải thích rằng tại sao Đ DC - TD trụ vững & thành công trên chính trường NB cho đến nay.
1.2. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
- Những năm 1950 – 1960, tỷ lệ quần chúng ủng hộ Đ thường rất cao. Trong cuộc bầu cử năm 1958 & 1960, Đ giành hơn 57% số fiếu bầu. Nguyên nhân giành được số fiếu cao như vậy là do Đ đảm nhận được sự hậu thuẫn lớn của gc nông dân & tiểu nông – 2 gc có tư tưởng bảo thủ chiếm đa số trong XH NB khi đó.
- Sang thập kỷ 70, tình hình trong nước có nhiều thay đổi lớn. Với tốc độ ptriển thần kỳ trong những năm 60, NB vươn lên hàng các nước tiên tiến trên TG những về mặt XH đã bộc lộ nhiều mặt yếu kém: khủng hoảng nhà ở, ô nhiễm môi trường, tốc độ lạm fát tăng (24% năm 1974)... Đặc biệt các vụ bê bối tài chính lớn dính nhiều đến các quan chức cấp cao đã làm suy giảm uy tín của Đ. Từ 1969 đến 1979, số fiếu ủng hộ cho Đ liên tục giảm chỉ còn dưới 50%. Trong cuộc bầu cử 07/1979, Đ chỉ còn 248 ghế ở Hạ viên, mất 40 ghế so với cuộc bầu cử trước đó 10 năm.
- Đầu 1980, Đ củng cố lại vị trí của mình & giành thắng lợi trong cuộc bầu cử 07/1980 với 284 ghế ở Hạ viện & 69 ghế ở Thượng viện.
- 1986, giành đến 300 ghế ở Hạ viện & 72 ghế ở Thượng viện." Đây là con số cao nhất mà Đ đạt được cho đến nay.
- Tuy nhiên, sự ổn định này chưa được bao lâu thì đến năm 1989, với đa số fiếu ở Quốc hội, Đ Dân chủ - Tự do thông qua đạo luật thuế tiêu thụ gây mất lòng dân. Đặc biệt, những scandal vào cuối 1989 & đầu 1992 như vụ Recuirt & vụ Sagawa Kyubin đã làm giảm uy tín Đ 1 cách trầm trọng.
- 07/1993, Đ chỉ giành được 223 ghế ở Hạ viện & mất quyền kiểm soát cơ quan quyền lực lớn nhất này." Sự kiện này dẫn đến việc Đ DC – TD mất luôn quyền lãnh đạo đất nước sau 38 năm liên tục giữ cương vị này. Chưa đầy 1 năm sau, Đ DC - TD đã trở lại nắm quyền trong liên minh với Đ XH. Trong 1 năm rưỡi tham gia chính fủ liên hiệp, Đ DC - TD dần dần chỉnh đốn lại nội bộ, khôi fục lại lòng tin của dân chúng.
- 11/01/1996, ông Hashimoto, chủ tịch Đ được bầu giữ chức Thủ tướng trong cphủ liên hiệp 3 Đ ( Đ DC - TD, Đ DC - XH & Đ Tiên tiến) thay thế Murayama từ chức ngày 05/01/1996. Trong thành fần Hạ viện lúc này Đ DC – TD chỉ chiếm có 211 ghế.
- Đến cuộc bầu cử 10/1996, Đ DC - TD giành được 238 ghế, tăng 28 ghế nhưng cũng không đủ số ghế để thành lập chính phủ riêng.
- Sau bầu cử chưa đầy 1 năm, nội các Hashimoto fải đối mặt với cuộc khủng hoảng tài chính đang hoành hành các quốc gia c.Á & ảnh hưởng lớn đến NB. Nền ktế NB “tăng trưởng” với con số âm & chính quyền Hashimoto đã không vực dậy được đà suy giảm này. 07/1998 Đ DC - TD bị thất bại trong cuộc bầu cử Thượng viện khiến Hashimoto fải từ chức. Keizo Obuchi, cũng là người của Đ DC - TD lên thay đã tiến hành cải cách đất nước & thu được nhiều kquả. Sau đó là Yoshiro Mori, nhưng ông đã không làm cho nước Nhật sáng sủa hơn. Tuy đã vượt qua được nhiều cụộc bỏ fiếu bất tín nhiệm của nội các nhưng cuối cùng ông cũng fải từ chức do sức ép từ nhiều fía. 04/2001, Junichiro Koizumi được bầu làm chủ tịch Đ & Thủ tướng NB, tuyên bố chống lại tình trạng fe fái trong Đ DC - TD, cam kết sẽ làm thay đổi Đ DC - TD & thay đổi NB. Hiệu quả từ những lời cam kết khi ra tranh cử của ông dường như đã đạt được fần lớn, đbiệt là những năm gần đây.
à Như vậy, trong lsử hơn 40 năm hoạt động trên chính trường NB, Đ DC - TD luôn luôn là 1 Đ ctrị lớn nhất & có thời gian nắm quyền lâu dài nhất trong lsử ctrị NB. Trong tương lai, “kỷ lục” này khó có 1 Đ ctrị nào có thể fá vỡ nổi.


2. ĐẢNG DÂN CHỦ
2.1. MỤC TIÊU: 5 mục tiêu cơ bản
- Xd 1 XH thống trị trong sáng, công bằng & dựa trên những luật lệ hợp lý.
- Thực hiện 1 thị trường tự do gắn chặt với đời sống ktế, nhắm vào 1 XH Kyosei (cộng sinh - cùng sống & làm việc trong đk tốt); bảo đảm an toàn & các đk ngang nhau cho mỗi cá nhân ptriển.
- Triển khai quyền lực tập trung của Cphủ đến công dân, thị trường & chính quyền địa phương.
- Tuân thủ & thể hiện những nguyên tắc cơ bản trong Hpháp như: tôn trọng Thiên Hoàng, quyền cơ bản của con người & từ bỏ chtranh dưới bất kỳ hình thức nào.
- Với tư cách là 1 thành viên của 1 cộng đồng quốc tế, Đ DC sẽ xd mối qh qtế dựa trên tinh thần hợp tác anh em & theo tinh thần kyosei, khôi fục lòng tin của TG đ/v NB.
à Đ DC tuyên bố sẽ quyết tâm tập hợp 1 sức mạnh ctrị giành qlực, thành lập ra 1 cphủ để biến những mục tiêu trên thành hiện thực.
2.2. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
- Đ Dân chủ NB được thành lập vào ngày 28/09/1996 với 57 nghị sĩ quốc hội (52 người ở Hạ viện & 5 người Thượng viện) từ các Đ khác nhau hợp lại, gồm: Đ Dân chủ XH, Đ Tiên phong & liên minh nhóm công nhân hoạt động trong nghị trường.
- Ngay sau khi thành lập, Đ DC đã giành được 52 ghế ở Hạ viện & trở thành Đ đối lập lớn thứ 3 trong hệ thống đảng fái NB sau Đ DC - TD & Đ Tân tiến. Cuối 1997, Đ Tân tiến giải tán, chia thành 10 Đ nhỏ. Đa số trong các Đ đó kết hợp vào Đ DC làm cho Đ DC tăng sức mạnh lên gấp 2 & trở thành Đ lớn thứ 2 ở NB.
- Trong cuộc bầu cử Thượng viện 07/1998, Đ DC tiếp tục gặt hái thành công khi giành được 56 ghế ở Thượng viện." xác lập vị trí cho mình là Đ đối lập lớn nhất.
- 06/2000, giành tiếp 1 thắng lợi vang dội nữa khi chiếm tới 127 ghế ở Hạ viện. Tuy nhiên, trong cuộc tuyển cử lần này, tỷ lệ ủng hộ chính phủ tụt xuống đến mức chỉ còn 16%. Đây là cơ hội lớn để Đ DC vượt qua Đ DC - TD nhưng Đ đã chưa khai thác hết cơ hội này.
à Có thể nói, mặc dù chưa thu đủ số ghế cần thiết để thách thức vị trí của Đ DC - TD, nhưng sự vươn lên của Đ DC đã khiến nhiều người fải ngạc nhiên & chú ý. Sự ra đời của Đ DC là kết quả của sự fân hóa sâu sắc các đảng fái ctrị ở NB.

3. ĐẢNG KOMEI
3.1. MỤC TIÊU
- Duy trì nền ctrị dựa trên “Chủ nghĩa nhân đạo”, tôn trọng quyền con người, xd “1 XH hòa bình, 1 XH hạnh fúc cho mọi người, 1 XH mà đời sống con người luôn có sự hài hòa với tự nhiên & 1 Xh dựa trên nền tảng giáo dục phương Đông”. Kiên trì đường lối trung dung.
- Ktế & cải cách hành chính: ưu tiên ptriển xí nghiệp vừa & nhỏ bằng cách tăng cường vốn, hiện đại hóa công nghệ cho các xí nghiệp. Cải cách hành chính, giảm số công chức hiện có, fân quyền cho đphương theo ngtắc 5:5 (cphủ đảm nhiệm 50%, công việc còn lại giao cho đphương).
- XH: chủ trương cải ách fúc lợi & bảo hiểm XH để đáp ứng lại với những biến động của tài chính, ktế & sự già hóa XH, tăng cường chăm sóc y tế, tiền lương hưu, giải quyết việc làm, vđề bình đẳng nam nữ... (mấy cái này Đ nào cũng y như Đ nào, học 1 cái rồi cứ thế mà ca nó lên là được, bà con nhỉ)
- Giáo dục: đẩy mạnh fân quyền giáo dục cho đphương để fản ánh trực tiếp nguyện vọgn, ý kiến của người dân.
- Vđề nhân quyền: thành lập cơ quan nhân quyền trong nước để giải quyết các vđề xâm hại đến quyền con người, đề cao giáo dục nhân quyền & bãi bỏ chế độ tử hình.
- Ngoại giao: lựa chọn đường lối ngoại giao đối thoại, tích cực hơn trong việc fòng ngừa chtranh trong khu vực, viện trợ hiệu quả hơn cho các nước nghèo.
3.2. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
- Đảng Komei còn được gọi là Đảng chính phủ trong sạch, là đảng ctrị duy nhất ở NB có liên hệ với tổ chức tôn giáo.
- 11/1961, SokaGakkai (tổ chức tiền thân của Đ, được lập ra bởi 1 tông fái của đạo Phật) thành lập liên đoàn ctrị Komei. Trước đó, tổ chức này đã đạt được 15 ghế ở Thượng viện & khoảng 1500 thành viên trong các hội đồng địa phương.
- 11/1964, đảng ctrị Komei chính thức được thành lập.
- Mãi đến 1967, Đ mới giành được 25 ghế ở Hạ viện." đánh dấu 1 bước ptriển mới của Đ Komei.
- Tổng tuyển cử 1969, Đ giành thêm 22 ghế, nâng tổng số lên 47 ghế ở Hạ viện.
à Sự thành công của Đ Komei trong 2 cuộc bầu cử trên được nhiều người cho rằng đó là dấu hiệu báo trước sự xuất hiện của 1 nhân tố mới qtrọng trong cơ cấu ctrị NB. Tuy nhiên, người ta cũng cho rằng, nhiều khả năng Đ Komei sẽ mất đi tính nhất quán tôn giáo ban đầu của nó nếu Đ dấn sâu hơn vào công việc ctrị & co thể sẽ làm giảm lòng tin của hơn 16 triệu tín đồ Phật giáo ủng hộ Đ.
- Cuối những năm 1960, mối qh của Đ với SokaGakkai ngày càng có nhiều khó khăn. 1970, Đ Komei đã tách các mối qh với tổ chức này (mặc dù vậy, các mối qh không chính thức vẫn được duy trì vì hầu hết các nhà làm luật của Đ Komei đều đang là thành viên của SokaGakkai)." Sự đổ vỡ trên dẫn đến việc giảm fiếu bầu ủng hộ cho Đ " ở cuộc bầu cử Hạ viện 1972, Đ Komei chỉ giành được 29 ghế, giảm 18 ghế so với lần bầu cử trước.
- Những năm 70, Đ có khuynh hướng chuyển sang cánh tả. Hội nghị 1973, Đ Komei đã thể hiện sự đối lập dữ dội đ/v Đ cầm quyền & lực lượng tư bản trên bình diện rộng, tuyên bố hợp tác nhiệt tình với Đ CS, nhưng liên minh này đã thể hiện sự kém hài hòa với nhau do khuynh hướng đấu tranh & tư tưởng có quá nhiều khác biệt.
- 07/1975, tại hội nghị hàng năm, Đ Komei tuyên bố trở về với cánh hữu & tán thành quan điểm liên minh đối lập tạm thời với Đ XH Dân chủ & Đ Dân chủ XH (quá xá là lộn xộn!!! sao không quánh lộn 1 trận rồi gom dzô 1 Đ thôi cho tụi minh đỡ khổ, hehe J) " Đ ủng hộ Hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật mà trước đó nó đã chống đối.
- Sau khi quay về với cánh hữu, Đ giành lại nhiều thắng lợi: 56 ghế trong Hạ viện ở cuộc bầu cử 1976 & 57 ghế trong cuộc bầu cử 1979.
- Đầu những năm 1980, Đ lại mất nhiều uy tín do liên quan đến các vụ scandal lớn." Qua các cuộc bầu cử 1980, Đ Komei chỉ còn 33 ghế trong Hạ viện.
- 1983, tăng lên được 58 ghế.
- 1986, còn 56 ghế.
(Liên minh đối lập giữa Đ Komei, Đ XH Dân chủ & Đ Dân chủ XH đã cố gắng để tạo nên 1 liên minh tạm thời có hiệu quả những fe đối lập đã thất bại trong việc fá vỡ thế độc quyền của Đ DC - TD. Đặc biệt là trong cuộc bầu cử Thượng viện 1989, Đ DC - TD gần như “trắng tay” thì liên minh đối lập này cũng không thể duy trì được nữa. Mặt khác, sự sa sút liên tục của Đ XH vào những năm 1990 cho thấy sự gãy đổ của liên minh đối lập tạm thời là điều không thể tránh khỏi)
- 08/1993, Đ Komei tham gia chính phủ liên hiệp 7 Đ với 51 thành viên trong Hạ viện & giữ 6 ghế trong số 20 ghế của nội các." 1 bước tiến bộ lớn của Đ kể từ khi thành lập.
- 05/12/1994, Đ Komei tổ chức Đại hội toàn quốc & quyết định đặt dấu chấm hết cho lsử 30 năm hoạt động của Đ. Những thành viên của Đ tách ra 2 hướng: 1 fần nhỏ thành lập CLB Reimei, 1 fần lớn Đ viên sát nhập với Đ Hòa bình mới để thành lập ra Đ Komei mới. Nguyên nhân: các nhà lãnh đạo Komei uốn thay đổi 1 fần khuynh hướng ctrị của mình & tham gia vào liên minh cầm quyền với Đ DC – TD, Đ đối lập về tư tưởng với nó trong lsử " bất đồng sâu sắc trong nội bộ & dẫn đến tan rã.
- 07/1998, Đ Komei giành được 52 ghế ở Hạ viện & 24 ghế ở Thượng viện, xếp vị trí thứ 3 sau Đ DC - TD & Đ DC.
- 09/1999, Đ Komei tham gia liên minh cầm quyền với Đ DC - TD & Đ DC, nhưng chưa đầy 1 năm sau, 01/04/2000, liên minh 3 Đ này tan rã do những khó khăn của đất nước & tình trạng sức khỏe của thủ tướng Obuchi.
- Hiện nay, Đ Komei đã giành được 2 ghế Bộ trưởng trong nội các của thủ tướng Koizumi.
à Có thể nói, thập niên 90 là thời gian thành công của Đ Komei khi giành được quyền tham gia lãnh đạo đất nước trong chính phủ liên hiệp. Trước đó, nó chỉ là 1 Đ đối lập nhỏ ít được nhiều người chú ý đến.

4. ĐẢNG XÃ HỘI NHẬT BẢN
4.1. MỤC TIÊU
- Tạo ra mối qh qtế trên cơ sở hòa bình, hợp tác & phi vũ trang. Tiếp tục duy trì mối qh đồng minh với Mỹ.
- Mở rộng dân chủ trên tất cả các lĩnh vực, bảo đảm cho mọi người dân tham gia trực tiếp vào việc xd chính sách, phân chia qlực cụ thể giữa TW & đphương.
- Đảm bảo mức sống mới cho mỗi người dân & đóng góp đáng kể vào cộng đồng qtế.
- Bảo vệ môi trường tự nhiên, văn hóa, giáo dục, y tế...
à Tóm lại, Đ DCXH đã đưa ra nhiều mục tiêu cao đẹp nhưng từ trước đến nay, các hoạt động của Đ để đạt mục tiêu ấy lại rất kém hiệu quả. Ngnhân là trong nội bộ Đ luôn thiếu sự thống nhất, đấu tranh torng nội bộ diễn ra triền miên " giảm sức mạnh của Đ, không fát huy được vai trò lãnh đạo trong hơn 55 năm qua cả lúc khi Đ cầm quyền trong nội các.


4.2. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
- Ra đời 11/1945 trên cơ sở tập hợp các thành fần khác nhau của fong trào XH trước chtranh. Nếu như Đ DC - TD được biết đến như 1 Đ cầm quyền liên tục, thì Đ XH NB cũng nổi tiếng không kém do sự đối lập “không mệt mỏi” của nó với Đ cầm quyền.
- Trong cuộc bầu cử 1947, Đ XH giành thắng lợi áp đảo với 143 ghế ở Hạ viện & trở thành Đ cầm quyền sau 2 năm thành lập. 29/05/1947, Chủ tịch Đ Tetsu Katayama được bầu làm Thủ tướng nhưng không lâu sau đó fải từ chức do nhiều áp lực như mâu thuẫn trong nội bộ Đ, tình trạng thiếu lương thực, thất nghiệp...
- Trong cuộc bầu cử 1949, Đ chỉ giành được 48 ghế. Sau thất bại nặng nề này, Đ XH đã tiến hành tổ chức Đại hội Đ lần thứ 4 để xd lại nội bộ nhưng không đạt nhiều hiệu quả như mong muốn. Bất hòa trong Đại hội Đ càng tồi tệ hơn, đb đ/v các vđề đối ngoại.
- 1950, Đ XH đứng trước nguy cơ bị chia rẽ nghiêm trọng.
+ Phía cánh tả: chủ trương ủng hộ hiệp ước hòa bình với Mỹ, ủng hộ lập trường trung lập & fản đối việc sử dụng lãnh thổ NB để làm căn cứ quân sự.
+ Phía cánh hữu: không tán thành lập trường trên & cho rằng cánh tả là người gây chia rẽ nội bộ Đ.
- 10/1951, sau khi NB ký Hiệp ước an ninh N - M & Hiệp ước Hòa bình Sanfrancisco, thì nội bộ Đ lại chia là 2 fe : Đ XH cánh hữu & Đ XH cánh tả. Mỗi bên đều khẳng định mình là Đ XH hợp pháp duy nhất của đất nước.
- Cuộc bầu cử 02/1955, fía cánh tả giành được nhiều ghế hơn fía cánh hữu (89 ghế so với 67 ghế).
- Trước tình hình Đ DC & Đ Tự do ngày càng lớn mạnh " 10/1955, tổ chức đại hội thống nhất 2 Đ XH cánh tả & cánh hữu, thông qua cương lĩnh mang t/c thỏa hiệp giữa 2 fái.
- 1960, do bất đồng trong vđề tái ký kết Hiệp ước an ninh N - M, fe cánh hữu tách ra 1 Đ mới là Đ XH Dân chủ.
- 1960 – 1969, số lượng Đ viên Đ XH liên tục giảm " bắt đầu giai đoạn suy yếu. Bầu cử 07/1969, Đ chỉ giành được 90 ghế, chiếm 21,4% số fiếu.
- Thập niên 70, tình hình không khả quan hơn mặc dù đã cố gắng tăng số ghế trong Hạ viện nhưng mức độ ủng hộ của cử tri chưa bao giờ vượt quá con số 22%.
- 04/1986, Đại hội lần 5 của Đ đánh dấu sự chuyển biến to lớn: bác bỏ thẳng thừng tư tưởng Marxist mà nó theo đuổi trước đó, thay vào đó là sự liên kết với những mô thức Dân chủ XH của các Đ XH Tây Âu. Trong cuộc bầu cử sau đó 6 tháng, Đ nhận 1 thất bại to lớn cho sự cải tổ này: số fiếu giảm xuống chỉ còn 12% & chỉ giữ được 85 ghế ở Hạ viện." thất bại lớn nhất từ trước đến giờ.
- Đầu 1991, đổi tên từ Đ XH NB thành Đ Dân chủ XH (nhưng tên tiếng Nhật vẫn được giữ nguyên - Nihon shakaito) " cũng không tại được sinh khí mới cho Đ.
- 07/1993, Đ DC - TD mất quyền lãnh đạo đất nước sau 38 năm liên tục " nền ctrị NB chuyển sang giai đoạn mới: giai đoạn của Cphủ liên hiệp 7 Đ, trong đó có Đ XH NB. Tuy nhiên, Cphủ liên hiệp luôn trong tình trạng bất ổn do mâu thuẫn về các vđề chính sách cơ bản " Đ XH chống đối mạnh mẽ các cs này " 26/04/1994, tuyên bố rút khỏi Cphủ liên hiệp, thỏa thuận hợp tác với Đ DC - TD để thành lập 1 liên minh mới (Đ DC - TD nhường chức thủ tướng cho Đ XH, đổi lại Đ XH bỏ lập trường truyền thống của mình về vđề hiệp ước an ninh N - M & lực lượng fòng vệ). Tuy nhiên, liên minh này cũng không tồn tại được bao lâu do sự “đồng sàng dị mậng” của 2 Đ về mặt tư tưởng & đường lối.
- 05/11/1996, Thủ tướng Marayama - chủ tịch Đ XH tuyên bố từ chức.
- 19/01/1996, Đ XH thay đổi tên theo cách gọi tiếng Nhật trước đây thành Đ Dân chủ XH.
- Từ khi mất quyền lãnh đạo nội các, uy tín của Đ XH giảm dần. Trong cuộc bầu cử 1998, Đ XH chỉ còn 13 ghế ở Thượng viện. Ở Hạ viện, Đ chỉ giữ được 19 ghế trong lần bầu cử 06/2000.
Đầu thập niên 90 đến nay, Đ XH đã mất đi vị thế là Đ đối lập lớn nhất trong hệ thống đảng fái của NB. Nhiều người nhận định, thời gian này Đ XH đang lâm vào tình trạng suy thoái thật sự.
 

Bài viết liên quan

ĐIỂM TIN NHẬT BẢN 0
ĐIỂM TIN NHẬT BẢN 0
ĐIỂM TIN NHẬT BẢN 0
ĐIỂM TIN NHẬT BẢN 0
ĐIỂM TIN NHẬT BẢN 0
ĐIỂM TIN NHẬT BẢN 0
ĐIỂM TIN NHẬT BẢN 0
ĐIỂM TIN NHẬT BẢN 0
ĐIỂM TIN NHẬT BẢN 0
ĐIỂM TIN NHẬT BẢN 0
Your content here
Top